Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ VĂN HÓA, CHẤN THƯƠNG TÂM LÝ VỚI NGUY CƠ TRẦM CẢM SAU SINH Ở CÁC BÀ MẸ TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN – HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.49 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ THU QUỲNH

MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ VĂN HÓA, CHẤN THƢƠNG
TÂM LÝ VỚI NGUY CƠ TRẦM CẢM SAU SINH Ở CÁC BÀ MẸ
TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

LÊ THỊ THU QUỲNH

MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ VĂN HÓA, CHẤN THƢƠNG
TÂM LÝ VỚI NGUY CƠ TRẦM CẢM SAU SINH Ở CÁC BÀ MẸ
TẠI HUYỆN THƢỜNG TÍN – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ
VỊ THÀNH NIÊN
Mã số: Thí điểm

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Mimi Le
TS. Trần Thành Nam



HÀ NỘI - 2015


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp “Mối quan hệ giữa yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý
với trầm cảm sau sinh tại huyện Thường Tín – Hà Nội” được hoàn thành tại
ĐHQGHN – Trường ĐHGD. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc
tới ĐHQGHN – Trường ĐHGD, phòng Đào tạo sau đại học, đặc biệt là PGS. TS
Mimi Le và TS. Trần Thành Nam những người đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt,
giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai
nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo – các nhà khoa học đã trực tiếp
giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên nghành Tâm lý học lâm
sàng trẻ em và vị thành niên cho bản thân tác giả trong những năm tháng qua.
Xin gửi tới 6 trạm y tế xã Văn Bình, Liên Phương, Hà Hồi, Khánh Hà, Hiền
Giang,Văn Phú và Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 lời cảm tạ sâu sắc vì đã tạo
điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu cũng như cung cấp những tài liệu
nghiên cứu cần thiết để hoàn thành đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn GS. TS Bahr Weiss và dự án phát triển chương trình
TLHLS trẻ em và VTN đã hỗ trợ tác giả một phần kinh phí trong quá trình nghiên
cứu giúp tác giả thực hiện tốt hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt là những
người thân trong gia đình đã quan tâm giúp đỡ để tác giả hoàn thành đề tài tốt nghiệp.
Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của Thầy Cô, các nhà
khoa học, độc giả và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Lê Thị Thu Quỳnh

i



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADAS

: Abbreviated Dyadic Adjustment Scale
(Thang đo hài lòng trong quan hệ hôn nhân ADAS)

BV

: Bệnh viện

GAD7

: Generalized Anxiety Disorder 7 items
(Thang đo lo âu GAD-7)

ICD-10

: International Classifcation of Diseases
(Bảng phân loại bệnh Quốc tế)

EPDS

: Edinbugh Postpartum Depression Scale
(Thang đo trầm cảm sau sinh của Edinbugh)

LA

: Lo âu


PDPI – R

: Postpartum Depression Predictors Inventory – Revised
(Thang đánh giá dự báo trầm cảm trước và sau sinh)

PHQ 9

: Patient Health Questionnaire – 9
(Thang đánh giá trầm cảm PHQ-9)

RLTT

: Rối loạn tâm thần

SKTT

: Sức khỏe tâm thần

TC

: Trầm cảm

TCSS

: Trầm cảm sau sinh

TPHCM

: Thành phố Hồ Chí Minh


ii


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ……………………………………………………………….....i
Danh mục các chữ viết tắt …………….……………………….….……….ii
Mục lục… ....................................................................................................... iii
Danh mục các bảng ………….…………………………………………….v
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Vấn đề thuật ngữ TCSS và lịch sử phát triển ...... Error! Bookmark not
defined.
1.2. Một số kết quả nghiên cứu về trầm cảm sau sinh ở nước ngoài ...... Error!
Bookmark not defined.
1.3. Một số kết quả nghiên cứu trầm cảm sau sinh ở Việt Nam. ............ Error!
Bookmark not defined.
1.4. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu. .....Error! Bookmark
not defined.
1.4.1. Khái niệm văn hoá………………………………………………………… 19
1.4.2. Khái niệm chấn thương tâm lý…………………………………………… 19

1.4.3. Khái niệm trầm cảm

20

1.4.4. Khái niệm trầm cảm sau sinh. .............. Error! Bookmark not defined.
1.5. Một số quan điểm về nguyên nhân của TCSS ........ Error! Bookmark not
defined.

1.5.1. Nguyên nhân sinh học........................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Nguyên nhân tâm lý, xã hội. ................. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Một vài nét về khách thể và địa bàn nghiên cứu. ... Error! Bookmark not
defined.
2.2. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu....... Error! Bookmark not defined.
iii


2.2.1.Tổ chức nghiên cứu................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............ Error! Bookmark not defined.
3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của nhóm khách thể nghiên cứu............... Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Tuổi của nhóm khách thể nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Trình độ học vấn của nhóm khách thể nghiên cứu. ....Error! Bookmark
not defined.
3.1.3. Nghề nghiệp của nhóm khách thể nghiêm cứu .... Error! Bookmark not
defined.
3.1.4. Thu nhập của nhóm khách thể nghiên cứu .......... Error! Bookmark not
defined.
3.1.5. Tuổi kết hôn của nhóm khách thể nghiên cứu ..... Error! Bookmark not
defined.
3.1.6. Tình trạng sống chung của nhóm khách thể nghiên cứu ............... Error!
Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng lo âu và trầm cảm của các bà mẹ trước khi sinh (6 – 9 tháng)
và các yếu tố có liên quan ............................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Thực trạng lo âu và trầm cảm của các bà mẹ trước khi sinh (6-9 tháng)
theo thang sàng lọc lo âu GAD7 và thang sàng lọc trầm cảm PHQ9 ...... Error!

Bookmark not defined.
3.2.2. Tương quan giữa lo âu, trầm cảm trước sinh và các biến số nghiên cứu
khác ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Mô hình hồi quy lo âu và trầm cảm trước khi sinh.....Error! Bookmark
not defined.
3.3. Thực trạng lo âu và trầm cảm của các bà mẹ sau khi sinh (3 tháng) và các
yếu tố có liên quan .......................................... Error! Bookmark not defined.

iv


3.3.1. Thực trạng lo âu và trầm cảm của các bà mẹ sau khi sinh (3 tháng) theo
thang sàng lọc lo âu GAD7, thang sàng lọc trầm cảm PHQ9, thang đo trầm
cảm sau sinh EPDS ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Tương quan giữa lo âu, trầm cảm trong thời gian 3 tháng sau sinh và
các biến số nghiên cứu khác ........................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Thực hành kiêng cữ và trầm cảm sau sinh ........... Error! Bookmark not
defined.
3.3.4. Mô hình hồi quy lo âu và trầm cảm sau sinh với những biến số xảy ra
sau sinh ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh đo bằng EPDS với những biến số
xảy ra trước và sau sinh. ................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined.
1.

Kết luận.................................................... Error! Bookmark not defined.

2.

Khuyến nghị ............................................ Error! Bookmark not defined.


TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 4
PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined.

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Sơ lược kết quả nghiên cứu đi trước về TCSS ở nước ngoài .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 1.2. Sơ lược kết quả nghiên cứu đi trước về TCSS ở trong nước .. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.1. Tuổi của nhóm khách thể nghiên cứu ........... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.2. Đặc điểm về trình độ học vấn của khách thể nghiên cứu........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Đặc điểm về nghề nghiệp của khách thể nghiên cứu. ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Đặc điểm về thu nhập của khách thể nghiên cứu .Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.5. Tuổi kết hôn của nhóm khách thể nghiên cứu .....Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.6. Tình trạng sống chung của nhóm nghiên cứu Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.7. Phân loại lo âu theo thang sàng lọc GAD-7 .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.8. Phân loại trầm cảmtheo thang sàng lọc PHQ-9....Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.9. Tương quan giữa lo âu trầm cảm trước sinh và các biến số.... Error!
Bookmark not defined.

Bảng 3.10. Mô hình hồi quy lo âu trước sinh và các biến sốError! Bookmark
not defined.
Bảng 3.11. Mô hình hồi quytrầm cảm trước sinh và các biến số ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.12. Phân loại lo âu theo thang sàng lọc GAD-7 Error! Bookmark not
defined.
vi


Bảng 3.13. Phân loại trầm cảm theo thang sàng lọc PHQ-9.Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.14. Phân loại trầm cảm theo thang trầm cảm sau sinh EDPS ..... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.15 Tương quan giữa lo âu, trầm cảm 3 tháng sau sinh và các biến số
có liên quan ..................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.16. Kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập giữa hai nhóm không trầm
cảm (điểm <10) và trầm cảm cần can thiệp (điểm >13) đo bằng EDPS với
từng hình thức thực hành kiêng cữ sau sinh. .. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.17. Mô hình hồi quy lo âu sau sinh và các biến số...Error! Bookmark
not defined.
Bảng 3.18.Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh và các biến số ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.19 Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh đo bằng thang EPDS và các
biến số ............................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.20. Mô hình hồi quy trầm cảm sau sinh đo bằng EPDS với những
biến

số

xảy


ra

trước

sinh……………………………………………..Error!
defined.

vii



sau

Bookmark

not


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây Việt Nam đang bước vào thời kỳ công nghiệp
hóa- hiện đại, đang cố gắng trở thành nước có nền công nghiệp phát triển và để
hòa nhập với nền văn minh thế giới. Đi cùng với sự phát triển đó thì con người là
nhân tố không thể thiếu góp phần thúc đẩy sự phát triển. Con người phải lao động
nhiều hơn, tập trung, và không ngừng cố gắng để hoàn thành công việc của mình.
Chính việc luôn cố gắng hoàn thiện công việc của mình mà con người không còn
đủ thời gian quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, chia sẻ những khó khăn cho nhau trong
cuộc sống, mọi người sống vội vã, bận rộn. Đặc biệt với phụ nữ chính những khó
khăn này đã tạo cơ hội cho vấn đề sức khỏe tâm thần phát triển như lo âu, trầm

cảm, stress, đặc biệt là trầm cảm sau sinh. Mang thai và sinh con là thiên chức và
cũng là một giai đoạn quan trọng trong cuộc đời của người phụ nữ. Quá trình vượt
cạn khiến các bà mẹ đã có sự biến đổi lớn về sinh lý và tâm lý đặc biệt là sự biến
đổi về tâm lý đòi hỏi người phụ nữ phải thích nghi dần dần cả về mặt cơ thể và
tinh thần. Và văn hóa truyền thống cũng góp phần ảnh hưởng đến cuộc sống của
những bà mẹ mới sinh. Phần lớn các bà mẹ dần dần thích nghi với những cái mới
nên không có phản ứng nặng nề về cơ thể và tâm lý. Còn ở một số ít phụ nữ những
thay đổi này có thể quá ngưỡng làm xuất hiện một số rối loạn tâm thần ở mức độ
khác nhau trong đó có trầm cảm sau sinh [1,tr. 57-64].
Những nghiên cứu trong khoảng thời gian gần đây phát hiện ra rằng trong
giai đoạn sau sinh thường dễ nhạy cảm với những thay đổi trong cuộc sống của
người mẹ và đứa con mới chào đời thì rối loạn tâm lý thường có thể gặp nhất là
trầm cảm.Trầm cảm sau sinh có thể là nguy cơ đến sức khỏe tâm thần của người
mẹ cũng như mối quan hệ giữa mẹ và các thành viên khác trong gia đình đặc biệt
là những đứa con mới sinh, nó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển về cảm xúc, tâm
lý, nhân cách và trí tuệ của trẻ sau này.
Một trong những hậu quả trầm trọng của trầm cảm sau sinh là người mẹ có
thể xuất hiện những ý nghĩ hay hành vi tự sát và nguy hiểm hơn là mẹ có thể giết
chết chính đứa con mà họ đã mang nặng đẻ đau. Trầm cảm sau sinh thường xuất
1


hiện ở những phụ nữ có tình trạng sức khỏe kém, tình trạng kinh tế xã hội thấp,
quan hệ vợ chồng và với các người thân khác ít có sự gắn bó, sinh con không theo
ý muốn (giới tính của con), tình trạng hôn nhân không thỏa mãn, hay mẹ có lạm
dụng chất kích thích, trình độ học vấn thấp, tuổi của mẹ cao quá hoặc thấp quá,
can thiệp trong quá trình sinh nở và cả những văn hóa truyền thống…Những yếu
tố này có ảnh hưởng đến việc chăm sóc những đứa con và cả việc chăm sóc sức
khỏe tâm thần cho mẹ. Theo nghiên cứu khảo sát kiến thức về TCSS thấy tỷ lệ các
bà mẹ bị tâm trạng buồn chán sau sinh (baby blues) chiếm 80%, trong đó tỷ lệ các

bà mẹ mắc TCSS chiếm khoảng 10% và tỷ lệ bị loạn thần sau sinh khoảng 0,10,2% (Roberstson, Celasun và Stewaard,2003). Vì vậy với mong muốn tạo sự
quan tâm chú ý đặc biệt cho những bà mẹ sau khi sinh nên tác giả muốn tiến hành
nghiên cứu “ Mối quan hệ giữa yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với nguy cơ
trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ tại Thường Tín – Hà Nội”
2. Mục đích nghiên cứu
-

Tìm hiểu thực trạng vấn đề TC của các bà mẹ trước sinh(6 – 9 tháng) và sau

sinh (3 tháng)
-

Tìm hiểu một số yếu tố văn hóa xã hội và các chấn thương tâm lý có nguy cơ

ảnh hưởng đến rối loạn TCSS ở các bà mẹ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Điểm luận và phân tích một số quan điểm, các công trình nghiên cứu về TCSS ở
trong nước và ngoài nước nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.
- Tìm hiểu nguyên nhân, cơ chế phát sinh, phát triển, tỉ lệ dịch tễ của rối loạn
TCSS.
- Tìm hiểu các yếu tố văn hóa xã hội, chấn thương tâm lý ảnh hưởng đến rối loạn
TCSS ở các bà mẹ và con.
3.2. Nghiên cứu thực tiễn
- Điều tra thực trạng các biểu hiện lo âu, trầm cảm ở các bà mẹ trong khoảng thời
gian trước sinh (6 - 9 tháng) và sau sinh (3 tháng) bằng bảng hỏi.
2


- Chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố văn hóa, chấn thương tâm lý với tình trạng lo

âu, trầm cảm của các bà mẹ trong thời gian mang thai và sau khi sinh nở bằng các
phép phân tích số liệu thống kê.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Sự tác động qua lại giữa chấn thương tâm lý với lo âu và trầm cảm sau sinh.
- Các biểu hiện lo âu, trầm cảm ở các bà mẹ trước sinh (6-9 tháng) và sau sinh (3
tháng).
4.2. Khách thể nghiên cứu
134 bà mẹ mang thai từ 6 - 9 tháng và sau khi sinh (3 tháng) tại Thường Tín
– Hà Nội đến đăng ký khám thai định kỳ tại các trung tâm chăm sóc sức khỏe bà
mẹ và trẻ em ban đầu ở tuyến xã.
5. Giới hạn nghiên cứu
5.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Trong đề tài này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số yếu tố văn hóa và
chấn thương tâm lý ảnh hưởng đến các bà mẹ trước sinh (6 – 9 tháng) và sau sinh
(3 tháng) cũng như mối quan hệ giữa chúng với nguy cơ trầm cảm sau sinh của
các bà mẹ.
5.2. Giới hạn địa bàn và phương thức chọn mẫu khách thể nghiên cứu
Công tác chọn mẫu được tiến hành trên những bà mẹ mang thai từ tháng thứ
6 đến tháng thứ 9 đến đăng ký khám thai định kỳ tại các trung tâm chăm sóc sức
khỏe bà mẹ và trẻ em ban đầu tuyến xã tại huyện Thường Tín- Hà Nội trong
khoảng thời gian từ tháng thứ 3 đến tháng 11 năm 2014. Tất cả khách thể nghiên
cứu được lựa chọn phải ký xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được giới
tiệu về mục đích nghiên cứu cũng như các quyền lợi và nghĩa vụ của người tham
gia nghiên cứu. Khách thể nghiên cứu biết trước sẽ phải tham gia trả lời phiếu hỏi
2 lần (lần 1 vào thời gian trước khi sinh từ 6 – 9 tháng và lần thứ 2 vào khoảng 3
tháng sau khi sinh). Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm những bà mẹ có tiền sử bị loạn
thần, những bà mẹ có biểu hiện chậm phát triển tâm thần…..
6. Giả thuyết nghiên cứu
3



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ môn sản trƣờng ĐHYHN (2007), Thay đổi giải phẫu và sinh lý của phụ

nữ khi có thai. Bài giảng phụ khoa tập 1, NXB Y học, tr. 36-51.
2.

Bộ môn Tâm thần (2000), Rối loạn tâm thần thời kỳ thai sản và hậu sản.

Bệnh học Tâm thần phần thực tổn, tài liệu giảng dạy sau đại học trường ĐHYHN,
tr 57-64.
3.

Vũ Thị Chín (1997),“Bước đầu tìm hiểu tâm lý sản phụ và quan hệ sớm mẹ

con ở Việt Nam”; 1997:(4).12:221-341
4.

Trƣơng Thị Kim Dung (1996), “Rối loạn tâm thần thời kỳ sinh đẻ”,Một số

chuyên đề tâm thần học, Học viện quân Y, tr.21-22.
5.

Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Văn Siêm (1991), Rối loạn trầm cảm. Bách

khoa thư bệnh học tập 1, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt
Nam, tr. 214-218.

6.

Nguyễn Mai Hạnh (2005), “Yếu tố nguy cơ của Trầm cảm sau sanh”.

Luận án tốt nghiệp chuyên khoa II Trường Đại Học Y Dược TPHCM.
7.

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn

trầm cảm sau sinh”. Luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II.
8.

Lê Thanh Hiệp và cộng sự (2008), “Khảo sát tình trạng trầm cảm sau sinh ở

phụ nữ có thai kỳ có nguy cơ cao đến khám tại bệnh viện Từ Dũ từ 01/06/2007
đến 30/12/2008”, Tạp chí Y học TPHCM, 14(2), tr. 69-74.
9.

Huỳnh Thị Duy Hƣơng và cộng sự (2005), “Trầm cảm sau sinh và các yếu

tố ảnh hưởng trên những phụ nữ đến sinh tại bệnh viện Đại học Y dược thành phố
Hồ Chí Minh”, 9(1),tr. 65-71.
10. Lều Thanh Huệ (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của trầm cảm liên quan
đến thai sản trên bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm thần từ năm 20091010”. Luận án tốt nghiệp bác sĩ đa khoa Đại học Y Hà Nội.
11. Đặng Phƣơng Kiệt (2000), Những vấn đề tâm lý và văn hóa hiện đại Tâm lý
sản phụ sơ sinh và quan hệ sớm mẹ - con. Nhà xuất bản Văn hóa thông tin Hà Nội:
tr. 236-238.
4



12. Lƣơng Bạch Lan và cộng sự (2009), “Tỷ lệ và yếu tố liên quan trầm cảm sau
sanh ở bà mẹ có trẻ gửi dưỡng nhi tại Bệnh viên Hùng Vương”, Tạp chí Y học
TPHCM, 13 (1), tr. 104-108.
13. Phạm Phƣơng Lan (2014), “Thực trạng chăm sóc sau sinh của bà mẹ ở 2
bệnh viện trên địa bàn Hà Nội và đánh giá mô hình chăm sóc sau sinh tại nhà”.
Luận án tiến sĩ.
14. Lê Quốc Nam (2002), “ Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm sau sinh ở các sản
phụ đến sinh tại Bệnh viện Từ Dũ”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học
năm 2002. Bệnh viện tâm thần TPHCM (34) tr1-7
15. Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2008), “Tỷ lệ trầm cảm sau sinh ở phụ nữ Việt Nam
đến sinh tại bệnh viện Hùng Vương”. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học
2008. Bệnh viên Hùng Vương
16. Tô Thanh Phƣơng (2010), “ Nhận xét đặc điểm lâm sàng các rối loạn tâm
thần và hành vi kết hợp với thời kỳ sinh đẻ. Đề tài cấp cơ sở .tr.3-18
17. Nguyễn Thị Ngọc Phƣợng và cộng sự (2011), Sinh lý thai kỳ. Nội tiết sinh
sản, NXB Y học, tr.127-137
18. Phạm Ngọc Thanh và cộng sự (2011), “ Nghiên cứu trầm cảm ở bà mẹ có
con sinh non đang nằm viện tại khoa sơ sinh- Bệnh viện nhi đồng I, TPHCM”.
tr.1-13.
19. Lê Minh Thi (2006), “Tập quán chăm sóc sau sinh của phụ nữ và các yếu tố
văn hóa – xã hội liên quan tại huyện Ân Thi – Hưng Yên”, Tạp chí Y tế công cộng
9.2006, số 6 (6) tr. 20 – 25
20. Nguyễn Bích Thủy (2013), “ Thực trạng trầm cảm và một số yếu tố liên quan
đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh tại hai phường của quận Hà Đông – Hà Nội năm
2013”,Luận án thạc sĩ Y tế công cộng Trường ĐHY tế công cộng.
21. Nguyễn Linh Trang (2009), “Một số biến đổi tâm lý của phụ nữ sau sinh
con”, trang web .
22. Tổ chức Y tế thế giới (1992), Tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm, “Các rối loạn
tâm thần và hành vi kết hợp với thời kỳ sinh đẻ không phân loại ở nơi khác”. Phân
5



loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi; Tr 34-42; tr178179.
23. Austin et al (2003), “Antenatal screening for postnatal

depression: a

systematic review”. Actar Psychiatry Sc and 2003 Jan 107(1):10 - 17
24. Beck, CT and R.K. Gable.(2002), “Revision of the Postpartum depression
Predictorrs Inventory”, Journal of Psychosomatic Research, 38, pp.395-396.
25. Beck, CT and R.K. Gable.(2002), “Postpartumdepression screening scale
manua”. Spanish version. J Nursing Research 52: pp. 296 – 306
26. Beck, CT.( 2008 a), “Postpartum mood and anxiety disorders: Case studies
research, and nursing care (2 nd ed)”.Washington, DC: Association of Women’s
Health Obstetric and Neonatal Nurses.
27. Berner A et al (2011), “A study of postpartum depression in a fast
developing country: prevalence and related factors”, Int J Psychiatry Med, 43(4),
pp 325-337.
28. Brice Pitt (1968), “Atypical depression following childbirth”. Bitish Journal
psychiatry 1968; 114: 1325 – 1335.
29. Chandran et al (2002), “Postpartum depression in a cohort of women from a
rural area of Tamil Nadu”. India incidence and risk factors British journal of
psychiatry (2002), 181, 499-504.
30. Chen (2013), “The interrelationships among acculturation, social support, and
postpartum depresstion symtoms among marriage-based immigrant women in
Taiwan”. Journal of immigrant and Minority Health 15.1( Feb2013); Tr 17-23.
31. Cooper et al (1988), “Non – psychotic psychiatric disorder after childbirth: a
prospectective study of prevalence, incidence, course and nature”. British journal
of psychiatry, 152,799-806.
32. Dallay (2004), “Women with anxiety disorder during pregnancy are at

increased risk of intense postnatal depressive symptoms a prospective survey of
the MATQUID cohort”, pp 459-463

6


33. Dankner et al (2000), “Cultural elements of postpartum depression . A study
of 327 Jewish Jerusalem women”. The Journal of Reproductive Medicnine 2000,
45(2), 97 -104.
34. Dennis et al (2007), “Traditional postpartum practices and rituals”. A
qualitative review. Women’s Health, 3(4) 487-502
35. Dennis et al (2012), “Epidemiology of postpartum depressive symptoms
among Canadian women: regional and national results from a cross-sectional
survey”.Can J Psychiatry. 2012 sep; 57(9):pp537-546.
36. Dianostic and statistical Manual of Mental disorders DSM – IV – TRTM,
Postpartum onset Specifier, pp422-423.
37. Elizabeth Coorwin (2006), “Understanding Psychological Changes during
pregnancy” />38. Elizabeth Fitelson et al (2010), “Treatment of postpartum depression clinical,
psychological and pharmacological options”, International Journal of Women’s
Health, pp 1-11.
39. Emma Roberton (2004), “Antenatal risk factors for postpartum depression:
a synthersis of recent literature”, pp 289-295
40. Evans et al (2001), “Cohort study of depressed mood during pregnancy and
after childbirth”. British medical Journal,pp. 323, 257-260.
41. Fatemeh Abdollahi et al (2011), “Postnatal Depression and its Asociated
factors in Women from Different cultures”. pp 5-11.
42. Fisher (2004),“Prevalence, nature, severity and corselates of postpartum
depressive symptoms in Vietnam an International of 1461-Obstetrics and
Gynaecology ”. December 2004, Vol. 111, pp 1353 – 1360
43. Ghubash et al (1997), “Postpartum psychiatric illness in Arap cultare

prevalence and psychosocial correlates”. Britsh Journal of psychiatry, 171, 65-68.

7


44. Goodman JH (2004), “Patrmal postpartum depression, its relationship
tomatemal postpartum depression, and implications for family health”J Adv Nurs
45(1) 26 – 35 doi 10. 1046/ 1365 – 2648.2003. 02857x
45. Goodman U.H. et al (2004), “Coss-cultural and social divercity of prevalence
of postpartum Depression and depressive symptoms”, J Affect Disord, 91(2),
pp97-111.
46. Halbreich and S. Karkun (2006), “Cross-cultural and social diversity of
prevalence of postpartum depression and depressive symptoms”.

Journal of

Affective Disorders, vol. 91, no.2-3, pp.97-111.
47. Hanley J (2009), “Postnatal depression and bipolar disorder”,Perinatal
Mental Health, pp 2-3; 25-26; 89-96.
48. Hasnain Malik (2009), “Psychological issues during pregnancy and after
delivery”Ifcwallnesscenter.com/pregnancy-postpartum.html
49. Hobfoll et al (1995), “Depression prevanlence and incidence among innercity
pregnancy and postpartum women”. Journal of Consulting and Clinical
psychology, 63, 445-453.
50. Husain (2006), “Social stress and depression during pregnancy and in the
postnatal period in British Pakitani mother: A cohort study, 140(3): pp 268-276)
51. Jeffrey H. Meyer et al (2010), “Neurobiological Mechanism for Postpartum
Depression

Identified”.Medscape


Psychiatry

new:

/>52. Kecbicop O.V. et al (1980), Bệnh loạn thần hưng-trầm cảm.Tâm thần học,
NXB Y Hà Nội, tài liệu dich, tr.307-323.
53. Klainin P (2008), “Postpartum depression in Asian cultures: a literature
review”. Int J Nurs stud 46(10): 1355 –1373
54. Leung

(2005),

“Stress

in

women

with

postpartum depression:

a

phenomenological study” Journal of Advanced Nursing volume 51,Issue 4, pg353360
55. Lee et al (1998),“A psychiatric epidemiological study of postpartum Chinese
women”.American Journal of psychiatry, 158, 220-226.
8



56. Lee S.Cohen et al (2005),“Mood and anxiety disorder during pregnancy and
postpartum ” pp 1-13; 77-103.
57. Mayo.et.al

(2012),“Postpartum

Depression”.oclinic

.org

/diseases-conditions/postpartumdepression/bassics/definition/con-20029130.
58. Mayumi Watamabe et.al (2008),“Maternity blues as predictor of postpartum
depression

A

prospective

cohort

study

among

Japanese

women”.Vol.29,No.3,page211- 217/ DOI 10.1080/01674820801990577
59. Nahas et al (1999), “Culture care meanings and experiences of postpartum
depression among Jordanian Australian women: a trauscultural study”. Transult

Nurs, 1999 Jan 10 (1) 37-45
60. Navarrete et al (2012), “Psychosocial factors predicting postnatal anxiety
symptoms and their relation to symptom of postpartum depression”. Pp 625-633.
61. O’Hara M.W. et al (1996), “Rates and risk of postpartum depression – a
meta-analysis”, International Review of Psychiatry, 8 (1) 37-55.
62. O’Hara (1986), “Social suppost, life events and depression during pregnancy
and

the

puerperium”.

Arch

gen

psychiatry

1986;

43(6):569-

573.doi10.1001/archpsyc/1986.01800063008.
63. Patel et al (1999), “Women, poverty and common mental disorders in four
restructuring societies. Social Science and Medicine”, 49, 1461-1471.
64. Reck (2004), “Matermity blues as a predictor of DSM-IV depression and
anxiety disorders in the first three months postpartum”, Journal of Affective
Disorders Vol 113, Isues 1-2, pp 77-87
65.


Reck et.al (2008), “Prevalence, onset and comorbidity of postpartum

anxiety and depressive disorders”. DOI:10.1111/J.1600-0447 .2008 .1264.
66. Sadock (2000), “Postpartum psychiatric syndromes”. Kaplan & Sadock’s
Comprehensive textbook of psychiatry, pp 2646-2658.
67. Sheldon Cohen (1985), “Stress, social support and the Buffering
Hypothesis”. Pp.310-357.
68. Sweeney (2013), “Examining relationships between body dissati sfaction,
maladaptive perfectionism, and postpartum depression symptoms”. Journal of
9


Obstetroc, Gynecologic, Neonatal Nursing: Clinical Scholarship for the Care of
women, Childbearing Families, Newborns 42.5(Sep-Oct 2013). Pp 551-561.
69. Teissedre et al (2004), “A study of the Edinburgh Postnatal Depression Scale
(EPDS) on 859 mothers: detection of mothers at risk for postpartum
depression,Encephale. 2004 Jul-Aug; 30(4):376-81.
70. Trede K et al (2009), “Treatise on insanity in pregnant postpartum, and
lactating women (1858) by Louis Victor Marce: a commentary” Hary Rev
Psychiatry 2009; 17 (2): 157 - 165
71. Victoria Hendrick (2006), “General Considerrations in Treating Psychiatric
Disorders during pregnancy and following delivery”, Psychiatric disorders in
pregnancy and the postpartum, pp 1-15.
72. Weitzman et al (2010), “Paternal depressive symptoms and child behavioral
or emotional problems in the United States”.DOI: 10. 1542/ peds 2010-3034.
73. Yoshido et al (2001), “Postnatal depression in Japanese mothers and the
reconsideration of Satogaeri bunben”, Pediatrics International, (43) pp.189-193.

10




×