Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

phu dao ngu van lop 8 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.32 KB, 98 trang )

Ngày soạn:
Chun đề 1:

Ngày dạy:

ƠN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
( Tơi đi học- Trong lịng mẹ)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
-Đặc điểm của truyện ký:Kết hợp tự sự + miêu tả + biểu cảm
- Đọc tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyên ngắn: Tôi đi học và đoạn trích :
Trong lịng mẹ
2.Kĩ năng: Luyện kĩ năng đọc,phân tích tâm trạng nhân vật
3.Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng các nhân vật
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, Nghiên cứu kĩ bài dạy, Sách ôn tập và tự kiểm tra đánh giá ngữ văn
8, SGK
HS : Ôn bài
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ :
3. Bài mới
a.Giáo viên giới thiệu bài
b.Triển khai bài
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính
A. LÍ THUYẾT:
I.Văn bản : Tơi đi học


1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
- Truyện ngắn trữ tình .

? Tơi đi học của Thanh Tịnh được viết
theo thể loại nào?
?Nhân vật chính được thể hiện ở phương
diện nào ?
-Tâm trạng.
?Nêu chủ đề của tác phẩm ?
-Tôi đi học tô đậm cảm giác trong
sáng,nảy nở trong lịng n /v “Tơi” ở buổi
?Nêu những yếu tố tạo nên chất thơ của đến trường đầu tiên.
tác phẩm ?
-Truỵên được bố cục theo dòng hồi
tưởng, cảm nghĩ của nv “Tơi” theo trình
tự thời gian của buổi tựu trường
+Kết hợp hài hồ tự sự ,miêu tả biểu cảm
+Tình huống truyện chứa đựng chất thơ
+Hình ảnh so sánh giàu chất trử tình
II.Văn bản :Trong lịng mẹ
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
-Thể loại hồi ký
? Phát biểu chủ đề của văn bản : Tôi đi

-Là những sự kiện đã xãy ra trong quá
1



học bằng một câu ngắn gọn
Học sinh lần lượt đọc
?Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng
được viết theo thể loại nào?
? Em hiểu gì về những sự kiện được nói
tới trong hồi ký?

? Nêu nội dung của đoạn trích :Trong
lịng mẹ?

khứ mà tác giả là người tham dự hoặc
chứng kiến
-Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến
tâm trạng của bé Hồng
+Cảnh ngộ tội nghiệp của một đứa trẻ
+Cảnh ngộ thương tâm của người mẹ
hiền từ
-Nói lên tâm trạng phức tạp của bé Hồng :
Với những lời nói của người cơ về mẹ
mình

? Theo em, nhớ lại cuộc nói chun với
người cơ,tức là tác giả nhớ lại điều gì?
?Mục đích chính của tác giả khi viết :
“Tôi cười dài trong tiếng khóc” là gì?
- Vừa đau đớn vừa uất ức căm giận
khi nghe những lời nói…
? Em hiểu từ “rất kịch” trong câu văn :
“Nhưng nhận ra những ý nghĩa cay độc
trong giong nói và trên nét mặt khi cười

rất kịch của tơi kia, tơi cúi đầu khơng
đáp” nghĩa là gì?

- Giọng nói “rất kịch” :Giả dối
+Người đàn bà xấu xa, xảo quyệt ,thâm
đọc với những “rắp tâm tanh bẩn”
+Là người đại diện cho thành kiến phi
nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ

-Thể hiện sự căm hờn dữ dội của bé Hồng
đối với những cổ tục phong kiến đã đày
đoạ người mẹ của mình
-Niềm sung sướng vơ biên của bé Hồng
khi gặp lại mẹ

?Tìm các biện pháp tu từ so sánh được
sử dụng trong văn bản để diễn tả trạng
thái tình cảm của bé Hồng đối với người
mẹ của mình ?
-Học sinh tìm
“Giá những cổ tục…giữa sa mạc”
?Tìm đoạn văn nói lên niềm sung sướng
vơ biên của bé Hồng khi gặp lại mẹ ?
“Gương mặt mẹ tôi… lạ thường”
?Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn
trích trong lịng mẹ ?
?Nêu nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích

-Chú bé chịu nhiều nỗi đau mất mát
-Chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm

-Chú bé có tình thưong u vơ bờ bến đối
với mẹ
+Giàu chất trữ tình
+Miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc
+Có những hình ảnh so sánh độc đáo

2


B. BI TP LUYN TP :
Đề bài:
Nguyên Hồng xứng đáng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em. Bằng sự hiểu biết của
em về tác phẩm Trong lòng mẹ, em hÃy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Hớng dẫn:
1. Giải thích:
Vì sao Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em
Đề tài: Nhìn vào sự nghiệp sáng tác của Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy
hai đề tài này đà xuyên suốt hầu hết các sáng tác của nhà văn: Những ngày thơ ấu,
Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ...
Hoàn cảnh: Gia đình và bản thân đà ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác của nhà văn.
Bản thân là một đứa trẻ mồ côi sống trong sự thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần lại
còn bị gia đình và xà hội ghẻ lạnh .
Nguyên Hồng đợc đánh giá là nhà văn của phụ nữ và trẻ em không phải vì ông
viết nhiều về nhân vật này. Điều quan trọng ông viết về họ bằng tất cả tấm lòng tài
năng và tâm huyết của nhà văn chân chính. Mỗi trang viết của ông là sự đồng c¶m
m·nh liƯt cđa ngêi nghƯ sü , dêng nh nghƯ sỹ đà hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm
mà xót xa đau đớn, hay sung sớng, hả hê.
2. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ .
a. Nhà văn đà thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh của ngời phụ nữ
Thấu hiểu nỗi khổ về vËt chÊt cđa ngêi phơ n÷. Sau khi chång chÕt vì nợ nần

cùng túng quá, mẹ Hồng phải bỏ đi tha hơng cầu thực, buôn bán ngợc xuôi để kiếm
sống . Sự vất vả, lam lũ đà khiến ngời phụ nữ xuân sắc một thời trở nên tiều tụy đáng
thơng Mẹ tôi ăn mặc rách rới, gầy rạc đi
Thấu hiểu nỗi đau đớn về tinh thần của ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên đà khiến
mẹ Hồng phải chấp nhận cuộc hôn nhân không tình yêu với ngời đàn ông gấp đôi tuổi
của mình. Vì sự yên ấm của gia đình, ngời phụ nữ này phải sống âm thầm nh một cái
bóng bên ngời chồng nghiện ngập. Những thành kiến xà hội và gia đình khiến mẹ
Hồng phải bỏ con đi tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm.
b. Nhà văn còn ngợi ca vẻ ®Đp t©m hån, ®øc tÝnh cao q cđa ngêi phơ nữ:
Giàu tình yêu thơng con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động
đến nghẹn ngào. Trong tiÕng khãc sơt sïi cđa ngêi mĐ, ngêi ®äc nh cảm nhận đợc nỗi
xót xa ân hận cũng nh niềm sung sớng vô hạn vì đợc gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng
âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gÃi rôm...mẹ bù đắp cho Hồng những tình cảm thiếu vắng
sau bao ngày xa cách.
c. Là ngời phụ nữ trọng nghĩa tình
Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn là ngời trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng
vẫn trở về trong ngày dỗ để tởng nhớ ngời chồng đà khuất.
d. Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ ngời phụ nữ:
Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do , cảm thông vời mẹ Hồng khi cha đoạn tang
chồng đà tìm hạnh phúc riêng.
Tóm lại: Đúng nh một nhà phê bình đà nhận xét Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong
sáng tạo nghệ thuật của tác giả. Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thơng vô
hạn đối với ngời mẹ . Những dòng viết về mẹ là những dòng tình cảm thiết tha của
nhà văn. Không phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn
lại viết lời đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi . Có lẽ hình ảnh ngời mẹ đÃ
3


trở thành nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết
văn học bằng tình cảm thiêng liêng và thành kính nhất.

2. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ.
a. Nhà văn thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh của trẻ
thơ.
Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ cả vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu của
Hồngđợc hởng những d vị ngọt ngào thì ít mà đau khổ thì không sao kể xiết : Mồ côi
cha, thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ, phải ăn nhờ ở đậu ngời thân. Gia đình và xà hội
đà không cho em đợc sống cuộc sống thực sự của trẻ thơ ...nghĩa là đợc ăn ngon, và
sống trong tình yêu thơng đùm bọc của cha mẹ, ngời thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả
những tâm sự đau đớn của chú bé khi bị bà cô xúc phạm ...
b. Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:
Tình yêu thơng mẹ sâu sắc mÃnh liệt. Luôn nhớ nhung về mẹ. Chỉ mới nghe bà
cô hỏi Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?, lập tức, trong
ký ức của Hồng trỗi dậy hình ảnh ngời mẹ.
Hồng luôn tin tởng khẳng định tình cảm của mẹ dành cho mình. Dẫu xa cách
mẹ cả về thời gian, không gian, dù bà cô có tính ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng
quyết bảo vệ đến cùng tình cảm của mình dành cho mẹ. Hồng luôn hiểu và cảm thông
sâu sắc cho tình cảnh cũng nh nỗi đau của mẹ. Trong khi xà hội và ngời thân hùa
nhau tìm cách trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thơng
mẹ sâu nặng đà nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thơng của những cổ tục phong
kiến kia. Em đà khóc cho nỗi đau của ngời phụ nữ khát khao yêu thơng mà không đợc
trọn vẹn. Hồng căm thù những cổ tục đó: Giá những cổ tục kia là một vật nh .....thôi
Hồng luôn khao khát đợc gặp mẹ. Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua
bao tháng ngày đà khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ nh một niềm tín ngỡng
thiêng liêng, thành kính. Trái tim của Hồng nh đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ. Vì
thế thoáng thấy ngời mẹ ngồi trên xe, em ®· nhËn ra mÑ, em vui mõng cÊt tiÕng gäi
mÑ mà bấy lâu em đà cất dấu ở trong lòng.
c. Sung sớng khi đợc sống trong lòng mẹ.
Lòng vui sớng đợc toát lên từ những cử chi vội và bối rối từ giọt nớc mắt giận
hờn, hạnh phúc tức tởi, mÃn nguyện.
d. Nhà thơ thấu hiẻu những khao khát muôn đời của trẻ thơ:

Khao khát đợc sống trong tình thơng yêu che chở của mẹ, đợc sống trong lòng
mẹ.
4.Cng c:
c điểm của truyện ký Việt Nam?
-Nội dung ý nghĩa của các văn bản
5.Dặn dò : Về học kỹ bài và làm bài tập vào vở
Chuẩn bị đọc ,tóm tắt văn bản : “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”

4


Ngày soạn :

Ngày dạy:

ÔN TẬP VĂN HỌC VIỆT NAM
TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Chuyên đề 2:

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức :
-Đọc ,kể tóm tắt và nắm vững nội dung ,nghệ thuật 2 văn bản :Tức nước vỡ bờ
và Lão Hạc
2.Kỹ năng : Rèn đọc ,kể tóm tắt và phân tích tâm trạng nhân vật .
3.Thái độ :Căm ghét giai cấp thống trị tàn bạo độc ác ,thông cảm sâu sắc với nổi
khổ của người nông dân trước cách mạng tháng tám .
B .CHUẨN BỊ :
GV :Giáo án , Nghiên cứu kĩ bài dạy, Sách ôn tập và tự kiểm tra đánh giá ngữ
văn 8, SGK

HS: Đọc lại văn bản ,kể tóm tắt .
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp :
2.Kt bài cũ :Trình bày nội dung ,nghệ thuật văn bản :Tơi đi học ?
Trình bày nội dung ,nghệ thuật văn bản :Trong lòng mẹ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Triển khai bài :
Hoạt động của thầy và trị

Nội dung chính
A. LÍ THUYẾT
I. Tức nước vỡ bờ
1. Đọc văn bản
Bố cúc : Gồm 2 đoạn

Học sinh kể
? Tắt đèn của Ngô Tất Tố được
viết theo thể loại nào ?
? Nhận xét chung về đoạn trích:
Tức nước vỡ bờ ?
? Nêu nội dung chính của đoạn
trích “ Tức nước vỡ bờ”?

? Trong đoạn trích ,tác giả chủ

-Kể tóm tắt.( GV gọi học sinh tóm tắt lại đoạn
trích “ Tức nước vỡ bờ”)
2. Tìm hiểu văn bản
-Thể loại : Tiểu thuyết

Đoạn trích chương XVIII
-+Đoạn trích có kịch tính rất cao
+Thể hiện tài xd n/v của Ngơ Tất Tố
+Có giá trị hiện thực, nhân đạo.
-+Vạch trần bộ mặt tàn ác của XHTDPK đương
thời.
+Chỉ ra nổi khổ cực của người nông dân bị áp
bức.
+Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người nông dân
bị áp bức
5


yếu miêu tả các nhân vật bằng
cách nào?

+Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ
nông dân : Vừa giàu lịng thương u , vừa có
sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

-Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng
?Vì sao chị Dậu được gọi là điển nói, điệu bộ
hình về người nơng dân Việt
+Giàu tình thương u chồng con.
Nam
+Căm thù bọn tay sai của thực dân P/K
trước cách mạng tháng 8 ?
+Có thái độ phản kháng mạnh mẽ đối với bọn
? Nêu những thành công về nghệ tay sai.
thuật của văv bản

- Chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu
nhiều khổ cực nhưng vẩn giữ được phẩm chất vô
cùng cao đẹp
-Nghệ thuật : Khắc hoạ tính cách nhân vật .Ngơn
ngữ kể chuyện hấp dẫn : Đối thoại đặc sắc. Miêu
tả linh hoạt, sống động,tính đối lập.
II.Văn bản :Lão Hạc
1.Đọc văn bản
? Tác phẩm lão Hạc viết theo thể
- Kể tóm tắt. .( GV gọi học sinh tóm tắt lại
loại nào ?
truyện ngắn “ Lão Hạc”)
-Truyện ngắn.
-Nội dung:
? Nêu nội dung của truyện lão
+ Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời
Hạc.
sống con người.
+ Phẩm chất cao quý của người nông dân.
+Số phận đau thương của người nông dân.
? Trong tác phẩm, lão Hạc hiện
- Là một người nơng dân có số phận đau
lên là một người như thế nào?
thương nhưng có phẩm chất cao quý
? Nêu ý nghĩa cái chết của lão
Hạc ?

?Nhận xét về ông giáo trong tác
phẩm ?


-Ý nghĩa cái chết
+ Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử
mộc mạc nhưng cao quý vô ngần
+ Gián tiếp tố cáo xã hội TDPK đã đẩy
người nơng dân vào hồn cảnh khốn cùng
+Thể hiện tính tự trọng và quyết tâm
khơng rơi vào con đường tha hố của một người
nơng dân .
-Nhân vật ông giáo :
+Là người biết đồng cảm chia sẽ với nỗi khổ
của lão Hạc .
+Người đáng tin cậy để lão Hạc trao gửi niềm
tin .
+Là người có cách nhìn mới về lão Hạc nói
riêng và người nơng dân nói chung
6


? Nêu nghệ thuật của văn bản
lão Hạc ?

- Nghệ thuật: +Kể, tả, biểu cảm
+Khắc hoạ thành công đặc điểm tính cách
nhân vật
+ Miêu tả diễn biến tâm lý nhân vt c sc

B. LUYN TP:
s 1: Tóm tắt đoạn trÝch Tøc níc vì bê.
“ ChÞ DËu nÊu xong nåi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đà hơi
nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo thì cai lệ ập đến với roi song, tay thớc,

dây thừng. Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp su. Chị Dậu van nài xin khất. Cai lệ quát
mắng dọa dỡ nhà, đánh chị Dậu rồi xông đến trói anh Dậu. Không thể chịu đợc, chi
Dậu vùng lên đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lý trởng.
Đề số 2:
Truyện ngắn LÃo Hạc của Nam Cao giúp em hiểu gì về tình cảnh của ngời
nông dân trớc cách mạng?
Hớng dẫn:
I. Truyện ngắn LÃo Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu về tình cảnh thống khổ của ngời
nông dân trớc cách mạng?
1. LÃo Hạc
a. Nỗi khổ về vật chất
Cả đời thắt lng buộc bơngl·o cịng chØ cã nỉi trong tay mét m¶nh vên và một
con chó. Sự sống lay lắt cầm chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vờn và mà thuê. Nhng
thiên tai, tật bệnh chẳng để lÃo yên ổn. Bao nhiêu tiền dành dụm đợc, sau một trận ốm
đà hết sạch sành sanh, lÃo đà phải kiếm ăn nh một con vật . Nam Cao đà dung cảm
nhìn thẳng vào nôic khổ về vật chất của ngời nông dân mà phản ánh.
b. Nỗi khổ về tinh thần.
Đó là nỗi đau cả ngời chồng mát vợ, ngời cha mất con. Những ngày tháng xa
con, lÃo sống trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thơng nhớ con, vì cha làm tròn bổn phận
của ngời cha . Còn gì xót xa hơn khi tuổi già gần đất xa trời lÃo phải sống trong cô
độc . Không ngời thân thích, lÃo phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng.
Nỗi đau, niềm ân hận của lÃo khi bán con chó . Đau đớn đến mức miƯng l·o
mÐo xƯch ®i .... Khỉ së, ®au xãt bc lÃo phải tìm đến cái chết nh một sự giải thoát .
LÃo đà chọn cái chết thật dữ dội . LÃo Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày,
chết thì thê thảm. Cuộc đời ngời nông dân nh lÃo Hạc đà không có lối thoát.
2. Con trai lÃo Hạc
Vì nghèo đói, không có đợc hạnh phúc bình dị nh mình mong muốn khiến anh
phẫn chí, bỏ làng đi đồn ®iỊn cao su víi mét giÊc méng viĨn v«ng cã bạc trăm mới về.
Nghèo đói đà đẩy anh vào tấn bi kịch không có lối thoát.
Không chỉ giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp của ngời nông dân. Truyện còn

giúp ta hiểu đợc căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự nghèo đói và
những hủ tục phong kiến lạc hậu.
II. Truyện ngắn LÃo Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý của ngời nông dân
1. Lòng nhân hậu
Con đi xa, bao tình cảm chất chứa trong lòng lÃo dành cả cho cậu vàng. LÃo coi
nó nh con, cu mang, chăm chút nh một đứa cháu nội bé bỏng côi cút : lÃo bắt rận, tắm
, cho nó ăn bàng bát nh nhà giầu, âu yếm, trò chuyện gọi nó là cậu vàng, råi l·o m¾ng
7


yêu, cng nựng . Có thể nói tình cảm của lÃo dành cho nó nh tình cảm của ngời cha đối
với ngời con.
Nhng tình thế đờng cùng, buộc lÃo phải bán cậu vàng. Bán chó là một chuyện
thờng tình thế mà với lÃo lại là cả một quá trình đắn đo do dự. LÃo cói đó là một sự
lừa gạt, một tội tình không thể tha thứ. LÃo đà đau đớn, đà khóc, đà xng tội với ông
giáo , mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé trong tâm can.
Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhng lại sám hối vì danh dự làm ngời khi
đối diện trớc con vật. LÃo đà tự vẫn. Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, vậy
mà lÃo chọn cho mình cái chết thËt ®au ®ín, vËt v·...dêng nh l·o mn tù trõng phạt
mình trớc con chó yêu dấu.
2. Tình yêu thơng sâu nặng
Vợ mất, lÃo ở vậy nuôi con, bao nhiêu tình thơng lÃo đều dành cho con trai lÃo .
Trớc tình cảnh và nỗi đau của con, lÃo luôn là ngời thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời
lẽ an ủi giảng dải cho con hiểu dằn lòng tìm đám khac. Thơng con lÃo càng đauđớn
xót xa khi nhận ra sự thực phũ phàng : Sẽ mất con vĩnh viễn Thẻ của nó .............chứ
đâu có còn là con tôi . Nhữn ngày sống xa con, lÃo không nguôi nỗi nhó thơng, niềm
mong mỏi tin con từ cuối phơng trời . Mặc dù anh con trai đi biền biệt năm sáu năm
trời, nhng mäi kû niƯm vỊ con vÉn lu«n thêng trùc ở trong lÃo. Trong câu chuyện với
ông giáo , lÃo không quyên nhắc tới đứa con trai của mình.
LÃo sống vì con, chết cũng vì con: Bao nhiêu tiền bòn đợc lÃo đều dành dụm

cho con. Đói khát, cơ cực song lÃo vẫn giữ mảnh vờn đến cùng cho con trai để lo cho
tơng lai của con.
Hoàn cảnh cùng cực, buộc lÃo phải đứng trớc sự lựa chọn nghiệt ngà : Nếu
sống, lÃo sẽ lỗi đạo làm cha. Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết . Và lÃo đÃ
quyên sinh không phải lÃo không quý mạng sông, mà vì danh dự làm ngời, danh dự
làm cha. Sự hy sinh của lÃo quá âm thầm, lớn lao.
3. Vẻ đẹp của lòng tự trọng và nhân cách cao cả
Đối với ông giáo ngời mà LÃo Hạc tin tởng quý trọng , cung luôn giữ ý để khỏi
bị coi thờng . Dù đói khát cơ cực, nhng lÃo dứt khoát từ chối sự giúp đỡ của ông giáo ,
rồi ông cố xa dần vì không muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt của ngời khác. Trớc
khi tìm đến cái chết, lÃo đà toan tính sắp đặt cho mình chu đáo. LÃo chỉ có thể yên
lòng nhắm mắt khi đà gửi ông giáo giữ trọn mảnh vờn, và tiền làm ma. Con ngời hiền
hậu ấy, cũng là con ngời giầu lòng tự trọng. Họ thà chết chứ quyết không làm bậy.
Trong xà hội đầy rẫy nhơ nhuốc thì tự ý thức cao về nhân phẩm nh lÃo Hạc quả là
điều đáng trọng.
III. Trun gióp ta hiĨu sù tha ho¸ biÕn chÊt cđa một bộ phận tầng lớp nông dân
trong xà hội đơng thời : Binh T vì miếng ăn mà sinh ra làm liều bản chất lu manh đÃ
chiến thắng nhân cách trong sạch của con ngời . Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn
mà sinh ra ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trớc nỗi đau của ngời khác .
4. Củng cố: Nội dung ,nghệ thuật của 2 văn bản
5. Dặn dò: Làm lại bài tập phần luyện tập vào vở.
Ơn các văn bản văn học nước ngồi

8


Ngày soạn:

Chun đề 3:


Ngày dạy:

ƠN TẬP VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức : Học sinh đọc ,nắm chắc :Nội dung,nghệ thuật ,các văn bản văn học
nước ngoài.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc ,kể tóm tắt văn bản.Tập phân tích các nhân vật
trong văn bản.
3.Thái độ : Thơng cảm yêu mến những con người con người gặp hoàn cảnh khó
khăn nhưng tâm hồn cao đẹp.
B.CHUẨN BỊ :
- GV giáo án, Nghiên cứu kĩ bài dạy, Sách ôn tập và tự kiểm tra đánh giá ngữ
văn 8, SGK
- H/S ôn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
)
Hoạt động của thầy trò
Nội dung chính
A. LÍ THUYẾT:
I.Văn bản :Cơ bé bán diêm
Đọc
Bố cục: 3 đoạn
1em kể tóm tắt
2.Kể tóm tắt.
-Cơ bé bán diêm:Là một trun
ngắn có tính bi kịch

? Nêu tính chất của truyện :Cô bé bán diêm?
-+Kể về số phận của em bé nghèo
phải đi bán diêm cả vào đêm giao
thừa
? Nêu nội dung của truyện :Cơ bé bán diêm?
+Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã
hội nơi em bé bán diêm sống, đó
là một cõi đời khơng có tình
? Nêu những mộng tưởng hiện lên sau những
người.
lần quẹt diêm của cô bé ?
+Thể hiện tình thương cảm của
H/S trả lời
nhà văn đối với những em bé
nghèo khỗ.
? Câu văn sau sử dụng bút pháp tu từ nào?
-Nhân hoá
“Những thần chết đã đến cướp bà của em đi
mất, gia sản tiêu tan...”
? Nội dung mà tác giả muốn làm nổi bật trong
câu văn sau là gì ?
- Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho -Mọi người khơng hiểu điều kì
ấm !” nhưng chẳng ai biết những điều kì diệu
diệu mà cơ bé bán diêm khao khát
mà em đã trông thấy,nhất là cảnh huy hồng lúc
2 bà cháu bay lên để đón lấy niềm vui, hạnh
9


phúc đầu năm mới.

? Biện pháp nghệ thuật nào được tác giã dùng
-Nghệ thuật tương phản
để làm nổi bật hoàn cảnh của cô bé bán diêm.
?Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện
-Nghệ thuật nổi bật : Đan xen giửa
của An-đéc_xen ở chuyện cô bé bán diêm là
hiện thực và mộng tưỡng
gì ?
II.Văn bản : Đánh nhau với cối xay gió
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung chính
?Nhận xét về tiểu thuyết Đơn-ki-hơ-tê của Xéc- Kể tóm tắt.
van-tet ?
Là một tiểu thuyết nhại lại tiểu
thuyết “hiệp sĩ” để chế giểu loại
tiểu thuyết này.
-Hiệp sĩ :Là một người có sức
? Ý nghĩa của từ “hiệp sĩ” ?
mạnh, lòng hào hiệp hay bênh vực
kẻ yếu trong xã hội cũ
? Đoạn trích: Đánh nhau với cối xay gió được
kể bằng lời của ai?

-Lời kể Xéc-van-tét

?Hai nhân vật có tính trái ngược nhau ntn?

-Đôn ki-hô tê
Xan-chô-Pan-xa
Hoang tưởng >< Tỉnh táo

nhưng
Nhưng cao
thực dụng,tầm
thượng
thường

? Với chúng ta bài học từ 2 t/p này là gì ?

? Em hiểu gì về nhà văn Xéc-van-tét từ 2 nhân -Con người muốn tốt đẹp khơng
vật nổi tiếng đó của ông?
được hoang tưởng và thực dụng
mà cần tỉnh táo và cao thượng.
-Tác giả sử dụng tiếng cười khôi
hài để giểu cợt cái hoang tưởng và
tầm thường. Đề cao cái thực tế và
cao thượng
III.Văn bản :Chiếc lá cuối cùng
Hoạt động của thầy và trò
3 em đọc- nhận xét cách đọc
1 em kể -nhận xét cách kể - bổ sung

- Nghệ thuật : Đảo ngược
tình huống 2 lần
- Chiếc lá cuối cùng được coi
là một kiệt tác

B. LUYỆN TẬP:
1.V× sao thÕ giới mộng tởng của em bé bán diêm đợc bắt đầu bằng hình ảnh lò sởi
và kết thúc bằng hình ảnh ngời bà nhân từ?
( *Vì em đang phải chịu cái rét khủng khiếp của đêm giao thừa với gió và

tuyết lạnh, hơn nữa phải chịu cả cái rét của sự thiếu vắng tình thơng hình ảnh
bà xuất hiện-> tô đậm những bất hạnh của em bé trong thế giíi hiƯn thùc).
10


2. HÃy chỉ ra sự chuyển hóa giữa mộng và thùc trong trun?
( *ThÕ giíi méng tëng cđa em bÐ trớc tiên đợc dệt lên từ những chất liệu rất thực:
lò sởi, ngỗng quay.đây là những cảnh sinh hoạt rất thực đang bao quanh em,
mọi ngời có nhng em thì không -> cái thực đà thành mộng tởng, chỉ trong mộng tởng, em mới tìm đợc cái thực đà mất; còn ngời bà đà mất nhng với em hình ảnh bà
hiện lên rất thực)
3, Theo em, kết thúc truyện có phải là kết thúc có hậu không? Vì sao?
( *Không, vì truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, nhân vật tìm đợc hạnh phúc
ngay trong hiện thực còn cô bé tìm thấy hạnh phúc trong mộng tuởng và chết trong
cô đơn, giá lạnh, trong một thế giới mà chẳng ai biết về nó -> nỗi xót xa làm day
dứt ngêi ®äc)
4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống truyện trong truyn ngn Chic lỏ cui
cựng
Tình huống đảo ngợc thứ nhất:
- Tâm trạng đau khổ và hồi hộp của Xiu khi phải mở cửa cho Giôn-xi. Sự bất ngờ
ngoài dự kiến: chiếc lá cuối cùng vẫn còn trên tờng -> hy vọng trở lại.
- Tâm trạng chờ đợi héo hắt của Giôn-xi -> tuyệt vọng, thiếu niềm tin vào sự sống.
Thời gian là nỗi ám ảnh của Giôn-xi.
- Chiếc lá vÉn ë trªn têng: thøc tØnh ý chÝ sèng cđa Giôn-xi, giúp cô vợt qua bệnh tật
-> Thiên nhiên thua chiếc lá, định mệnh thua ý chí con ngời.
Tình huống đảo ngợc thứ 2:
- Tâm trạng Xiu: từ hồi hộp lo lắng đến khi hiểu rõ sự thật là sự hòa trộn tình yêu thơng và cảm phục trớc tấm lòng cao cả của cụ bơ-men.
- Sự hi sinh từ 1 hành động lừa dối cao cả.
-> Nghệ thuật có thĨ thøc tØnh niỊm tin cđa con ngêi.
=> T¸c phÈm là sự khẳng định cho ý nghĩa cao cả của sự sống. Là lời ca ngợi và kính
trọng trớc nhân cách cao đẹp của ngời nghệ sĩ dám hi sinh vì đồng loại.

4.Cng c : Ni dung ,ngh thut 3 văn bản
5.Dặn dị : Về nhà đọc, kể và ơn văn lại văn học Việt Nam trước cách mạng tháng
tám
Ôn tập phần tiếng việt đã học

11


Ngày soạn :

Ngày dạy

Chuyên đề 4+5:

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1.Kiến thức: Ôn,luyện về cấp độ khái quát của từ ,trường từ vựng ,từ tượng
hình từ tượng thanh ,từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ,trợ từ ,thán từ ,tình thái
từ ,nói q ,nói giảm nói tránh .
2.Kỹ năng : Ơn-Thực hành
3.Thái độ : Tích cực vận dụng kiến thưc vào nói ,viết .
B.CHUẨN BỊ :
GV: Giáo án, nghiên cứu bài dạy trước khi đi dạy, Ngân hàng bài tập
tiấng việt trung học cơ sở, Ngữ văn nâng cao, SGK, phô tô bài tập cho học sinh .
H/S : Học , ơn bài
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài ôn
3.Bài mới :


BUỔI 4:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính
A. LÍ THUYẾT:
GV: Nghĩa của 1 từ ngữ có thể rộng hơn (khái
I.Cấp độ khái quát của nghĩa
quát hơn )hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn )nghĩa từ ngữ
của từ ngữ khác.
-Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
? Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa :
bao hàm phạm vi nghĩa của một
Rộng ?
số từ ngữ khác.
?Khi nào một từ ngữ được coi là có nghĩa :
Hẹp ?

-Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ ngữ khác

Ví dụ:
-Đồ dùng học tập( bút chì,thước kẻ,com
pa,sgk,vỞ…)
-Cây cối (tre,chuối,mít,cau,trầu…)
II.Trường từ vựng
? Thế nào là trường từ vựng ?
-Tập hợp của những từ có ít nhất
Ví dụ:Tâm trạng của con người: Buồn ,vui,hờn một nét chung về nghĩa
giận,rầu rỉ,sung sướng…

III.Từ tượng hình ,từ tượng thanh
? Thế nào là từ tượng hình ,từ tượng thanh?
-Từ tượng hình:Gợi tả hình
ảnh,dáng vẻ,trạng thái của sự vật.
Ví dụ:-Rủ rượi,xồng xộc,xộc xệch…
-Từ tượng thanh:Là từ mô phỏng
-Xôn xao
âm thanh của tự nhiên, của con
người
12


? Thế nào là từ ngữ địa phương?
?Thế nào là biệt ngữ xã hội ?
H/S trả lời

IV.Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
1.Từ ngữ địa phương.
2.Biệt ngữ xã hội
V. Trợ từ, thán từ
1.Trợ từ

? Thế nào là trợ từ ?Cho ví dụ ?
H/S nêu,GV sửa chữa.
Ví dụ:-Chính lúc này toàn thân các con cũng
run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp.
-Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi
vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn:Hơm
nay tơi đi học.
-Vì chung quanh là những cậu bé vụng

về lúng túng như tôi cả.

? Thế nào là thán từ ? Cho ví dụ ?
Ví dụ : _Trời ơi !...Ngày mai con chơi với ai ?
Con ngủ với ai?
-Chao ôi ! Đối với những người ở xung
quanh ta,nếu ta khơng cố tìm mà hiểu họ …
(Lão Hạc )
? Bộc lộ cảm xúc gì của nhà văn?
Than
thở vì đau đớn.
? Tình thái từ là gì? Cho ví dụ ?
Ví dụ :TTT
TT
TTT
TTT
,nhé ,cơ mà

nghi vấn: à, ư, hả , hử…
cầu khiến : Đi ,nào ,với…
cảm thán :Thay , sao ,thật…
biểu thị sắc thái tình cảm: Ạ

2.Thán từ
Là những từ biểu lộ cảm xúc,tình
cảm thái độ của người nói hoặc
dùng để gọi đáp

VI.Tình thái từ
Là những từ thêm vào câu để cấu

tạo câu nghi vấn, câu cầu
khiển,câu cảm thán và để biểu thị
sắc thái tình cảm của người nói.

?Thế nào là nói quá? Cho ví dụ?
H/s trả lời –cho ví dụ .

VII. Nói q
1.Khái niệmnói q
2.Cho ví dụ :

?Thế nào là nói ciảm nói tránh ?Cho ví dụ ?
H/s trả lời –Cho ví dụ ?

VIII .Nói giảm nói tránh .
1.Khái niệm nói giảm nói tránh.
2 .Cho ví dụ

13


BUI 5:
B. LUYN TP
1. HÃy tìm từ ngữ để điền vào sơ đồ sau cho phù hợp với các cấp độ khái
quát của từ ngữ:

Động vật
Thú

Chim




Hổ, nai,

sáo, vẹt

cá rô, cá chép,
2. Cho nhóm từ: cao, thấp, lùn, lòng khòng, lêu nghêu, gầy, bó, xác ve, bị thịt, cá
rô đực Nếu dùng nhóm từ trên để miêu tả ngời thì trờng từ vựng của nhóm từ là
gì?
- HD HS làm.
- Gọi HS trình bày.
- Đáp án: Chỉ hình dáng của con ngêi.
3. LËp c¸c trêng tõ vùng nhá vỊ ngêi:
- Bé phận của ngời: đầu, mình
- Giới tính: nam, nữ, đàn ông, đàn bà
- Tuổi tác: già, trẻ, trung niên
- Chức vụ:
- Hoạt động:
4. Tìm các từ tợng thanh gợi tả:
Tiếng nớc chảy: róc rách, tí tách, ào ào, rào rào, Çm Çm, tong tong, th¸nh
thãt...
TiÕng giã thỉi: ï ï, vï vï, hiu hiu, vi vu, µo µo,
TiÕng cêi nãi: khanh khách, ồm ồm, lanh lảnh, khà khà, khì khì, hì hì, oang
oang, khúch khích, rả rích, ríu rít, khàn khàn, hà hà, hô hố,
Tiếng bớc chân: rón rén, huỳnh huỵch, rầm rập, rậm rịch, thậm thịch, lệt bệt,
loẹt quoẹt,
5. Trong các từ sau đây, từ nào là từ tợng hình,từ nào là từ tợng thanh:
réo rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ,

rộn ràng, thờn thợt, lọ mọ, lạo xạo, lụ khụ .
Từ tợng hình
Từ tợng thanh
dềnh dàng, dìu dặt, thập thò, mấp mô,
réo rắt, sầm sập, ú ớ, rộn ràng.
ghập ghềnh, đờ đẫn, thờn thợt, lọ mọ,
lạo xạo, lụ khụ.
6. Tìm các từ tợng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm của các
từ :
Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
14


Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời
Quên tuổi già, tơi mÃi đôi mơi !
Ngòi rực rỡ một mặt trời cách mạng
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.
( Tố Hữu)
( *các từ : ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng này
đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật, hành động trở
nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con ngời mạnh mẽ hơn).
7.Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau:
a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi
lớn: hôm nay tôi đi học.
b. Mấy cậu đi trớc ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thớc nữa.
c. Đột nhiên lÃo bảo tôi:
- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
( Nam Cao)

a.
Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.
b.
Ngời nhà lý trởng hình nh không dám hành hạ một ngời ốm năng, sợ
hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không dám nói.
c.
Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật mình
và lúng túng.
d.
Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
e.
Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mời tám ngày,
ông giáo ạ!
( * từ gạch chân)
8. Tìm các thán từ trong những câu sau đây:
a.
Vâng! Ông giáo dạy phải!
b.
Vâng, cháu cũng đà nghĩ nh cụ.
c.
Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.
d.
Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy,
ông giáo ạ!
- à! Thì ra lÃo đang nghĩ đến thằng con lÃo.
e. ấy! Sự đời lại cứ thờng nh vậy đấy.
9. Chỉ ra các tình thái từ đợc dùng trong các câu sau:
a.
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may
vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.

b.
Con nín đi! Mợ đà về với các con rồi mà.
c.
Bác trai đà khá rồi chứ?
d.
Cai lệ vẫn giọng hầm hè:
Nếu không có tiền nộp su cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi
mắng thôi à!
10. Tìm biện pháp nói quá và cho biết hiệu quả diễn đạt của chúng trong các ví dụ
sau đây:
a.
Đội trời, đạp đất ở đời
Họ Từ, tên Hải vốn ngời Việt Đông.
b. Chú tôi ấy à, đạn bắn vào lỗ mũi chú hỉ ra là chuyện thờng!
c. Sức ông ấy có thĨ v¸ trêi lÊp biĨn.
15


d. Ngời say rợu mà đi xe máy thì tính mạng nh ngàn cân treo sợi tóc.
e. Tiếng hát át tiếng bom.
11 .Tìm các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá để diễn đạt các ý sau đây rồi
đặt câu với thành ngữ ấy:
a. Chắt lọc, chọn lấy cái quí giá, tinh túy trong những cái tạp chất khác.
b. Khuếch trơng, cổ động, làm ồn ào.
c. Sợ hÃi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét.
d. Luôn kề cạnh bên nhau hoặc gắn bó chặt chẽ, khăng khít với nhau.
e. Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trớc khó khăn hiểm nguy.
f. Giống hệt nhau đến mức tởng chừng nh cùng một thể chất.
( * Gạn đục khơi trong, Đánh trống khua chiêng, Mặt cắt không còn giọt máu, Nh
hình với bóng, Gan vàng dạ sắt, Nh hai giọt nớc.)

12. Tìm 5 thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá và đặt câu với mỗi thành ngữ đó.
4. Củng cố : GVchốt kiến thức về trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ,nói q ,nói giảm nói
tránh.
5. Dặn dị : Học kỹ bài ,cho ví dụ, làm lại các bài tập vào vở ghi .
Ôn về câu ghép ,dấu ngoặc đơn ,dấu ngoặc kép.
Chuẩn bị cho chuyên đề tiếp theo: “ Luyện tập lập dàn ý cho bài vn t
scú yu t miờu t v biu cm
********************************************************************
*
Ngày soạn :
Ngày dạy:

Chuyên đề 6:

LËP DµN ý BµI V¡N Tù Sù Cã ỸU Tè MI£U
T¶ VÀ BIĨU C¶M
A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS lập đợc dàn ý bài văn tự sự có yếu tố miêu tả biểu cảm
-Luyện cách trình bày dàn ý , luyện viết đoạn
B. CHUN B:
- GV: Giỏo ỏn, SGK, Bồi dưỡng ngữ văn 8, bồi dưỡng ngữ văn lớp 8 qua những
bài văn hay, SGK.
- HS: Chuẩn bị bài ở nhà, Vở ghi, SGK .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Yªu cầu HS nêu bố cục bài văn tự sự ?
Đề 1: Kể lại một lần em mắc khuyết điểm khiến thầy cô buồn
HS lựa chọn sự việc : khuyết điểm gì ? 2HS lập chú ý cách trình bày
Lập dàn ý
1,Mở bài
- Giới thiệu khuyết điểm gì với thầy cô giáo ( không học bài , giở sách ,thái độ

không đúng mực ..)
-Khái quát suy nghĩ của mình
16


2, Thân bài
*Tập trung kể về khuyết điểm : xảy ra ở đâu ? với thầy cô nào ? chuyện xảy ra nh
thế nào ? ( mở đầu , diễn biÕn , kÕt qu¶ )
Suy nghÜ c¶m xóc cđa em ?
*Yếu tố miêu tả :hình ảnh cô , thái độ biểu hiện của em
*Yếu tố biểu cảm : thái độ thầy cô , sự day dứt của em
3, Kết bài
Suy nghĩ bài học qua sự việc đó
Đề 2
Kể về một sự việc khiến bố mẹ vui lòng
Yêu cầu HS chọn sự việc ngôi kể
Lập dàn ý
1, Mở bài
-Giới thiệu sự việc làm cha mẹ vui lòng ( đợc điểm cao , chăm em , giúp việc nhà )
-Khái quát suy nghĩ của mình
2, Thân bài
* Kể về sự việc khiến cha mẹ vui lòng :
-Sự việc xảy ra trong hoàn cảnh nào ? chuyện xảy ra nh thế nào ? Thái độ bố mẹ ?
niềm vui của em ?
* Yếu tố miêu tả : hình ảnh thiên nhiên , hình ảnh bố mẹ , công việc của mình .
*Biểu cảm : tâm trạng , thái độ bố mẹ , tâm trạng bản thân
3,Kết bài
Suy nghĩ , bài học qua sự việc đó
Bàì tập
Bi tp 1: Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm ( phần thân bài ) ở đề 1

Bi tp 2: Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả biểu cảm (Phần thân bài , nội dung tự
chọn ) ở đề 2
Yêu cầu học sinh viết đoạn - đọc nhận xét chú ý cách đa yếu tố miêu tả và biểu
cảm hiệu quả, hợp lý
4.Cng cố :
- Bài văn từ sự cần kết hợp những yếu tố nào?
- Bố cục bài tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
5. Hướng dẫn:
Ôn tập những đề văn đã làm và một số đề trong sách giáo khoa chuẩn bị cho viết bài
tập làm văn số 3

17


Ngy dy:

Ngày soạn :

Chuyờn 7:

ôn tập về câu ghép
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- HƯ thèng kiÕn thøc vỊ c©u ghép
- Rèn kỹ năng phân tích vế câu
- Rèn kỹ năng đặt câu viết đoạn
B. CHUN B:
-GV: Giỏo ỏn, nghiờn cứu bài dạy trước khi đi dạy, Ngân hàng bài tập tiấng việt
trung học cơ sở, Ngữ văn nâng cao, SGK .
-H/S : Học , ơn bài
C. TIẾN TRÌNH DẠY HC:

I. Hệ thống kiến thức
1, Thế nào là câu ghép
- Câu có 2 cụm chủ vị (không bao chứa nhau tr lờn
Mỗi cụm CV của câu ghép có dạng 1câu đơn và đợc gọi là một vế câu
Các vế câu đợc nối với nhau bằng dấu câu cặp quan hệ từ , cặp từ hô ứng ,
Phân biệt:
a. Mẹ \ về khiến cả nhà \ vui
C
V
c
v
b. Chị \ đà bỏ đi mà anh\ còn nói mÃi
C
V
C
V
2, Có mấy cách nối câu ghép? Cho vd?
+ Nối bằng quan hệ từ
Chị \ quay đi v anh\cũng không nói nữa
C
V
C
V
+ Nối bằng cặp quan hệ từ
Bởi tôi ăn uống điều độ nên tôi chóng lớn lắm
+ Nối bằng cặp quan hệ từ hô ứng
Tôi càng học càng thấy ham
+ Không dùng từ nèi : dÊu ph¶y , dÊu chÊm ph¶y , hai chấm
3, Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
Gv yêu cầu HS phân tích chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu ?

- Vì trời ma to nên đờng bị ngập nguyên nhân , kết quả
- Nếu trái đất bé bằng quả táo thì tôi sẽ bỏ vào túi áo - điều kiện kết quả
- Tuy bị tàn tật nhng chị ấy vẫn mang huy chơng về cho tổ quốc tơng phản
- Càng gió to thì lửa càng bốc cao cặp qht hô ứng
Địch phải đầu hàng hoặc chúng phải bị tiêu diệt lựa chọn
- Chị không nói gì nữa và khóc bổ sung đồng thời
Bé Lan phụng phịu rồi oà lên khóc tiếp nối
- Không nghe thấy tiếng súng bắn trả : địch đà rút chạy gt

II, Luyện tập

Bài tập 1
Xác định các vế câu? Mối quan hệ ?
18


a.U đà đi khỏi nhà cô ta cứ ra rả khóc, không dứt miệng tiếp diễn
b. Hôm thì lÃo ăn củ chuối hôm thì lÃo ăn sung luộc ,hôm ăn rau mỏ, với thỉnh
thoảng một vài củ ráy hay bữa ốc
c. Bên đám lông mày cong rớn lả thả rủ xuống, hình nh làn khói thuốc phớt
phơ trớc khuôn mặt
d.Đối với những ngời quanh ta nếu ta không cố tìm mà hiểu thì ta chỉ thấy họ
gàn dở
Bài tập 2
Xác định câu ghép
a. Thỉnh thoảng , không có việc làm lÃo bắt rận cho nó hay đem nó ra ao tắm
b. Thỉnh thoảng , chống tay xuống phản , anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên
c. Huế nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có với .. chỉ là
cụm từ chính phụ
d. Giun đất dùng để chăn nuôi gia súc , ngời ta có thể ăn giun đất vì nó có 70

% lợng đạm trong cơ thể
e. Từ đèo Hải Vân mây phủ , mọi ngời đều trông thấy rất rõ trạng ngữ chỉ
là cụm danh từ
f. Nơi chúng em đứng , em nghe thấy tiếng sóng biển rì rào- trạng ngữ chỉ là
cụm danh từ
g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không a gì lÃo Hạc
Bài tập 3
Đoạn văn sau có câu ghép không?
Làng Ku kêu chúng tôi nằm ven chân núi , trên một cao nguyen rộng có
những khe nớc ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống . Phía dới làng tôi là thung
lũng Đất vàng, là thảo nguyên Cadăctan mênh mông nằm giữa các nhánh của
rặng núi Đen và con đờng sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng
chy tít đến tận chân trời phía tây
- Có câu 2
Bài 4
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật bé Hồng ( 5- 6 câu ) trong đó
có sử dụng câu ghép . Xác định câu ghép và chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu
- HS viết đoạn -đọc GV cho HS nhËn xÐt – ch÷a
4. Củng cố:
Thế nào là câu ghép? Có mấy loại câu ghép?
5 Hướng dẫn:
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Luyện tập văn bản
Ơn dịch thuốc lá; Bài tốn dân số

19


Ngày soạn:


Ngày dạy:

LUYỆN TẬP VĂN BẢN
ÔN DỊCH THUỐC LÁ; BÀI TOÁN DÂN SỐ

Chuyên đề 8

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thc: Ôn tập lại các kiến thức v hai vn bản
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu, phân tích các chi tiết trong văn bản
3. Thái độ: Có ý thức tuyên truyền, động viên mọi người cùng thực hiện phòng
chống tệ nạn thuốc lá và hạn chế gia tăng dân số.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: soạn bài, sgk, giáo án, Sách ôn tập và tự kiểm tra đánh giá ngữ văn 8
- HS: ơn bài kĩ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thy v trũ
Ni dung
Ôn tập văn bản Ôn dịch thuốc l¸
A. LÍ THUYẾT:
? Nạn dịch thuốc lá được thơng báo ntn? 1. Vn bn ễn dch thuc lỏ
- HS.
a)Thông báo về nạn dịch thuốc lá.
? Nhận xét về cách thông báo, đặc điểm - Sử dụng từ thông dụng của ngành y tế,
lời văn thuyết minh trong các thông tin dùng phép so sánh, thông báo ngắn gọn,
này? Tác dụng của nó.

chính xác, nhấn mạnh nạn dịch thuốc lá
Ôn dịch thuốc lá đe doạ sức khoẻ và
? Tác hại của thuốc lá đợc thuyết minh
tính mạng của loài ngời còn nặng hơn cả
trên những phơng diện nào?
AIDS
b)Tác hại của thuốc lá
? Nhn xột v nt?
* Hai phơng diện
+ Thuốc lá đối với sức khoẻ con ngời
+ Thuốc lá đối với đạo đức con ngời
- Chứng cớ khoa học, đợc phân tích,
? Em hiểu gì về tác hại của thuốc lá?
minh hoạ bằng các số liệu thống kê, so
sánh thuyết minh kết hợp biểu cảm, lập
luận Khói thuốc lá chứa nhiều chất
độc thấm vào cơ thể ngời hút huỷ hoại
nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời và
đầu độc những ngời xung quanh. Nó đe
doạ sức khoẻ cộng đồng. Nêu gơng xấu
cho ngời khác, huỷ hoại lối sống, nhân
? Em hiểu thế nào là chiến dịch và chiến cách, đạo đức ngời VN, nhất là thanh
dịch chống thuốc lá?
thiếu niên.
c)Chiến dịch chống thuốc lá:
- Cấm hút thuốc nơi công cộng
? Những nét nghệ thuật nội dung đặc sắc - Phạt nặng những ngời vi phạm
* Nghệ thuật:
- Cấm quảng cáo thuốc lá trên ti vi
- Thuyết minh bằng trình bày, giải thích Lâu dài và khó khăn.

phân tích số liệu , dẫn chứng, so sánh
d) Những nét nghệ thuật và nội dung đặc
20


* Nội dung:
sắc
Thuốc lá là 1 ôn dịch gây tác hại nghiêm
trọng đến sức khoẻ, kinh tế, đạo đức. Vì
thế chúng ta cần quyết tâm chống lại nạn
dịch này.
H2:Ôn tập văn bản Bài toán dân số
? Bài toán dân số thực chất là vấn đề gì? 2, Văn bản Bài toán dân số
đặt ra từ bao giờ ?
a, Thực chất vấn đề dân số
- Thực chất là vấn đề dân số và kế hoạch
+ Châu á : ấn độ, Nêpan,Việt Nam
hoá gia đình sự gia tăng dân số của
+ Châu Phi: Ru an đa, Tadania, Ma-đa con ngời
gatx ca để cắt nghĩa vấn đề gia tăng dân
- Đó là vấn đề ds và KHHGD dờng nh
số từ năng lực sinh sản tự nhiên của phụ đà đợc đặt ra từ thời cổ đại
nữ rất cao. Việc thực hiện sinh đẻ kế b. Chứng minh giải thích vấn đề dân số
hoạch từ 1 2 con là rất khó. Sự gia - Tác giả đa ra bài toán cổ nh một câu
tăng dân số chính là nguyên nhân dẫn chuyện ngu ngôn, đặt giả thiết so sánh,
đến đói nghèo và lạc hậu của các quốc minh hoạ để gây tò mò hấp dẫn ngời đọc,
gia vì đất đai không sinh ra, không đáp để so sánh với sự gia tăng dân số,
ứng đủ cho sự phát triển quá nhanh của dẫn ngời đọc thấy đợc tốc độ gia tăng
dân số
dân số của loài ngời quá nhanh.

- Đa ra các con số chứng minh tỉ lệ sinh
? Tại sao tác giả cho rằng đó là vấn đề con của phụ nữ của một số nớc khác trên
tồn tại hay không tồn tại của chính loài TG
ngời ?
c. Con đờng tồn tại.
- Vấn đề dân số là con đờng để tồn tại
và phát triển của nhân loại vì muốn sống
con ngời phải có đất đai. Đất không thể
sinh sôi, con ngời ngày một nhiều hơn,
do đó muốn sống con ngời phải điều
Gv cht
chỉnh hạn chế sự gia tăng dân số, đây là
vấn đề sống còn của nhân loại.
B. LUYN TP:
1. Ti sao vấn đề bảo vệ môi trường lại là
vấn đề quan trọng đối với tất cả các nước
trên thế giới? Sau khi học xong văn bản “
Thông tin ngày trái đất năm 2000” , em
sẽ sử dụng bao bì ni lơng như thế nào?
2. Tại sao thuốc lá lại được coi là thứ ôn
dịch ? Việc so sánh tỉ lệ hút thuốc lá của
thanh niên Việt Nam với thanh niên các
nước Âu – Mĩ có tác dụng gì?
4. Củng cố: Gv hệ thống lại những kiến thức cơ bản hs cần nhớ
5. Dặn dò: Về nhà học bài theo nội dung ôn tập
Xem lại cách làm văn thuyết minh

21



Ngày sọan:

Ngày dạy:

Chuyên đề 9

PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN THUYẾT MINH
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- HS nắm được các phương pháp thuyết minh, các thể loại thuyết minh
- Bước đầu làm quen được cách là văn thuyết minh.
- HS tËp viÕt đoạn văn thuyết minh
B. CHUN B:
- GV: Giỏo ỏn, SGK, sách bồi dưỡng tập làm văn lớp 8 qua những bài văn hay,
bồi dưỡng ngữ văn 8.
- HS: Nghiên cứu trước phần văn thuyết minh ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra:
3 . Bài mới:
I. Lí thuyết chung.
1. Khái niệm:
* Khái niệm: Là loại văn bản thơng dụng, trình bày về cấu tạo, tính chất, cách
dùng, lí do phát sinh, tiến trình phát triển, biến hố….. nhắm cung cấp hiểu biết cho
con người.
* Đặc trưng: Có tính khách quan, thực dụng, có khả năng cung cấp tri thức hữu
ích cho con người, mang tư duy khoa học.
* Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của đối tượng
thuyết minh.
* Ngôn ngữ: Cơ đọng, chặt chẽ, chính xác.
2. u cầu và các phương pháp thuyết minh.

a. Yêu cầu:
- Tri thức:
- Phân biệt các đặc điểm.
b. Phương pháp :
Là vấn đề quan trọng, quyết định của bài văn thuyết minh => Biết phải làm
như thế nào trước, thuyết minh phần nào trước, phần nào sau.
- Nếu muốn hiểu cấu tạo sự vật thì trình bày theo quá trình hình thành từ
trước đến sau.
- Nếu sự vật có nhiều phương diện thì lần lượt trình bày các phương diện cho
đến hết.
* Các phương pháp thuyết minh:
- Nêu định nghĩa, giải thích: Giới thiệu tổng quát về sự vật cần thuyết minh, chỉ
ra những đặc trưng của sự vật.
- Liệt kê, nêu ví dụ, số liệu: Làm vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt,
có sức thuyết phục.
- So sánh: Nhằm tơ đậm một đặc điểm, tính chất của sự vật.
- Phân tích, phân loại: Chia nhỏ đối tượng thành nhiều phần, nhiều phương
diện…….
22


3. Cách làm bài văn thuyết minh.
* Bước 1: Tìm hiểu đề:
- Xác định đối tượng cần thuyết minh.
Các đối tượng thuyết minh thường gặp :
+ Thể loại: Thơ, văn…..
+ Đồ dùng: Gia đình, học tập…
+ Cách làm: Đồ chơi, món ăn….
+ Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
+ Trình bày ở hiệu sách, ngơi trường,……

+ Sản phẩm: tập thơ, tác giả, danh nhân…..
* Bước 2: Thu thập tri thức, tư liệu về đối tượng ( Yêu cầu: Phải khách quan, chính
xác)
* Bước 3: Xác định cách trình bày.
* Bước 4: Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung về đối tượng cần thuyết minh.
- Thân bài: Thuyết minh từng chi tiết của đối tượng: Đặc điểm, cấu tạo, công
dụng…..
- Kết luận: Bày tỏ thái độ về đối tượng, nêu ý nghĩa, vị trí quan trọng của đối
tượng với cuộc sống.
* Bước 5: Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
* Bước 6: Sửa bài.
4. Vai trị, vị trí của các yếu tố trong bài viết.
Các yếu tố: Miêu tả, tự sự, nghị luận( bình luận), phân tích, giải thích -> các
yếu tố này không thể thiếu trong văn bản thuyết minh, chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và được sử
dụng hợp lí.
5. Các dạng bài văn thuyết minh và cách làm.
5.1. Thuyết minh về một thứ đồ dùng.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng ( Thuộc loại đồ dùng gì?).
* Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung:
- Chất liệu chế tạo.
- Đặc điểm cấu tạo :
Trong
Ngoài
- Tính năng, cách sử dụng, cách bảo quản.
* Kết luận : Nêu lợi ích của đồ dùng.
VD : Thuyết minh về chiếc bóng đèn điện trịn.
- Mở bài : Giới thiệu về chiếc bóng đèn điện trịn.
- Thân bài :
+ Nêu cấu tạo : Bóng đèn làm bằng thuỷ tinh, ở trong có rút chân khơng

Đi đèn làm bằng kim loại.
Cuối đèn có hai dây.
Dây tóc làm bằng fơngram.
+ Cách sử dụng : Tuổi thọ 1000 h.
Nêú dùng hiệu điện thế cao đèn sẽ cháy.
Nêú dùng hiệu điện thế thấp thì bóng đèn tuổi thọ cao.
+ Cách bảo quản :
Treo đèn trên cao.
Dùng chụp để che bụi.
23


- Kết bài: Ý nghĩa của chiếc bóng đèn.
5.2. Thuyết minh về một thể loại, tác phẩm văn học.
5.2.1. Thể loại:
* Mở bài: Nêu định nghĩa về thể loại.
* Thân bài: Trình bày các yếu tố hình thức thể loại.
- Thơ: Vần, nhịp, luật bằng trắc…..
- Truyện: Cốt truyện, nhân vật, tình huống truyện……
- Chính luận: Bố cục, luận điểm, phương pháp lập luận…
* Kết luận: Tác dụng của hình thức thể loại đối với việc thể hiện chủ đề.
5.2.2. Tác phẩm.
* Mở bài: Tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.
* Thân bài: - Tóm tắt:
nội dung tác phẩm ( trữ tình).
tác phẩm ( văn xi)
- Trình bày đặc điểm của tác phẩm :
+ Nội dung
Cần có dẫn chứng.
+ Hình thức nghệ thuật

* Kết luận : Tác dụng của tác phẩm với cuộc sống.
5.3. Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm).
* Mở bài : Giới thiệu khái quát về phương pháp ( cách làm).
*Thân bài: - Nguyên vật liệu ( chuẩn bị)
- Cách làm: + Làm bắt đầu từ đâu?
( cái gì trước, cái gì sau ?)
+ Làm như thế nào?
( trật tự nhất định, phù hợp)
+ Yêu cầu( Với sản phẩm vật chất)
* Kết bài : Nêu vai trò, ý nghĩa của phương pháp.
5.4. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
* Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh ( Thể hiện sự độc đáo, hấp
dẫn).
* Thân bài:
- Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, lai lịch ( Tiểu sử: Bắt đầu từ năm nào, gắn
với những sự kiện gì?) ( Phải chú ý giải thích các khái niệm).
- Nêu cảnh quan hiện nay ( đặt di tích trong quần thể cảnh vật hiện nay).
* Kết luận: Nêu giá trị của thắng cảnh đối với đất nước, đời sống con người.
5.5. Thuyết minh về tác giả, anh hùng lịch sử, tập sách…
* Mở bài: Giới thiệu nét khái quát về đối tượng thuyết minh.
* Thân bài:
- Con người : ( Tác giả, anh hùng):
+ Giới thiệu năm sinh, năm mất, quê quán, truyền thống gia đình.
+ Giới thiệu tài năng, sự cống hiến của người đó trên lĩnh vực nào ?
- Tập sách : + Cấu trúc ( gồm bao nhiêu bài, bao nhiêu phần)
+ Nội dung :
+ Hình thức : ( in trên giấy gì ? màu gì?)
* Kết luận:
- Tập sách: Nêu giá trị với cuộc sống, tình cảm với đối tượng ( biểu cảm).
- Con người: Sự đánh giá về người đó, tình cảm với người đó( biểu cảm).

24


5.6. Thuyết minh về một cửa hiệu, căn nhà……. ( về cách trình bày)
* Mở bài : Giới thiệu về đối tượng cần thuyết minh.
* Thân bài : Lần lượt trình bày cách sắp xếp của đối tượng thuyết minh :
+ Một phần khái quát.
+ Cách trình bày cụ thể.
* Kết luận : Thể hiện cảm nhận, sự đánh giá của người viết, ý nghĩa của cách trình
bày.
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 : Thuyết minh một món ăn dân tộc.
2. Bài tập 2: Thuyết minh về một đò dùng học tập( cái bút máy, cái com – pa,
cái cặp sách…..)
3. Bài tập 3: Thuyết minh về một anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá
( Nguyễn Trãi, Hồ Chớ Minh..)
*************************************************************
Ngy soạn :
Ngy dy:
Chuyờn 10:

Rèn kỹ năng làm bài văn thuyết
minh

A. MC TIấU CN T
- Rèn kỹ năng lập dàn ý bài văn thuyết minh: giới thiệu nón lá , áo dài , bánh chng
- HS tập viết đoạn văn thuyết minh
B. ChUN B:
- GV: Giỏo ỏn, SGK, sách bồi dưỡng tập làm văn lớp 8 qua những bài văn hay,
bồi dưỡng ngữ văn 8.

- HS: Nghiên cứu trước phần văn thuyết minh ở nhà.
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra:
3 . Bài mới:
GV hướng dẫn học sinh làm một số đề văn thuyết minh
§Ị 1 : Giới thiệu chiếc nón lá
HS xác định yêu cầu đề
Lập dàn ý:
1, Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về nón lá:định nghĩa về nón lá(che nắng che ma) và hình ảnh
nón lá trong cuộc
Cuộc sống con ngời VN - đọc mở bài trang 278 thiết kế bài soạn
2, Thân bài :
* Nguồn gốc : nghề làm nón có từ thời nhà Trần thế kỷ XIII
* Chủng loại : nón tam giangcho ông bà già , nón lá cho nhµ giµu , nãn tu lê cho nhµ
s ,nãn chÐo vành cho lính
Nón ngày xa rộng vành, nặng . Đầu thế kỷ XX nón đợc cải tiến nhẹ nhàng thanh thoát
* Nơi làm nón nổi tiếng: làng Chuông, Quảng Bình , Huế
* Cấú tạo : hình chóp , gồm khung tre , lá gồi, móc
* Cách làm: tre chuốt mỏng uốn vành ;lá nón sấy phơi,là phẳng,dựng khuôn xếp
vành, lợp lá , chằm nón bằng sợi móc , sơn dầu bãng
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×