Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai8:Quang hop o thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.1 KB, 3 trang )

GV: Dương Huỳnh Yến Linh Tuần: tiết:
Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức: Học sinh cần phải
- Nêu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò của quang hợp đối với thực vật
- Trình bày được đặc điểm hình thái và giải phẩu của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
2.Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát hình, mô tả.
- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp
II.PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp, giảng giải.
- Hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tham khảo sách giáo viên, giáo trình sinh lý thực vật và các tài liệu có liên quan.
+ Hình 8.2, 8.3 SGK trang 37.
- Học sinh: Xem trước bài, ôn lại khái niệm và vai trò của quang hợp ở TV.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
- Vào lớp ổn định
- Điểm danh
2.Kiểm tra bài: Kiểm tra 15’
3.Bài mới:
* Vào bài:
Khi thời tiết oi bức, người ta ngồi dưới bóng cây cảm thấy rất thoải mái, do đâu có được điều
này?
 cây xanh thoát hơi nước và tạo ra nhiều oxi làm cho ta cảm thấy thoải mái.
Oxi được tạo ra từ cây xanh là do đâu?
 quá trình quang hợp của cây.


Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về “Quá trình quang hợp ở thực vật”
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.KHÁI QUÁT VỀ QUANG
HỢP Ở THỰC VẬT:
1.Quang hợp là gì?
- Khái niệm: là quá trình sử
dụng năng lượng ánh sáng mặt
trời đã được diệp lục hấp thụ để
tổng hợp cacbonhidrat và giải
phóng oxi từ khí CO
2
và nước.
- Phương trình:
6CO
2
+ 12H
2
O
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6H
2
O
2.Vai trò của quang hợp:

Hoạt động 1:nhắc lại khái
niệm và vai trò của quang
hợp
• Quan sát hình 8.1 và
nhắc lại kiến thức cũ, cho
biết quang hợp là gì ?
• Để cây quang hợp
được cần những điều kiện
gì ?
 viết phương trình QH và
giải thích sự có mặt của
6H
2
O trong sp của pt.
• Quang hợp ở TV có
 là quá trình cây hấp thụ
CO
2
để tổng hợp chất hữu
cơ và thải ra khí O
2
.
 có ánh sáng, CO
2
,
H
2
O ...
 tạo nguồn thức ăn cho
Ánh sáng mặt trời

Diệp lục
GV: Dương Huỳnh Yến Linh Tuần: tiết:
- Sản phẩm QH là nguồn chính
cung cấp chất hữu cơ cho mọi
sinh vật, là nguồn nguyên liệu
cho công nghiệp và dược liệu.
- Cung cấp nguồn năng lượng
duy trì hoạt động sống của sinh
giới.
- Điều hòa không khí.
II.LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG
HỢP:
1.Hình thái, giải phẫu của lá
thích nghi với chức năng
quang hợp :
- Bên ngoài :
+ Diện tích bề mặt lớn, phiến
lá mỏng
+Trong lớp biểu bì của lá có
nhiều khí khổng – khuyết tán
CO
2
.
- Bên trong :
+Hệ thống mạch vận chuyển
nước và ion đi đến từng tế bào
nhu mô.
+Có nhiều TB chứa lục lạp.
2.Lục lạp là bào quan quang
hợp :

- Màng tilacôit là nơi phân bố
hệ sắc tố - xảy ra pứ sáng.
- Xoang tilacôit là nơi xảy ra pứ
quang phân li nước và tổng hợp
ATP.
- Chất nền (strôma) là nơi diễn
ra pha tối của QH.
3.Hệ sắc tố quang hợp :
- Diệp lục (sắc tố xanh) :
+ Diệp lục a (chlorophyl a) :
chuyển hóa năng lượng ánh sáng
thành năng lượng hóa học trong
ý nghĩa gì trong đời sống
của sinh vật ?
- Điều hòa không khí.
-Nguồn năng lượng tự
dưỡng đầu tiên trong chuỗi,
lưới thức ăn.
- Nguồn cung cấp chất hữu
cơ, nguyên liệu cho CN và
dược liệu.
Quang hợp diễn ra chủ yếu
ở cơ quan nào của cây ?
Hoạt động 2 : tìm hiểu cấu
tạo của lá thích nghi với
chức năng quang hợp.
• Quan sát H.8.2, tìm
hiểu SGK hãy cho biết hình
thái, giải phẫu của lá thích
nghi ra sao với chức năng

quang hợp? (2 bàn 1 nhóm
thảo luân trong 4’)
- Nhận xét, bổ sung, hoàn
thiện kiến thức.
• Lá quang hợp được
là nhờ có chất gì? chứa
trong bào quan nào ?
- Ngoài ra, trong lá có rất
nhiều lục lạp – tạo màu
xanh cho lá và là bào quan
quang hợp chính.
• Quan sát H.8.3, liên
hệ kiến thức cũ, hãy nhắc
lại cấu tạo của lục lạp?
- Màng tilacôit là nơi tập
trung hệ sắc tố quang hợp
sẽ xảy ra phản ứng sáng.
- Xoang tilacôit là nơi xảy
ra pứ quang phân li nước và
tổng hợp ATP.
- Chất nền là nơi diễn ra
pha tối của QH.
* Lục lạp là bào quan
chính của quang hợp, nhưng
quá trình QH diễn ra nhờ hệ
sắc tố QH.
Hoạt động 3: tìm hiểu vai
trò của các nhóm sắc tố.
• Có những hệ sắc tố
nào?

mọi loài, tạo ra oxi, ...
 ở lá
HS thảo luận, trả lời
 diện tích lớn, bề mặt
mỏng, nhiều khí khổng
Hệ thống ống dẫn đưa
nước và ion khoáng đến
tận các tế bào nhu mô.
 Diệp lục chứa trong lục
lạp
 có lớp màng đôi, bên
trong là chất nền, chứa
nhiều hạt tinh bột và
tilacôit.
 diệp lục, carôtenôit.
HS thảo luận, trả lời
GV: Dương Huỳnh Yến Linh Tuần: tiết:
ATP và NADPH.
+ Diệp lục b : truyền năng
lượng ánh sáng.
- Carôtenôit (sắc tố đỏ, da cam,
vàng) truyền năng lượng ánh
sáng tới diệp lục a.
- Quá trình truyền năng lượng :
carôtenôit  dl b  dl a  dl a
tại trung tâm phản ứng.
 chỉ có diệp lục a tham gia trực
tiếp vào sự chuyển hóa năng
lượng.
• Hãy nghiên cứu

SGK muc II.3 ( 2 bàn 1
nhóm thảo luận trong 5’)
+ cho biết vai trò của
các loại sắc tố trong quá
trình quang hợp.
+ Sắc tố nào tham gia
trực tiếp vào quá trình
quang hợp?
Tóm lại : chỉ có dl a mới
tham gia trực tiếp vào sự
chuyển hóa năng lượng.
+Diệp lục a: chuyển hóa
năng lượng.
+Diệp lục b : truyền năng
lượng ánh sáng
+Carôtenôit (sắc tố đỏ, da
cam, vàng) truyền năng
lượng ánh sáng tới diệp
lục a.
 Diệp lục a
4.Củng cố:
+ Trả lời câu hỏi 2, 4, 5, 6 trong SGK trang 39.
+ Trả lời một số câu trắc nghiệm:
1/.Nhóm sắc tố nào chiếm vai trò quang trọng nhất trong quang hợp:
A.Carôtenôit B.Xantôphin C.Chlorophin D.Phicôbilin
2/.Pha sáng của quá trình quang hợp xảy ra tại:
A.chất nền (stroma) B.túi dẹp (màng tilacôit)
C.màng ngoài lục lạp D.Màng trong lục lạp
3/.Lục lạp có màu xanh là do:
A.Nó hấp thụ ánh sáng xanh B.Nó phản xạ ánh sáng xanh

C.Nó hấp thụ tất cả ánh sáng trắng D.Nó phản xạ tất cả ánh sáng trắng
4/.Lá cây ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thường rất to là do:
A.nơi này có nhiều nước B.nơi này có ít nước
C.nơi này có nhiều ánh sáng D.nơi này có ít ánh sáng
5.Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5,6 SGK trang 39.
- Xem bài 9, tìm hiểu nơi diễn ra và sản phẩm của các pha trong quang hợp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×