Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

quang hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.77 KB, 19 trang )


BÀI 7:
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦA QUANG HỢP
II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
III. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BIỆT CÁC
NHÓM THỰC VẬT C3,C4,CAM

I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦAQUANG HỢP
Sơ đồ Quang hợp :

Hãy phân tích sơ đồ quang hợp để thấy rõ bản chất hoá
học của quá trình quang hợp và giải thích tại sao lại gọi
quang hợp là quá trình ôxi hoá - khử?

Bản chất:
I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦAQUANG HỢP
- Pha sáng: + Quá trình ôxi hoá nước nhờ năng lượng ánh sáng
+ Các phản ứng cần ánh sáng
 Hình thành ATP, NADPH, giải phóng ôxi
+ Khử CO
2
nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp
- Pha tối
+ Các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào
nhiệt độ
 Hình thành hợp chất hữu cơ(Glucôzơ)

I. KHÁI NIỆM VỀ HAI PHA CỦAQUANG HỢP
Pha sáng? Pha tối?
Pha sáng là pha ôxi hoá H
2


O để sử dụng H
+
và điện tử  ATP,
NADPH và giải phóng O
2
vào khí quyển
Pha tối là pha khử CO
2
nhờ ATP, NADPH để tạo các hợp chất hữu
cơ(C
6
H
12
O
6
)


II. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT
1. Pha sáng:
Pha sáng là gì? Nơi xảy ra pha sáng?
Vai trò của hệ sắc tố thực vật?
Hệ sắc tố thực vật hấp thụ năng lượng của các phôtôn
theo phản ứng kích thích chất diệp lục (chdl):
Chdl + hV Chdl* Chdl**
Chdl*, Chdl** được sử dụng cho các quá trình
quang phân li nước và phootphorin hoá
H
2
O + 18ADP + 18Pvc + 12NADP

+

 18ATP + 12NADPH + 6O
2

P700
[X]
ADP
ATP
Xitb
3
F
d
P
c
Xit
7
Hệ quang hoá I (PSI)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×