Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Sinh vật ngoại lai làm suy giam đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG

Đề tài: Sinh vật ngoại lai làm suy giảm đa dạng sinh học
Nhóm 3


1. MỞ ĐẦU

Sinh
Đa dạng
vật ngoại
sinh học
lai


2. Một số khái niệm

2.1. Đa dạng sinh học là gì?
Theo luật đa dạng sinh học của VN 2008 thì “đa dạng
sinh học là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh
thái trong tự nhiên” .


2. Một số khái niệm

Giá trị của
ĐDSH

Giá trị trực tiếp


Giá trị gián tiếp


2. Một số khái niệm

2.2. Sinh vật ngoại lai là gì?
Luật đa dạng sinh học Việt Nam 2008:
• “Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn
không phải là môi trường sống tự nhiên của chúng”.
• “Loài ngoại lai xâm hại là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây
hại đối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại nơi
chúng xuất hiện và phát triển”.


3. Đặc điểm chung

Sinh sản nhanh.


3. Đặc điểm chung

Khả năng cạnh tranh về nguồn
thức ăn, nơi cư trú lớn.

Khả năng phát tán nhanh


3. Đặc điểm chung

Biên độ sinh thái rộng, thích ứng nhanh với

những thay đổi của môi trường.


4. Tình hình sinh vật ngoại lai
4.1. Tại Việt Nam
 Qua thống kê, cả nước có 92 loài thực vật có nguồn gốc
ngoại lai thuộc 31 họ khác nhau. Trong đó có những họ lớn
có nhiều loài như họ thầu dầu (4 loài), họ đậu (6 loài), họ cúc
(7 loài), họ cói(8 loài), họ hoà thảo (13 loài) và cây lá kim
(12 loài).
 Các loài thực vật ngoại lai hiện chiếm 0.77% so với tổng số
loài thực vật (12000 loài)tìm thấy ở Việt Nam. Trong đó có
12 loài được coi là có nguy cơ xâm hại gây ảnh hưởng đến
môi trường và đa dạng sinh học.


4.2. Trên thế giới
• Úc là lục địa bị ảnh hưởng nặng nhất bởi những loài xâm
lấn. 90 loài thực vật xâm lấn có khả năng đang được bán
tại nhiều nơi ở Úc, 210 loài cá cảnh ngoại lai được nhập
lậu. Nhiều loài cá mới đã thoát ra và xâm nhập hệ thống
sông ngòi, làm suy giảm nghiêm trọng lượng cá bản địa và
quần thể các loài lưỡng cư, cũng như cạnh tranh nguồn
thức ăn và tàn sát những loài cá bản địa để sinh tồn.
• Ireland là nước duy nhất trên thế giới tiếp tục đưa giống
chồn nhỏ vào thiên nhiên, chiếm 2/3 của nghề nuôi chồn
trên thế giới và 70% nuôi cáo tập trung ở các nước khác
thuộc Liên minh châu Âu (EU). Nguy cơ thảm họa tự nhiên
là 6.000 trang trại nuôi chồn ở EU đang là mục tiêu của
những nhà hoạt động bảo vệ động vật.259249427291



4.2. Trên thế giới
• Tại Anh, các loài xâm lấn
làm tiêu tốn 2 tỉ bảng/năm,
hệ sinh thái bản địa không
thể tái sinh một khi đã bị các
loài này xâm lược. Chỉ riêng
với việc diệt chuột ở đảo
Gough, có một đề xuất thuê
trực thăng thả xuống hàng
nghìn tấn bả chuột. Dự kiến
chuyện này ít nhất 2,6 triệu
bảng

Chuột khổng lồ ở đảo Gough


5. Con đường xâm nhập của loài
ngoại lai
Sinh vật ngoại lai xâm hại có thể xâm nhập vào
Việt Nam bằng nhiều con đường


5. Con đường xâm nhập của loài ngoại
lai


 Nhân tạo
•Nhập khẩu có mục đích phục vụ công tác nuôi, trồng, sản

xuất, kinh doanh, phục vụ khoa học hoặc du nhập.
•Không có chủ đích : Bám vào phương tiện vận tải


Những nơi loài ngoại lai dễ xâm nhập
Sự xâm nhập của các sinh vật lạ thường bắt đầu từ những
vùng dễ nhạy cảm, những hệ sinh thái kém bền vững như:
Vùng cửa sông, bãi
bồi.
Các vực nước nội địa.
Các vùng đảo nhỏ.


6. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA SINH VẬT
NGOẠI LAI

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI SINH
VẬT NGOẠI LAI

TIÊU CỰC
TÍCH CỰC


6.1. TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC



Cạnh tranh với các loài bản địa về thức ăn, nơi sống

Chuột hải ly (Myocastor coypus)


Cây Mai Dương (Mimosa pigra)


Bèo Nhật Bản (Eichhornia crassipes)

•Phát triển lấp kín mặt nước, che hết ánh sáng của các loài tảo.
•Cạnh tranh với các loài thực vật thủy sinh bản địa.
•Làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh
thái thủy vực.


 Ngăn cản khả năng gieo giống, tái sinh tự nhiên của
các loài bản địa do khả năng phát triển nhanh với mật
độ dày đặc.

Ốc bươu vàng đã gây thiệt hại
đáng kể cho sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa
đồng bằng sông Cửu Long và
một số tỉnh Nam Trung Bộ.
Ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculata)


 Tháng 4/1995 là 15.305 ha
trong đó có 8.602ha lúa,
590ha rau muống, 6.356 ha
ao hồ và hàng trăm km sông
ngòi, kênh mương trên toàn
quốc bị nhiễm ốc bươu vàng.

 Năm 1998 thì 57 trên 64 tỉnh thành và 309 trên 543 huyện
trong cả nước bị nhiễm với 109.000 ha lúa; 3,5 nghìn ha rau
muống; 15 km2 ao hồ; 4 km2 kênh rạch bị nhiễm ốc bươu vàng
một cách trầm trọng.


 Lai giống với các loài bản địa, từ đó làm suy giảm
nguồn gen

Ở một số loài có khả năng thụ
tinh chéo, chúng còn làm rối
loạn hệ thống gen các loài sinh
vật bản địa.


Ốc Bươu vàng (Pomacea canaliculata)

Cá Trê Phi (Clarias gariepinus)


 Cạnh tranh tiêu diệt dần loài bản địa, làm suy thoái hay thay
đổi tiến tới tiêu diệt luôn cả hệ sinh thái bản địa.

Cá Vược miệng rộng
(Micropterus salmoides)

Là loài ăn tạp điển hình, thức ăn chính của chúng
gồm cá, tôm, lưỡng cư và côn trùng nhưng nó có thể ăn tất cả mọi
thứ bao gồm các loài cá vược khác, chim nước, ếch và ngay cả con
của nó.



Lá cây mai dương có chứa
độc tố mimosine (một loại
acid amin), với hàm lượng
0.2% so với trọng lương khô
của lá, có thể gây nguy hiểm
cho động vật bản địa.


 Truyền bệnh và kí sinh trùng

Năm 1930, loài muỗi
Anopheles gambiae đã du
nhập từ Châu Phi vào vùng
Tây Bắc Brazil theo các
đoàn tàu biển.
Chưa đến một năm sau,
trong một diện tích khoảng
6 dặm vuông với số dân
khoảng 12.000 người đã
xuất hiện 10.000 ca nhiễm
bệnh sốt rét.

Muỗi Anopheles gambiae


×