Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phép biện chứng duy vật và nguyên lý mối quan hệ phổ biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.03 KB, 4 trang )

Phép bi ện ch ứ
ng duy v ật là gì ? N ội dung và ý ngh ĩa ph ư
ơ n g pháp lu ận nguyên lý
m ối quan h ệph ổbi ến ?
* Phép bi ện ch ứ
ng duy v ật là gì: Phép BCDV là môn khoa h ọc v ềnh ữ
ng quy lu ật ph ổbi ến
c ủa s ự v ận đ
ộ n g và phát tri ển c ủa t ự nhiên, c ủa xã h ội loài ng ư
ờ i và t ư duy.
Ăn gghen đã nêu: “là môn khoa h ọc v ề nh ữ
ng quy lu ật ph ổ bi ến c ủa s ựv ận độn g và s ự
phát tri ển c ủa t ựnhiên, c ủa xã h ội loài ng ư
ờ i và c ủa t ưduy”

ặ c tr ưng c ơb ản và vai trò c ủa phép bi ện ch ứ
ng duy v ật
Xét t ừgóc đ
ộ k ết c ấu n ội dung, phép bi ện ch ứ
ng duy v ật c ủa ch ủngh ĩa Mac-Lênin có hai
đặc đi ểm c ơb ản sau đâ y:
- Phép bi ện ch ư
ng duy v ật c ủa ch ủngh ĩa Mac-Lênin là phép bi ện ch ứ
ng đ
ư
ợ c xác l ập trên
n ền t ảng c ủa th ếgi ới quan duy v ật khoa h ọc.
- Trong phép bi ện ch ứ
ng duy v ật c ủa ch ủngh ĩa Mac-Lênin có s ựth ống nh ất gi ữ
a n ội dung
th ế gi ới quan và ph ư


ơ n g pháp lu ận, do đó , nó không d ừ
ng l ại ở s ựgi ải thich th ế gi ớ
i mà
còn là công c ụđ
ể nh ận th ứ
c th ếgi ới và c ải t ạo th ếgi ớ
i.
(ph ư
ơ n g pháp là h ệ th ống nh ữ
ng nguyên t ắc đ
ư
ợ c rút ra t ừtri th ứ
c v ềcác quy lu ật khách
quan đ
ể đi ều ch ỉnh ho ạt đ
ộ n g nh ận th ứ
c và th ự
c ti ễn nh ằm th ự
c hi ện m ục đí ch nh ất đ
ị nh.
- Ph ư
ơ n g pháp lu ận là t ổng th ể nh ữ
ng nguyên t ắc chung ch ỉ đ
ạ o vi ệc thi ết k ếvà s ửd ụng
cácnghiên c ứ
u c ủa m ột s ốngành khoa h ọc.
- Ph ư
ơ n g pháp lu ận tri ết h ọc là c ấp đ
ộ lý lu ận cao nh ất c ủa ph ư
ơ n g pháp. Nó thi ết l ập nên

các ngyên t ắc chung nh ất c ủa nh ận th ứ
c và ho ạt đ
ộ n g th ự
c ti ễn, t ừđó đ
ị nh ra các ph ư
ơn g
pháp ph ổbi ến đ
ặ c tr ư
ng cho tri ết h ọc.)
* Phép bi ện ch ứ
ng duy v ật đ
ư
ợ c xây d ự
ng trên c ơs ởm ột h ệ th ống nh ữ
ng nguyên lý (2),
nh ững ph ạm trù c ơ b ản (6: Cái chung và cái riêng; Nguyên nhân và k ết qu ả; t ất nhiên và


ng ẫu nhiên; N ội dung và hình th ứ
c; B ản ch ất và hi ện t ượ
n g; Kh ả n ăng và hi ện th ự
c),
nh ững quy lu ật ph ổbi ến (3) ph ản ánh đú ng đắn hi ện th ự
c.
* N ội dung và ý ngh ĩa ph ươ
n g pháp lu ận nguyên lý m ối quan h ệ ph ổ bi ến ?
- M ối quan h ệph ổbi ến : dùng để ch ỉ các m ối liên h ệt ồn t ại ở nhi ều s ựv ật, hi ện t ượ
n g c ủa
th ế gi ới, trong đó , nh ữ
ng m ối liên h ệ ph ổ bi ến nh ất là nh ữ

ng m ối liên h ệ t ồn t ại ở m ọi s ự
v ật, hi ện t ượ
n g c ủa th ế gi ớ
i, nó thu ộc đối t ượ
n g nghiên c ứ
u c ủa phép bi ện ch ứ
ng, đó là
các m ối liên h ệgi ữ
a: các m ặt đối l ập, l ượ
n g và ch ất, kh ẳng định và ph ủđịnh, cái chung và
cái

riêng…

Nh ư v ậy, gi ữa các s ựv ật, hi ện t ượ
n g c ủa th ế gi ớ
i vừ
a t ồn t ại nh ữ
ng m ối liên h ệđặc thù
v ừa t ồn t ại nh ữ
ng m ối liên h ệ ph ổ bi ến ở nh ữ
ng ph ạm vi nh ất định, nh ư
ng đồn g th ờ
i c ũng
t ồn t ại nh ữ
ng m ối liên h ệph ổbi ến nh ất, trong đó , nh ữ
ng m ối liên h ệđặc thù là s ựth ểhi ện
nh ững m ối liên h ệ ph ổ bi ến trong nh ữ
ng đi ều ki ện nh ất định. Toàn b ộ nh ữ
ng m ối liên h ệ

đặc thù và ph ổ bi ến đó t ạo nên tính th ống nh ất trong tính đa d ạng và ng ược l ại, tính đa
d ạng trong tính th ống nh ất c ủa các m ối liên h ệ trong gi ớ
i t ự nhiên, xã h ội và t ư duy.
b. Tính ch ất c ủa các m ối liên h ệ
Tính khách quan, tính ph ổbi ến và tính đa d ạng, phong phú là nh ữ
ng tính ch ất c ơb ản c ủa
các m ối liên h ệ.
- Tính khách quan c ủa các m ối liên h ệ.
Theo quan đi ểm bi ện ch ứ
ng duy v ật: các m ối liên h ệ c ủa các s ựv ật, hi ện t ượ
n g c ủa th ế
gi ới là có tính khách quan. Theo quan đi ểm đó , s ựqui định l ẫn nhau, tác độn g l ẫn nhau và
làm chuy ển hóa l ẫn nhau c ủa các s ựv ật, hi ện t ượ
n g (ho ặc trong chính b ản thân chúng) là
cái v ốn có c ủa nó, t ồn t ại độc l ập không ph ụthu ộc vào ý chí c ủa con ng ườ
i ; con ng ườ
i ch ỉ
có th ể nh ận th ứ
c và v ận d ụng các m ối liên h ệ đó trong ho ạt độn g th ự
c ti ễn c ủa mình.
- Tính ph ổbi ến c ủa các m ối liên h ệ.
Theo quan đi ểm bi ện ch ứ
ng thì không có b ất c ứs ựv ật, hi ện t ượ
n g hay quá trình nào t ồn
t ại tuy ệt đối bi ệt l ập v ới các s ựv ật, hi ện t ượ
n g hay quá trình khác; đồn g th ờ
i c ũng không có
b ất c ứs ụ v ật, hi ện t ượ
n g nào không ph ải là m ột c ấu trúc h ệth ống, bao g ồm nh ữ
ng y ếu t ố



cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một
hệ thống, hơn nữa là hệ thống mở, tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và
làm biến đổi lẫn nhau.
- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ.
Quan điểm biện chứng của chủ nghĩa Mac-Lênin không ch ỉ kh ẳng định tính khách quan,
tính phổ biến của các mối liên hệ mà còn nhấn mạnh tính phong phú, đa d ạng c ủa các m ối
liên hệ. Tính đa dạng, phong phú của các mối liên hệ được thể hi ện ở chỗ: các s ự vật, hi ện
tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí
khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó; mặt khác, cùng m ột m ối liên h ệ nh ất định
của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đo ạn khác nhau
trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có nh ững tính ch ất và vai trò khác
nhau. Như vậy, không thể đồng nhất tính chất và vị trí, vai trò cụ th ể c ủa các m ối liên h ệ
khác nhau đối với những sự vật nhất định, trong nh ững điều ki ện xác định. Đó là m ối liên
hệ bên trong và bên ngoài, mối liên hệ bản chất và hi ện t ượng, liên hệ ch ủ y ếu và th ứ
yếu…
Quan điểm về tính phong phú đa dạng của các mối liên h ệ còn bao hàm quan ni ệm v ề s ự
thể hiện phong phú, đa dạng của các mối liên hệ phổ biến ở các m ối liên h ệ đặc thù trong
mỗi sự vật, mỗi hiện tượng, mỗi quá trình cụ thể, trong nh ững điều kiện không gian và th ời
gian cụ thể.
* Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận: Từ tính khách quan và ph ổ bi ến c ủa các m ối liên
hệ đã cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có quan điểm toàn di ện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và xử lý các tình huống th ực ti ễn c ần xem xét
sự vật trong mối liên hệ biện chứng qua lại gi ữa các b ộ ph ận, gi ữa các y ếu t ố, gi ữa các
mặt của chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa s ự v ật đó với các s ự v ật khác. Ch ỉ
trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật và xử lý có hiệu quả các vấn đề của đời
sống thực tiễn.
Thực hiện quan điểm toàn diện giúp khắc phục: Bệnh phiếm di ện, một chi ều, siêu hình
trong nhận thức và thực tiễn, chỉ thấy một mặt mà không thất nhiều m ặt, ho ặc có khi không



chú ý đượ c mặt bản chất của sự vật. Đồ ng thời nó sẽ khắc phục l ối suy nghĩ gi ản đơ n
Thực hiện quan điểm toàn diện còn có ý nghĩa trong việc ch ống chủ ngh ĩa tri ết trung: Đặ c
trưng của nó là nhân danh quan điểm toàn diện để kết hợp một cách vô nguyên t ắc nh ững
mặt

khác

nhau



thực

chất



không

thể

k ết

hợp

đượ c

với


nhau

Lênin cho rằng: “Muốn thực sự hiểu đượ c sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên c ứu t ất
cả các mặt, tất cả các mối liên hệ “và quan hệ giao tiếp” c ủa s ự v ật đó”
- Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên h ệ đã cho th ấy trong ho ạt độ ng nh ận
thức và thực tiễn khi đã thực hiện quan điểm toàn di ện thì đồ ng thời c ũng c ần ph ải k ết h ợp
với quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu trong việc nhận th ức và x ử lý các tình hu ống trong ho ạt
động thực tiễn cần phải xét đến những tính chất đặc thù của đối t ượng nh ận th ức và tình
huống phải giải quyết khác nhau trong thực tiễn; phải xác đị nh rõ v ị trí, vai trò khác nhau
của mỗi mối liên hệ cụ thể trong những điều kiện cụ thể để từ đó có đượ c nh ững gi ải pháp
đúng đắn và có hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn. Như vậy, trong nhận thức và
thực tiễn không những cần phải tránh và lhắc phục quan điểm phi ến di ện siêu hình mà còn
phải tránh và khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện.



×