Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tiềm năng du lịch sinh thái vườn quốc gia xuân thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 31 trang )

TIỂU LUẬN
TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA
XUÂN THỦY
Môn: Đất ngập nước

Giảng viên: Nguyễn Thu Hà
Sinh viên: Vũ T. Quỳnh

1


MỤC LỤC

I.
II.
III.

TỔNG QUAN
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

III.1. Tiềm năng du lịch sinh thái
III.2. Hiện trạng khách du lịch

IV.
V.

Những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển du lịch ở VQG Xuân Thủy
Những định hướng phát triển du lịch sinh thái ở VQG Xuân Thủy

KẾT LUẬN



2


KHÁI NIỆM DU LỊCH SINH THÁI



Theo Luật Du lịch 2005:

“Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hóa địa phương
với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”

3


TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.
•.

Vị trí địa lý
Đông Nam huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định

•.

Tọa độ:




o
o
Từ 20 10’ đến 20 15’ vĩ độ Bắc



o
Từ 106 20’ đến 106°32’ kinh độ
Đông

Bản đồ VQG Xuân Thủy

4


TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1. Vị trí địa lý
•. Được công nhận là Khu Ramsar đầu tiên của Việt Nam từ năm 1989
•. Tổng diện tích VQG Xuân Thủy là 15110 ha (với 7100 ha vùng lõi và 8000 ha
vùng đệm), trong đó 12000 ha thuộc khu Ramsar.

5


TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2. Khí hậu – thủy văn




Khí hậu

– 2 mùa rõ rệt: mưa và khô
– Nhiệt độ trung bình: 24oC
– Độ ẩm trung bình: 84%
– Lượng mưa trung bình 1700-1800 m



Thủy văn

– Được cấp nước từ sông Hồng
6


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu:

Trên cơ sở các tài liệu thu thập được tác giả tiến hành lựa chọn và xử lý (phân
tích, tổng hợp, so sánh) nhằm chắt lọc ra thông tin cần thiết cho nội dung đề tài.

7


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
III.1. TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI

III.1.1. Tài nguyên thiên nhiên
III.1.2. Tài nguyên nhân văn
III.1.3. Điều kiện, dịch vụ và cơ sở vật chất kỹ thuật
III. 2. Hiện trạng khai thác

8


III.1.1. Tài nguyên thiên nhiên

(1)

Đa dạng cảnh quan

VQG Xuân Thủy có nhiều kiểu hệ sinh thái (HST), cảnh quan với các đặc trưng khác nhau:
Bãi triều lầy có rừng ngập mặn
Bãi triều không có rừng ngập mặn
Các cồn cát chắn ngoài cửa sông
Đầm nuôi tôm
Sông nhánh, lạch triều, dải cát mép ngoài Cồn Lu
Vùng nuớc ven bờ Cồn Lu, vùng nuớc cửa sông Ba Lạt
Hệ sinh thái nông nghiệp.

9


Hình 1: Bãi triều lầy có rừng ngập mặn
(Nguồn: />10



Hình 2: Đầm nuôi tôm
(Nguồn: />11


Hình 3: Bãi nuôi ngao
(Nguồn: />12


Hệ thực vật


Thực vật trên cạn

192 loài thuộc 145 chi của 60 họ thực vật có mạch



Thực vật nổi

112 loài thuộc 43 chi, 20 họ của 5 ngành tảo:

Sú - Aegiceras corniculatum

Tảo Mắt
Tảo Lục
Tảo Giáp
Vi khuẩn Lam
Tảo Silic

Thực vật nổi: Leptocylindrus danicus


13


Hệ động vật


Động vật nổi

55 loài thuộc 40 giống



Động vật đáy

350 loài dộng vật dáy thuộc 6 ngành
Cá lẹp hàm ngắn - Thressa purava





122 loài cá thuộc 13 bộ, 46 họ



Bò sát - ếch nhái

37 loài, gồm 13 loài ếch nhái; có 6 loài quý, hiếm và có giá
trị bảo tồn


Rắn cạp nong - Bungarus fasciatus
14


Hệ động vật


Chim

220 loài chim thuộc 41 họ của 11 bộ; số luợng cá
thể đông nhất-vào mùa di trú có thể gặp 30 dến 40
nghìn cá thể.



Cò mỏ thìa - Platalea minor

Thú

17 loài thú ở Vuờn Quốc gia Xuân Thuỷ

Dơi lá mũi - Hipposideros arrmiger
15


III.1.3. Điều kiện, dịch vụ, cơ sở vật chất kỹ thuật




Cơ sở lưu trú:



Cơ sở ăn uống:



Hình ảnh minh họa – Nghỉ chân tại nhà dân

Hệ thống giao thông:

Nem Nắm – Đặc sàn Giao Thủy, Nam Định
16


Các tuyến du lịch tham quan dựa trên tài nguyên thiên nhiên



Tuyến du thuyền cửa sông



Tuyến xem chim

17


III.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch nhân văn tại VQG Xuân Thủy




Bảo tàng tổng hợp VQG Xuân Thủy

Hiện vật trưng bày trong bảo tàng tổng hợp VQG Xuân Thủy
18


III.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch nhân văn tại VQG Xuân Thủy



Các hoạt động thăm quan điền dã khác
Hình thức nuôi ngao quảng canh
Hình thức nuôi ong trong các rừng sú, vẹt

Vùng nuôi ngao chuyên canh xã Giao Xuân, Giao Thủy

Hình thức nuôi ong trong các rừng sú, vẹt
19


20


III.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch nhân văn tại VQG Xuân Thủy




Những sinh hoạt văn hóa khác

Sinh hoạt văn hóa cộng đồng

Nhà mái bổi
Kiến trúc tôn giáo đền chùa
21


III.2. Hiện trạng khách du lịch



Khách quốc tế



Khách trong nước

– 30-40 đoàn/năm hay 100-200 lượt người/năm
– Chủ yếu để nghiên cứu chim, rừng ngập mặn và thủy sinh
– Số lượng khách giai đoạn 2007 – 2009 có xu hướng giảm
– 200 đoàn/năm hay 3000 – 5000 lượt người/năm
– Chiếm 90% tổng số khách đến VQG

 số lượng khách đến VQG Xuân Thủy vẫn còn hạn chế

22



VI. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển DLST tại VQG Xuân Thủy

*Thuận lợi




Hệ sinh vật VQG Xuân Thủy không những phong phú về số lượng mà còn đa dạng về thành phần loài.
VQG Xuân Thủy cũng chính là đối tượng mà nhiều tổ chức bảo tồn, bảo vệ môi trường hay đảm bảo sinh
kế cho người dân khu vực trong nước và trên thế giới hướng đến có thể kể tên như: Birdllife, IUCN,
Ramsar, WWF, MCD

23


VI. Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển DLST tại VQG Xuân Thủy




Khó khăn
Việc tự phát mở rộng diện tích nuôi thả ngao quảng canh tại Phân khu vùng ngoài VQG thiếu quy
hoạch đã hạn chế quá trình phục hồi tự nhiên của các loại thủy hải sản và rừng ven biển, đã gây nên
những biến đổi bất lợi về môi trường







Việc khai phá và chuyển đổi mục đích sử dụng của các vùng đất tự nhiên để xây dựng cơ sở hạ tầng
Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các điểm du lịch tăng lên
Các tuyến lộ trình dành cho khách du lịch nếu không được khai thác một cách cụ thể
Tiếng ồn động cơ

Học sinh tham gia hoạt động thu gom rác thải tại VQG Xuân Thủy
24


V. Những định hướng phát triển du lịch sinh thái ở VQG Xuân Thủy
(1) Về cơ chế chính sách



Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa ban quản lý khu du lịch và chính quyền địa phương các cấp
nhằm duy trì trật tự xã hội cho khu vực. Đồng thời chính quyền địa phương cũng cần có
những biện pháp hữu hiệu nhằm giữ gìn nét văn hóa cho vùng.

25


×