Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

đề kt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.01 KB, 3 trang )

đề kiểm tra (1 tiết)
GV: Nguyễn Thị Thắm Ngày soạn: 25 /04/2008
Tiết PP:67....... Môn: Toán ( Hình học) Thời gian : 45 Lớp: 7
Kiểm tra trong tuần:...32.....(Từ ngày: 28 /04/2008 đến ngày: 3/05/2008
Đề 1.
I.Trắc nghiệm:
1) Cho
D
ABC có
à
0
60B =
;
à
0
50C =
.Câu nào sau đây đúng?
A. AC < AB B. AB > BC
C. AC > AB D. Một đáp số khác.
2) Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác?
A. 3 cm , 4 cm , 5 cm B. 2 cm , 4 cm , 6 cm
C .6 cm , 9 cm , 12 cm D. 5 cm , 8 cm , 10 cm.
3) Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh nhỏ hơn.
B. Trong tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù.
C. Trong tam giác vuông , hai góc nhọn bù nhau.
D. Ba phát biểu trên đều đúng.
4) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng..........
B. Trực tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng..........
C. Điểm cách điều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng...........


D. Điểm nằm trong tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng.........
5) Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đờng trung tuyến DH. Trong các khẳng định
sau đây, khẳng định nào đúng?
A.
1
2
DG
DH
=
B.
3
DG
GH
=
C.
2
3
GH
DG
=
D.
1
3
GH
DH
=
6) Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để đợc khẳng định đúng.
Trong 1 tam giác
a) Trọng tâm A. Là điểm chung của 3 đờng cao.
b) Trực tâm B. Là điểm chung của 3 đờng trung tuyến.

c) Điểm (nằm trong tam giác)
cách đều 3 cạnh
C. Là điểm chung của 3 đờng trung trực.
d) Điểm cách đều 3 đỉnh D. Là điểm chung của 3 đờng phân giác.
II. Tự luận: ( 6đ)
Bài 1: Gọi M là điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MB có
độ dài 4cm. Hỏi độ dài MA bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A với trung tuyến AM.
a) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác ACM.
b) Các góc AMB và AMC là những góc gì?
b) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10 cm . Hãy tính độ dài đờng trung tuyến AM.
Duyệt BGH TTCM GV
đề kiểm tra (1 tiết)
GV: Nguyễn Thị Thắm Ngày soạn: 25 /04/2008
Tiết PP:.67...... Môn: Toán ( Hình học) Thời gian : 45 Lớp: 7
Kiểm tra trong tuần:...32.....(Từ ngày: 28 /04/2008 đến ngày: 3/05/2008
Đề 2.
I.Trắc nghiệm: (4đ)
1) Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Trong một tam giác , cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh nhỏ hơn.
B. Trong tam giác vuông,hai góc nhọn bù nhau.
C. Trong tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù.
D. Ba phát biểu trên đều đúng.
2) Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đờng trung tuyến DH. Trong các khẳng định
sau đây, khẳng định nào đúng?
A.
1
2
DG
DH

=
B.
1
3
GH
DH
=
C.
2
3
GH
DG
=
D.
3
DG
GH
=

3) Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để đợc khẳng định đúng.
Trong 1 tam giác
a) Trọng tâm A. Là điểm chung của 3 đờng cao.
b) Trực tâm B. Là điểm chung của 3 đờng trung tuyến.
c) Điểm (nằm trong tam giác)
cách đều 3 cạnh
C. Là điểm chung của 3 đờng trung trực.
d) Điểm cách đều 3 đỉnh D. Là điểm chung của 3 đờng phân giác.
4) Cho
D
ABC có

à
0
60B =
;
à
0
50C =
.Câu nào sau đây đúng?
A. AC > AB B . AC < AB
C. AB > BC D. Một đáp số khác.
5) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Điểm cách điều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng...........
B. Trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng..........
C. Trực tâm của tam giác là giao điểm của 3 đờng..........
D. Điểm nằm trong tam giác cách đều 3 cạnh của tam giác là giao điểm của 3 đờng.........
6) Với bộ ba đoạn thẳng có số đo sau đây, bộ ba nào không thể là ba cạnh của một tam giác?
A. 3 cm , 4 cm , 5 cm B. 5 cm , 8 cm , 10 cm
C .6 cm , 9 cm , 12 cm D. 2 cm , 4 cm , 6 cm.
II. Tự luận :(6đ)
Bài 1: Gọi M là điểm nằm trên đờng trung trực của đoạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng MB có
độ đà 4cm. Hỏi độ dài MA bằng bao nhiêu?
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A với trung tuyến AM.
a) Chứng minh tam giác ABM bằng tam giác ACM.
b) Các góc AMB và AMC là những góc gì?
c) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10 cm . Hãy tính độ dài đờng trung tuyến AM
Duyệt BGH TTCM GV
Đáp án
Đề 1:
A.Trắc nghiệm:(4đ)
Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B

Câu 4: A. Trung tuyến Câu 5 : D Câu 6: a - B
B. Đờng cao b - A
C. Trung trực c - D
D. Phân giác d - C
Đề 2:
Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: a - B
Câu 4: A Câu 5: A. Trung trực b - A
Câu6: D B. Trung tuyến c - D
C. Đờng cao d - C
D. Phân giác
II. Tự luận:(6điểm)
Câu 1: MA = 4cm (1đ)
Câu 2: (0.5đ)

D
ABC cân tại A
MB = MC; AB = AC = 13cm
BC = 10cm
GT
KL a)
D
ABM =
D
ACM
b) AMB và AMC là những góc gì?
c) Tính AM?
Giải:
a) Theo gt
D
ABC cân tại A nên (1.5đ)

AB = AC
BM = CM ( gt)
AM là cạnh chung.
Do đó
D
ABM =
D
ACM
b) Theo câu a)
D
ABM =
D
ACM (1.5đ)
Suy ra
ã
ã
AMB AMC=

ã
ã
AMB AMC+
= 180
0
(2 góc kề bù)

ã
ã
AMB AMC=
= 90
0


Vậy các góc
ã
AMB
và góc
ã
AMC
là góc vuông.
c) Theo gt : BC = 10cm nên: (1.5đ)
BM =
1
2
BC = 5cm
áp dụng dịnh lí Pi ta go cho
D
vuông AMB ta có:
AM
2
= AB
2
- BM
2
= 13
2
-5
2
= 12
2
Vậy AM = 12cm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×