Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 1. Tập hợp, phần tử của tập hợp Toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.86 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 02/08/2016
Ngày dạy: 06/08/2016
Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1
BÀI 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ tập hợp,
nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết viết một
tập hợp dưới dạng kí hiệu toán học, biết sử dụng các kí hiệu và ∉.
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập
hợp.
4. Định hướng phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tư duy – sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, máy chiếu.
- HS: Sách vở và đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phương pháp luyện tập – thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
- Giáo viên giới thiệu nội dung chương trình Toán 6 phần số học.
- Đặt vấn đề: Cho học sinh quan sát hình ảnh tập thể lớp 6D5. Tập thể lớp 6D5 là
một tập hợp và mỗi thành viên trong lớp là một phần tử của tập hợp. Vậy các phần


tử và tập hợp có mối quan hệ thế nào? Và được kí hiệu dưới dạng kí hiệu toán học
ra sao? Chúng ta vào bài hôm nay: BÀI 1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.


HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm tập hợp
Hoạt động GV và HS

Nội dung

- GV: Cho học sinh quan sát các hình và
gọi tên tập hợp.
- HS:
+) Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái
tiếng việt
+) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
- GV: Hãy lấy các ví dụ khác về tập hợp.
- HS: Tập hợp các thành viên trong gia
đình, tập hợp các đồ vật được đặt trên
bàn,…
- GV: Qua các ví dụ chúng ta vừa lấy,
theo em tại sao chúng ta lại đưa các đối
tượng ấy vào một tập hợp?( nếu học sinh
không trả lời được giáo viên gợi ý).
- HS: Vì chúng có cùng đặc trưng.

1. Các ví dụ
- Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái
Tiếng Việt.
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Hoạt động 2.2: Cách viết. Các kí hiệu
Hoạt động GV và HS
- GV: Xét ví dụ: Tập hợp A các số tự

nhiên nhỏ hơn 6.
Vậy viết tập hợp này dưới dạng kí hiệu
toán học ta viết thế nào?
=> Dẫn ra các chú ý.
- HS: Lắng nghe và ghi chép.
- GV: áp dụng chú ý làm ví dụ 2
- HS:
B={a, b, c, d}
- GV: Đưa bài tập củng cố Bài tập 1.
Cho biết cách viết sai đó đã vi phạm chú
ý nào? (HS làm vào bảng con)
- HS:
a) A={chó, mèo} vi phạm chú ý 1.

Nội dung
2. Cách viết. Các kí hiệu
a. Cách viết tập hợp
Ví dụ 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 6.
A={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hay
A={0; 4; 3; 2; 1; 5; 6}
● Các chú ý:
A
- Tên tập hợp được kí hiệu bởi chữ .in
hoa.
1
.2
- Các phần tử của tập hợp được đặt
. 0 trong .
.3

dấu ngoặc nhọn { }.
- Các phần tử được phân cách nhau bởi
dấu “ ; “ (nếu có phần tử số) hoặc dấu “, “.
- Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần và

B
.
.


b) B={1; 2; 3; 4} vi phạm chú ý 3.
d) D={a, n, t, h} vi phạm chú ý 4.
- GV: HS suy nghĩ làm bài tập 2 (làm
vào bảng con).
- HS: A={0; 1; 2; 3; 4;…; 98; 99}
- GV: Vấn đề đặt ra nếu bài toán cho
viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn
1000. Thì có cách nào viết tập hợp này
gọn hơn không?
=> Dẫn ra hai cách viết một tập hợp.
- GV: Đưa bài tập củng cố Bài tập 3.
- HS:
a) A={xN| x < 5}
b) B={6; 7; 8}
- GV: Nhắc lại tập hợp thực chất là việc
nhóm các đối tượng cùng đặc trưng.
Vậy nếu cô nhóm các đối tượng vào 1
vòng tròn khép kín thì chúng ta biểu
diễn chúng thế nào?
=> Biểu đồ Venn.

- GV: Nếu muốn biểu diễn một phần tử
thuộc hay không thuộc một tập hợp
bằng kí hiệu toán học ta biểu diễn thế
nào?
=> Giới thiệu cho học sinh các kí hiệu
và ∉.

theo thứ tự tùy ý.
Ví dụ 2: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c, d.
Bài tập 1: Trong các cách viết sau cách
viết nào chưa đúng? Hãy sửa lại cho đúng.
a) a={chó, mèo}
b) B={1, 2, 3, 4}
c) C={Mai, Lan, Huệ}
d) D={a, n, t, h, a}
Bài tập 2: Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ
hơn 100.
● Có hai cách để viết tập hợp
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần
tử của tập hợp.
Bài tập 3: Viết các tập hợp sau theo cách
khác
a) A={0; 1; 2; 3; 4}
b) B = { x N| 5 < x < 9 }
● Biểu đồ Venn

b. Các kí hiệu
Ví dụ: A={0; 1; 2; 3; 4}
+) 1A, đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử

của A.
+) 5∉A, đọc là 5 không thuộc A hay 5
không là phần tử của A.


HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Hoạt động GV và HS
- GV: Học sinh làm và
- HS:
D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
2 D
10 D
A={N, H, A, T, R, G}

Ghi bảng
3. Luyện tập
Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn
7 rồi điền vào ô vuông
2 D
10 D
Viết tập hợp các chữ có trong từ
“ NHA TRANG”.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Hoạt động GV và HS
- GV: Tổ chức trò chơi, chia lớp thành 3
đội, học sinh có 2 phút để suy nghĩ cách
làm, hết thời gian 2 phút 3 đội sẽ lên
viết kết quả, mỗi thành viên được viết 1
đáp án. Đội nào tìm ra kết quả nhanh

nhất đội đó thắng cuộc.

Ghi bảng
TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC?
Có ba con đường , , đi từ A đến B và có
bốn con đường , , , đi từ B đến C. Hãy
viết tập hợp các con đường đi từ A đến
C qua B.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Hoạt động GV và HS

V. RÚT KINH NGHIỆM

Ghi bảng
- Chuẩn bị bài sau: Viết tập hợp các
số tự nhiên, nếu trong tập hợp các số
tự nhiên ta bỏ đi số 0 thì nó sẽ là tập
hợp nào?
- Ôn lại các cách để viết tập hợp, các
kí hiệu thuộc, không thuộc
- BTVN: Bài 1,2 SGK trang 6 + Các
bài SBT.



×