Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kế toán nợ phải trả và dự phòng trong doanh nghiệp Phan Tống Thiên Kiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644 KB, 10 trang )

LOGO

BÀI GIẢNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

GV: Phan Tống Thiên Kiều


Mục tiêu
Phân biệt được các khoản nơ người bán, nợï
vay, các khoản dự phòng phải trả và nợ tiềm
tàng.
Vận dụng các phương pháp kế toán để kế toán
các khoản nợ vay (vay theo khế ước, thuê tài
chính, phát hành trái phiếu công ty).
Tính và ghi nhận chi phí đi vay.
Vận dụng các phương pháp kế toán để kế toán
các khoản dự phòng phải trả.
2

LOGO


Nội dung
I. Những vấn đề chung
II. Kế toán phải trả người bán
III. Kế toán phải trả nội bộ và phải trả khác
IV. Kế toán vay ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả.
V. Kế toán vay dài hạn, nợ dài hạn (thuê tài chính).
VI. Kế toán nhận ký quỹ, ký cược dài hạn.
VII.Kế toán phát hành trái phiếu công ty.
VIII.Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc làm.


IX. Kế toán dự phòng phải trả.
3

LOGO


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
 Nợ phải trả: là nghĩa vụ của DN phát
sinh từ các giao dịch và các sự kiện đã
qua mà DN phải thanh toán từ các nguồn
lực của mình
 Nợ vay: là khoản nợ phát sinh từ các giao
dịch đi vay nhằm bổ sung vốn cho hoạt động
SXKD, mà việc thanh toán số nợ gốc và lãi vay
dẫn đến sự giảm sút lợi ích kinh tế của DN
 Dự phòng phải trả: là khoản nợ phải trả
không chắc chắn về giá trị và thời gian

LOGO


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Dự phòng phải trả: là khoản nợ phải trả
không chắc chắn về giá trị và thời gian
o Dự phòng phải trả chỉ được ghi nhận khi:
o DN có nghĩa vụ nợ hiện tại
o Sự giảm sút về lợi ích kinh tế có thể xảy ra
dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa
vụ nợ
o Đưa ra được 1 ước tính đáng tin cậy về giá

trị của nghĩa vụ nợ đó
 Nợ tiềm tàng: là nghĩa vụ nợ có khả năng
xảy ra nhưng không chắc chắn trong tương lai
và DN không kiểm soát được.
LOGO


II. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
1. Khái niệm:

Thanh toán
Người bán
vật tư

Người
bán hàng
hóa

Người
cung cấp
dịch vụ

LOGO


II. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
2. Chứng từ hạch toán:
Các chứng từ khác 6

Hợp đồng

kinh tế

5

Hóa đơn mua hàng 4

1

Chứng
từ

Phiếu thu, phiếu chi

2

3

Phiếu nhập
Xuất kho

Phiếu đặt hàng
LOGO


II. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
3. Tài khoản sử dụng:

TK 331
4. Nguyên tắc hạch toán
Hạch toán chi tiết nợ cho từng đối tượng phải trả


LOGO


II. KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
4. Phương pháp kế toán:
111,112
515

331

(4) Ứng trước tiền cho
người bán

152, 156, 157, 153
(1) Mua vật tư, hàng
hóa NK hoặc gởi đi bán

133

(5) Chiết khấu thanh
toán được hưởng

152, 153, 156
(6) Hàng mua trả lại, được
133 giảm giá, được CK TM

211, 213, 241
(2) TSCĐ hữu hình, vô
hình, xây dựng cơ bản


133

623, 627, 641, 642, 635

711
(7) Xử lý khoản nợ
không tìm ra chủ nợ

(3) Mua dịch vụ cung
cấp cho các đối tượng

9

LOGO


II

KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN

5. Vận dụng:
1. DN mua 5.000kg vật liệu A, chưa trả tiền người bán. Đơn giá
mua chưa thuế GTGT 10% là 10.000đ. DN chuyển 50% số vật
liệu gởi đại lý N bán, còn lại nhập kho.
2. Sau đó DN kiểm tra thấy có 500 kg vật liệu kém phẩm chất và
DN được hưởng giảm giá 10% trên số vật liệu kém phẩm chất
đó.
3. 10 ngày sau, DN chuyển tiền ngân hàng trả tiền mua vật liệu
A. DN được hưởng CK thanh toán 2% trên số tiền còn thiếu(

giá thanh toán)
4. DN mua 1 máy sấy phục vụ sản xuất, nguyên giá
50.000.000đ( chưa thuế GTGT 5%), chưa trả tiền. Máy này
được đầu tư từ quỹ đầu tư phát triển.
5. DN nhận được hóa đơn tiền điện tháng này cho phân xưởng: trị
giá điện chưa GTGT 10% là 2.500.000đ, DN chưa thanh toán
6. DN có 1 khoản nợ chưa trả là 5.000.000đ, không tìm được chủ
nợ để trả nên xử lý xóa nợ này.
LOGO



×