Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu chiến lược phân phối và chiêu thị của công ty CP trang trí đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.48 KB, 15 trang )

Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng

GVHD: Th.s Ngô Ngọc Cương

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI VÀ CHIÊU
THỊ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ ĐÁ
VĨNH CỬU
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh

GVHD : Th.S Lê Đình Thái
SVTH : Trần Thị Diệu Thúy
MSSV : 09B4010031
Lớp

TP.HCM

: 09HQT1


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập tại Trường Đại Học Kỹ
Thuật Công Nghệ, Thầy Cô đã truyền cho em những kiến
thức bổ ích cùng những kinh nghiệm vô giá.
Thêm vào đó những ngày thực tập tại công ty cổ phần
trang trí đá Vĩnh Cửu em đã có cơ hội vận dụng những kiến


thức trên giảng đường vào hoạt động kinh doanh trên thực
tế, bản thân em rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích cho
mình.
Những kinh nghiệm này sẽ là vốn hiểu biết quý báu cho
bản thân em để nâng cao kiến thức, giúp ích cho công việc
sau này.
Nhân đây em xin gởi lời cảm ơn đến: Quý Thầy Cô bộ
môn giảng dạy em trong suốt quá trình học tập vừa qua, đặc
biệt Giảng viên: Ths. Lê Đình Thái đã tận tình chỉ dẫn em
trong suốt thời gian làm đồ án/ khóa luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn.
TP.Hồ Chí Minh


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
---------------------------------------KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI VÀ CHIÊU THỊ CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ ĐÁ VĨNH CỬU
SINH VIÊN: TRẦN THỊ DIỆU THÚY
1. Mục tiêu và tính ứng dụng của đề tài
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
2. Quá trình làm việc

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Kết quả thực hiện
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. Đánh giá chung
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Xếp loại :
Điểm :
TP.HCM, ngày….tháng….năm 2011
Giáo viên hướng dẫn

Ths. Lê Đình Thái


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luân tốt nghiệp “Nghiên cứu chiến lược phân
phối và chiêu thị của công ty cổ phàn trang trí đá Vĩnh Cửu” là bài làm của
riêng em
Các số liệu được sử dụng trong bài khóa luận là số liệu thực tế và các kết
quả trình bày trong bài này hoàn toàn trung thực và chưa được bất kỳ ai sử
dụng trước đây.


Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trần Thị Diệu Thúy


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ
Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ DIỆU THÚY
MSSV :

09B4010031

Khoá :

2009

Nhận xét chung :
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................

Xác nhận của cơ quan


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING - MIX............................................. 3
I. Khái niệm và vai trò của Marketing – Mix: ............................................................ 3
1. Các khái niệm về Marketing – Mix: ............................................................................... 3
2. Vai trò của Marketing trong kinh doanh: ........................................................................ 4
II. Phối thức Marketing –Mix: ................................................................................................ 5
1. Chiến lược sản phẩm: ..................................................................................................... 5
1.1 Sản phẩm:.................................................................................................................. 5
1.2 Phát triển sản phẩm mới: .......................................................................................... 6
1.3 Cải tiến sản phẩm hiện có:........................................................................................ 6
1.4 Tìm kiếm công cụ mới của sản phẩm:....................................................................... 6
1.5 Loại bỏ sản phẩm:..................................................................................................... 7
1.6 Bao bì và đóng gói sản phẩm:................................................................................... 7
1.7 Bảo vệ sản phẩm: ...................................................................................................... 7
1.8 Thông tin về sản phẩm: ............................................................................................. 7
1.9 Nhãn hiệu hàng hóa: ................................................................................................. 7
2. Chiến lược giá: ................................................................................................................ 8
2.1 Chiến lược định vị công ty: ....................................................................................... 8
2.2 Chiến lược định giá theo thị trường: ........................................................................ 8
2.3 Phương pháp định giá: ............................................................................................. 9
3. Chiến lược phân phối: ................................................................................................... 10
3.1 Khái niệm: ............................................................................................................... 10
3.2 Các hình thức phân phối: ........................................................................................ 11
3.3 Lựa chọn hệ thống phân phối: ................................................................................ 11
4. Chiến lược chiêu thị: ..................................................................................................... 12
4.1 Chức năng của chiến lược chiêu thị: ...................................................................... 12
4.2 Ý nghĩa của hoạt đông chiêu thị: ............................................................................ 12

i



4.3 Các hình thức chiêu thị: .......................................................................................... 13
III. Ma trận điểm yếu - điểm mạnh, cơ hội - nguy cơ (SWOT) .......................................... 16
CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ
ĐÁ VĨNH CỬU ....................................................................................................................... 18
I. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................................... 18
II. Nhiệm vụ, quyền hạn, chức năng và cơ cấu tổ chức của công ty Vĩnh Cửu: ............... 20
1. Nhiệm vụ và quyền hạn: ............................................................................................... 20
2. Chức năng: .................................................................................................................... 21
3. Cơ cấu tổ chức của công ty Vĩnh Cửu: ......................................................................... 21
III. Bạn hàng – Đối tác – Đối thủ cạnh tranh: ..................................................................... 22
1. Bạn hàng: ...................................................................................................................... 22
2. Đối tác: .......................................................................................................................... 23
3. Đối thủ: ......................................................................................................................... 24
IV. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần trang trí đá Vĩnh Cửu giai
đoạn 2006-2010: ...................................................................................................................... 25
1. Tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh giai đoạn 2006-2010 ................................ 25
2. Hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh giai đoạn 2006-2010 ................................. 25
3. Định hướng phát triển của công ty Vĩnh Cửu trong thời gian tới:................................ 26

CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI VÀ CHIÊU THỊ
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ ĐÁ VĨNH CỬU .................................... 28
I. Chiến lƣợc phân phối .......................................................................................................... 28
1. Mạng lưới phân phối trong nước .................................................................................. 28
2. Hệ thống kênh phân phối hiện nay của công ty ............................................................ 28
2.1 Phân phối trực tiếp ................................................................................................. 28
2.2 Phân phối qua trung gian ....................................................................................... 28
3. Tình hình thị trường ...................................................................................................... 29
3.1 Phân tích thị trường trong nước: ............................................................................ 29
3.2 Đối với thị trường thế giới: ..................................................................................... 31

4. Chiến lược phân phối .................................................................................................... 35

ii


II. Chiến lƣợc chiêu thị:.......................................................................................................... 37
1. Quảng cáo ..................................................................................................................... 37
1.1 In ấn cho quảng cáo ................................................................................................ 37
1.2 Bảng kệ trưng bày ................................................................................................... 37
1.3 Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng ............................................ 38
1.4 Tham dự các cuộc triển lãm, hội chợ, hội thảo, hội nghị ...................................... 38
1.5 Đăng ký thành viên của các trang web:.................................................................. 39
2. Thu thập thông tin của các đối tác tiềm năng ............................................................... 40
3. Khuyến mãi, chiết khấu đối với nhà phân phối và đại lý.............................................. 40
4. Quan hệ công chúng: .................................................................................................... 41
CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHIẾN LƢỢC PHÂN
PHỐI VÀ CHIÊU THỊ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TRANG TRÍ ĐÁ VĨNH CỬU ...... 42
I. Những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề còn tồn tại của công ty Vĩnh Cửu: ............. 42
1. Những kết quả đạt được của công ty Vĩnh Cửu............................................................ 42
2. Những vấn đề còn tồn tại trong công ty Vĩnh Cửu: ...................................................... 42
II. Một số giải pháp đề xuất đối với công ty Vĩnh Cửu: ...................................................... 43
1. Đối với công tác đào tạo, tuyển dụng, bố trí, sắp xếp công việc: ................................. 43
2. Nâng cao chất lượng sản phẩm: .................................................................................... 45
3. Điều chỉnh giá sản phẩm: .............................................................................................. 45
4. Mở rộng thị trường trong nuớc và quốc tế: ................................................................... 45
5. Nâng cao chất luợng dịch vụ hậu mãi chăm sóc khách hàng ....................................... 48

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 52
PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 53


iii


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
A- DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Vĩnh Cửu ................................................. 21
Bảng 2.2: Doanh thu 2006-2010 Công ty Vĩnh Cửu ............................................... 25
Bảng 2.3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 2006-2010 ........................... 26
Bảng 2.4: Doanh số theo nƣớc/khu vực thị trƣờng ................................................. 32
Bảng 2.5: Chi phí in ấn .............................................................................................. 37
Bảng 2.6: Chi phí trƣng bày...................................................................................... 38
Bảng 2.7: Chi phí tham dự hội chợ triển lãm .......................................................... 38
Bảng 2.8: Danh sách trang web Công ty Vĩnh Cửu đăng ký thành viên .............. 39
Bảng 2.9: Chi phí quảng cáo ..................................................................................... 40
B- DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 : Biểu đồ doanh số xuất khẩu ................................................................ 33

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Đình Thái

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết. Vì thế để tồn tại các doanh
nghiệp cần phải xác định cho mình một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn,
đáp ứng kịp thời những thay đổi của thị trƣờng. Việc đƣa ra chiến lƣợc hoạt

động sản xuất kinh doanh là không thể thiếu của bất kì một doanh nghiệp
nào, nếu không có một chiến lƣợc kinh doanh rõ ràng lâu dài và phù hợp
với thay đổi thực thế của thị trƣờng thì gần nhƣ chắc chắn sẽ nhận đƣợc sự
thất bại. Do đó, một doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài trong nền kinh tế thị
trƣờng luôn luôn cạnh tranh thì đòi hỏi phải xem xét, đánh giá kết quả sản
xuất kinh doanh để đƣa ra chiến lƣợc phát triển hợp lý cho doanh nghiệp
của mình. Đồng thời dự báo nhu cầu về mặt hàng, sản lƣợng, nhà cung ứng,
nguồn vốn… cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Thực tế hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên thị trƣờng là
phải “Biết mình biết ta, trăm trận trăm thắng” đó là kim chỉ nam giúp các
nhà doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng. Nhà quả trị giỏi là phải biết
nhận thức, đánh giá các nhân tố bên trong và bên ngoài sẽ ảnh hƣởng đến
công ty nhƣ thế nào trong tƣơng lai.
Việc phân tích, đánh giá các nhân tố tên trong doanh nghiệp là xem
xét những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thông qua các chức
năng: sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính… các yếu tố trên là nguồn lực
và tiềm năng doanh nghiệp. Mặt khác, việc phân tích các yếu tố bên ngoài
là nghiên cứu, xem xét những cơ hội và nguy cơ ảnh hƣởng trực tiếp hay
gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Tất cả các yếu tố bên trong và
bên ngoài của doanh nghiệp đƣợc kết hợp với nhau theo rất nhiều phƣơng
cách khác nhau sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động của công ty về lâu về dài. Do
đó, việc phân tích chúng và đƣa ra chiến lƣợc phát triển hoạt động kinh
doanh là hết sức cần thiết cho nhà quản trị doanh nghiệp có cơ hội thành
công hơn nữa trên thị trƣờng qua đó xây dựng chiến lƣợc một cách hoàn
chỉnh từ cấp đơn vị kinh doanh cho đến cấp công ty nhằm tồn tại và phát
triển về lâu dài.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó và qua quá trình thực tập tại công
ty Cổ phần trang trí đá Vĩnh Cửu, em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu chiến
lƣợc phân phối và chiêu thị của Công ty cổ phần trang trí đá Vĩnh Cửu” để
làm luận án tốt nghiệp. Qua đó em xin đƣa ra một số định hƣớng nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động tại công ty.
Để hoàn thành luận văn này, em đã áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu
tại công ty bằng cách quan sát, xem xét công tác quản lý và làm việc thực tế

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Đình Thái

và phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn giấy để có thêm dữ liệu cho đề tài
nghiên cứu.
Vì thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo có hạn và kiến thức thiếp
thu còn nhiều hạn chế, luận văn này chắc chắn sẽ có nhiều sai sót. Tuy
nhiên, với lòng nhiệt tình của tuổi trẻ và mong muốn áp dụng phần nào kiến
thức tiếp thu đƣợc ở trƣờng có thể đóng góp ý kiến nhỏ vào việc nâng cao
hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần trang trí đá Vĩnh Cửu.
BỐ CỤC CỦA BÁO CÁO GỒM:
Chƣơng I :
ChƣơngII :
Vĩnh Cửu.

Tổng quan về Marketing – Mix.
Giới thiệu tổng quát về công ty cổ phần trang trí đá

Chƣơng III:
Nghiên cứu chiến lƣợc phân phối và chiêu thị của
công ty cổ phần trang trí đá Vĩnh Cửu.
Chƣơng IV:

Một số giải pháp nhằm nâng cao chiến lƣợc phân
phối và chiêu thị cho công ty cổ phần trang trí đá Vĩnh Cửu.
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Diệu Thúy

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Đình Thái

CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ MARKETING - MIX
I. Khái niệm và vai trò của Marketing – Mix:
1. Các khái niệm về Marketing – Mix:
Marketing là một khái niệm rất rộng lớn, vì vậy có nhiều định nghĩa khác
nhau về nó, sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu về Marketing:
Theo học viện Hamilton của Mỹ: Marketing là hoạt động kinh tế trong đó
hàng hóa đƣợc đƣa từ ngƣời sản xuất đến ngƣời tiêu dùng.
Theo G.I Dragon nguyên chủ tịch liên đoàn Marketing quốc tế định nghĩa:
Marketing là một rada, theo dõi, chỉ đạo hoạt động của các xí nghiệp nhƣ là một
“máy chỉnh lƣu” để kịp ứng phó với mọi biến động sinh ra trong quá trình tiêu thụ
sản phẩm trên thị trƣờng”.
Marketing đƣợc Philip Kotler định nghĩa nhƣ sau: Marketing là quá trình
trao đổi mang tính chất xã hội, nhờ đó mà các cá nhân - tập thể có đƣợc những gì họ
cần và mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm dịch
vụ có giá trị trao đổi với ngƣời khác.
Theo hiệp hội Marketing của Hoa Kỳ: Marketing là quá trình hoạch định và
thực hiện quan điểm về sản phẩm, dịch vụ hoặc tƣ tƣởng về phân phối, về xác định

giá bán và về truyền thông với thị trƣờng mục tiêu, nhằm mục đích tạo ra những
cuộc trao đổi thỏa mãn các mục tiêu của cá nhân, của tổ chức và của xã hội.
Hay:Marketing là tìm kiếm - nhận diện - đánh thức và thỏa mãn nhu cầu
khách hàng bằng cách cung ứng sản phẩm - dịch vụ thông qua các quá trình mua
bán trao đổi và giao dịch.
Tóm lại, Marketing là toàn bộ những hoạt động của doanh nghiệp nhằm xác
định những nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãn của khách hàng, những thị hiếu và đòi hỏi
của họ. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp đƣa ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp
nhằm đáp ứng và thỏa mãn những nhu cầu đòi hỏi đó, để hoàn thành mục tiêu của
doanh nghiệp. Tƣ tƣởng chỉ đạo hƣớng dẫn hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp là
chỉ bán cái mà khách hàng cần chứ không bán cái mà mình có. Hoạt động tiếp thị

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Đình Thái

hƣớng đến sự thỏa mãn nhu cầu và ƣớc muốn của con ngƣời thông qua tiến trình
trao đổi. Trong tiến trình đó ngƣời bán phải tìm ra ngƣời mua, phải định rõ nhu cầu,
ƣớc muốn của khách hàng, phải tạo ra sản phẩm cần thiết, định giá, quảng cáo, phân
phối, vận chuyển, bán hàng.
2. Vai trò của Marketing trong kinh doanh:
- Marketing có vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh doanh, đời sống…đặc
biệt là trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế thi trƣờng đã đƣợc quốc tế hóa rộng
rãi, nó hƣớng dẫn, chỉ đạo, phân phối các hoạt động của sản xuất kinh doanh, hoạt
động của công ty.
- Marketing là hoạt động trung tâm chi phối các hoạt động khác nhƣ hoạt
động sàn xuất, hoạt động nhân sự cũng nhƣ hoạt động tài chính.

- Marketing đóng vai trò là cầu nối, giải quyết mối quan hệ giữa sản xuất và
tiêu dùng. Marketing tìm kiếm những thông tin về thị trƣờng khách hàng, nghiên
cứu phát triển sản phẩm mới, cung cấp dịch vụ cho khách hàng nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Marketing đóng vai trò định hƣớng hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm xác định các vấn đề sau: sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào?
Và sản xuất cho ai?
- Marketing tạo ra thế chủ động cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có thể
tồn tại lâu dài, nó cung cấp những khả năng thích ứng với những biến động của môi
trƣờng bên ngoài. Thành công của doanh nghiêp phụ thuộc vào những thông tin
cung cấp có đúng hay không? Thông qua hoạt động Marketing có thể làm thay đổi
thói quen cũng nhƣ thị hiếu tiêu dùng, cho nên Marketing đƣợc xem là chìa khóa
vàng cho sự thành công của doanh nghiệp.
Tóm lại: Marketing đóng vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và mang lại những thắng lợi. Chính vì vậy, ngƣời ta gọi
Marketing là học thuyết chiếm lĩnh thị trƣờng, l nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh
hiện đại, l chìa khóa vàng, là bí quyết tạo thắng lợi trong kinh doanh.

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Ths. Lê Đình Thái

II. Phối thức Marketing –Mix:
Marketing –Mix là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần bộ phận theo quy
cách tối ƣu nhất nhằm theo đuổi những mục tiêu Marketing của mình trên thị
trƣờng mục tiêu. Bốn bộ phận đó đƣợc goị tắt là “4P”:
Thành phần Marketing Mix gồm 4 thành phần căn bản dựa trên 4P:

Product

(Sản Price (Gía)

phẩm)
Chất lƣợng

Mức giá

Place

(Phân Promotion

phối)

(Chiêu thị)

Các kênh phân Quảng cáo

Hình ảnh và các Giảm giá và phối
khả năng chon lựa chiết khấu
Kiểu dáng

Các

Nhãn hiệu

kiện

Đóng gói


toán.

Mặt

hàng

Bán hàng cho

Quy mô phân cá nhân.

điều phối

Khuyến

mãi

thanh Các điểm bán lẻ. bán hàng.
Các khu vực bán Quảng cáo đại

sản

hàng.

phẩm

Mức độ và nơi

Bảo hành


tồn kho.

Mức độ cung cấp

Các phƣơng tiện

dịch vụ

vận chuyển.

chúng.

Các dịch vụ khác.
1. Chiến lược sản phẩm:
Sản phẩm là tổng thể những yếu tố vật chất tâm lý mà ngƣời tiêu dùng chấp
nhận, nó là sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng. Do đó nhà
sản xuất phải đƣa ra một chiến lƣợc sản phẩm thích hợp với từng thời kì để phát
triển sản phẩm và đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm.
1.1 Sản phẩm:
-

Để đảm bảo cho chính sách sản phẩm triển khai có hiệu quả, công ty cần
thiết lập kế hoạch phát triển sản phẩm, tùy thuộc vào năng lực của công ty,
đặc điểm của thị trƣờng mục tiêu.

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Ths. Lê Đình Thái

1.2 Phát triển sản phẩm mới:
- Sản phẩm mới xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng và nghiên cứu về đối thủ cạnh
tranh.
- Sản phẩm mới phải có những tiến bộ về kỹ thuật và kinh tế để thị trƣờng dễ
chấp nhận. Cần tránh những hạn chế về giá thành, khó khăn trong sử dụng, khó bảo
quản.
- Sự thay đổi của thị trƣờng theo hƣớng theo hƣớng tiêu dùng sản phẩm mới
không gây ảnh hƣởng lấn át nhiều đến việc tiêu thụ sản phẩm khác của công ty.
- Chi phí nghiên cứu sản phẩm mới rất tốn kém nên công ty phải tính toán cẩn
thận để đạt đƣợc kết quả cao.
- Gia tăng các tính năng đa dụng của sản phẩm, làm tăng giá trị sản phẩm.
- Giới thiệu sản phẩm đúng thời cơ, ƣu tiên áp dụng cho các thị trƣờng truyền
thống, thị trƣờng mà công ty có thị phần đáng kể.
- Tính khả thi của dự án khi sản xuất đại trà.
1.3 Cải tiến sản phẩm hiện có:
Nhằm tạo ra sự phong phú chủng loại sản phẩm, gia tăng cơ hội tiêu thụ sản
phẩm, tìm kiếm thêm nhiều khách hàng. Công ty có thể thay đổi một số yếu tố cơ
bản nhƣ kích thƣớc, qui cách, mẫu mã, bao bì hiện có làm cho sản phẩm hấp dẫn
hơn để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng.
Đòi hỏi công ty phải xem xét khả năng tài chính và kỹ thuật công nghệ đầu
tƣ để sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm có nhiều đặc điểm kỹ thuật vƣợt trội hơn
các sản phẩm tƣơng đồng hiện có.
1.4 Tìm kiếm công cụ mới của sản phẩm:
Mỗi sản phẩm có những đặc tính kỹ thuật sử dụng khách nhau để thỏa mãn
nhu cầu của ngƣời sử dụng chúng. Chính sách sản phẩm trên hai khía cạnh kỹ thuật
và kinh tế để nâng cao đặc tính sử dụng sản phẩm đồng nghĩa với việc tăng giá trị
sản phẩm, ngƣời tiêu dùng sẽ dễ dàng chấp nhận sản phẩm hoàn thiện hơn


Trang 6



×