Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI DỰ ÁN DRR DO HỘI CTĐ NAUY TÀI TRỢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 14 trang )

THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI DỰ ÁN DRR
DO HỘI CTĐ NAUY TÀI TRỢ

TỈ

I

T

11 ăm 2015


THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI DỰ ÁN DRR
DO HỘI CTĐ NAUY TÀI TRỢTHU
TỈ

I

Tháng 12 ăm 2015

3


1. C c t ô ti cơ bản về xã Nà K ươ , huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang
1.1. Vị trí địa lý, địa ì và điều kiện thời tiết, khí hậu
1.1.1. Tỉnh Hà Giang
Theo tài liệu từ cổng thông tin điện tử, Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng
núi phía Bắc Việt Nam. Phía đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Yên
Bái và tỉnh Lào Cai, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía bắc giáp châu tự
trị dân tộc Choang và Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam và địa cấp thị Bách
Sắc thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc.


à iang nằm ở cực ắc của Việt am tỉnh này có nhiều ngọn núi đá
cao và sông suối địa hình phức tạp có thể chia làm 3 vùng. Vùng cao núi đá
phía bắc nằm sát chí tuyến bắc có độ dốc khá lớn thung lũng và sông suối bị
chia cắt nhiều. ằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhưng do địa hình cao
nên khí hậu à iang mang nhiều sắc thái ôn đới. Vùng cao núi đất phía tây
thuộc khối núi thượng nguồn sông Chảy sườn núi dốc đèo cao thung lũng và
lòng suối hẹp.Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi thung lũng sông
Lô và Thành phố à iang.
1.1.2. Xã à hương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang

Bảng 1 Sơ đồ rủi ro thiên tai xã Nà Khương (nguồn đánh giá CBDRA)

à hương là xã đặc biệt khó khăn (xã vùng 3), nằm ở phía nam của
huyện uang ình cách trung tâm huyện 31km. Phía ắc giáp xã ằng Lang
xã Xuân Giang huyện uang ình; Phía Nam giáp xã Việt Tiến xã uân
Thượng - huyện ảo ên - Lào Cai; Phía Đông giáp xã Tân Phượng - Lục ên Yên Bái; Phía Tây giáp xã Xuân Hòa- ảo ên – Lào Cai. à hương chịu ảnh
1


hưởng chung của khí hậu Việt ắc – Hoàng Liên Sơn và đặc điểm khí hậu Hà
Giang. Thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp không theo quy luật khó dự
đoán. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu tác động làm gia tăng tần suất và
cường độ thiên tai ngày càng lớn ảnh hưởng tính mạng tài sản và môi trường
sống của người dân.
Theo báo cáo đánh giá rủi ro thiên tai (CBDRA) của xã xã thường xảy ra
nhiều loại hình thiên tai: bão ngập lụt lũ quét lốc xoáy sạt lở đất hạn hạn
giông sét, rét đậm rét hại thường xảy ra trên địa bàn xã. Tính tổng thiệt hại do
trong vòng 5 năm trở lại đây (năm 2009 -2015) thiên tai gây ra 1 người chết 33
người bị thương 10 nhà sập đổ nước cuốn trôi 165 nhà bị tốc mái hư hỏng
nặng 50 nhà bị ngập nước sâu 40 nhà phải di dời nơi khác 255 ha lúa ngô và

21 ha màu bị mất hoàn toàn 848 con trâu bò bị chết ước thiệt hại của người
dân 5 4 tỷ đồng.
Qua phỏng vấn ngẫu nhiên, các ý kiến được hỏi cán bộ và người dân thì
lũ quét/ lũ ống và sạt lở đất cục bộ là 2 loại thiên tai đáng quan tâm nhất thường
làm cuốn trôi người tài sản nhà cửa. Điển hình như lũ quét và lũ ống vào tháng
8/2008 đã làm bị thương 10 người và hư hại nhiều nhà cửa và tài sản ruộng lúa
và hoa màu, giao thông đi lại; Đợt rét đậm rét hại từ 8 – 10 độ C tháng 12/2008
kéo dài làm chết 160 con trâu thiệt hại 60 ha lúa 160 ha keo trồng của dự án
661.

100
90

Bão

80

Ngập lụt

70

90
%

60
50

40
30
20


40
%

Lũ Quét

100
%

Gió lốc
Sạt lở đất

40
%

80
%

50

10

Hạn hán
Giông sét

0
Tỷ lệ %

Bảng 2 Biểu đồ phỏng vấn cán bộ đối với thiên tai thường xảy ra


1.2. Đặc điểm dâ si

, ki

tế - xã ội và cơ sở ạ tầ

1.2.1. Xã có 9 thôn: Làng Ái ó Lầm à éng Tùng Cụm, Lùng Vi hả
hờ ià àn Thâm Mang. Xã có dân số không đông nhưng có nhiều dân tộc
anh em sinh sống gồm 517 hộ với 2.846 nhân khẩu (trong đó nữ chiếm 48 7%).
Các đối tượng dễ bị tổn thương chiếm tỷ lệ 80% như: 1789 người/328 hộ
2


nghèo và cận nghèo (181 hộ nghèo chiếm 35%; 147 hộ cận nghèo chiếm
28,4%) ; Dân tộc Mông chiếm 41,4% (phần lớn họ sinh sống ở núi cao không
biết tiếng kinh) và người già trẻ em và người khuyết tật chiếm 17,9% (trẻ em
dưới 16 tuổi: 402; người già trên 60 tuổi: 334; người khuyết tật:18). ếu tính theo
chuẩn nghèo mới giai đoạn 2016 – 2020 thì à hương sẽ tăng thêm số người
nghèo và cận nghèo. Do đó theo luật phòng chống thiên tai của hà nước Việt
Nam thì đối tượng D TT không an toàn trước thiên tai cũng sẽ nhiều hơn.
1.2.2. Sinh kế chính người dân chủ yếu là trồng trọt và chăn nuôi thường
chịu tác động ảnh hưởng thiên tai thu nhập thấp và thiếu ổn định. Thu nhập
bình quân đầu người năm 2014 là 8 4 triệu đồng/người/năm (700.000đ/người/
tháng). Theo tiêu chí nghèo giai đoạn 2010 - 2015, xã à hương hiện có
63,4% (35% hộ nghèo và 28 4% hộ cận nghèo) có mức ình quân thu nhập đầu
người 2 4 triệu đồng/năm (200.000đ/người/ tháng). hưng theo tiêu chí chuẩn
nghèo mới (giai đoạn 2016 – 2020 thì hầu như đại bộ phận hộ dân của xã có
mức sống nghèo và rất nghèo.

Bảng 3 Nhà ở người dân còn tạm bợ


Không chuẩn bị

100
Không chuẩn bị
50

100

0
Tỷ lệ %

Bảng 5 người dân không chuẩn bị lương thực, thực phẩm

3


ên đời sống người dân rất khó khăn không an toàn trước thiên tai bỡi chỗ ở
tạm bợ không dự trử lương thực và phương tiện phòng ngừa ứng phó thiên tai.
Các vấn đề an sinh xã hội còn không ít nỗi lo của Chính quyền địa phương và
nhân dân.
Qua phỏng vấn cán bộ và người dân đều cho rằng có đến 100% hộ dân
không dự trử lương thực, 90% hộ dân không có phương tiện PCTT

90
80
70
60

Đèn pin


90

50

Cuốc xẻng
Không có

40
30
20
10

8

10

0

Tỷ lệ %

Bảng 4 người dân không chuẩn bị vật dụng gì
1.2.3. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, điện đường trường học
còn thiếu thốn khó khăn. Công tác quy hoạch cơ sở hạ tầng của xã chưa gắn
với xây dựng hệ thống thoát lũ. ã có địa hình hiểm trở con suối dài 11km chạy
dọc từ thôn Thâm Mang qua thôn à éng Làng Ái nhưng chưa có cầu đi lại.
nguy cơ thiệt hại về tính mạng và tài sản trong mùa mưa lũ đối với người dân rất
cao nhất là người dân qua lại suối Nà Béng, thiệt hại trong 5 năm qua do lội
qua suối này đã có 5 người bị nước cuốn trôi thoát chết. hiều khi mức
nước suối cao đến ngực người ngập đầu trẻ em. hi mức nước quá cao thì trẻ

em không qua lại được. hi trời mưa lũ nếu người dân cần tiếp cận dịch vụ y tế
để cấp cứu sinh đẻ..., nhất là vào ban đêm thì họ không thể lội suối được mà
phải chờ đến hôm sau rất nguy hiểm đến tính mạng. ăm 2012-2014, có 04
trường hợp bị đau đẻ do trời tối và nước lũ to nên không qua suối được phải đẻ
ở nhà nguy hiểm rất may không có ảnh hưởng đến tính mạng của mẹ con sản
phụ. Có 01 trường hợp người dân bị ốm nặng không chuyển đến bệnh viện được
do trời mưa nước lũ to nên đã bị chết tại gia đình và cũng do không có cầu qua
suối nước đã cuốn trôi 1 xe máy 2 con trâu khi nước lũ bất ngờ dâng nhanh.

4


Bảng 4: Chưa có cầu qua Suối Nà Khương

1.2.4. ước sạch vệ sinh môi trường còn nhiều yếu kém, ảnh hưởng đến
sức khỏe bệnh tật. Tính đến nay, xã được Nhà nước đầu tư 3 công trình tự chảy
từ đầu nguồn có 517 hộ dùng nhưng chưa hợp vệ sinh; 302 hộ gia đình có bể
chứa nước còn tạm bợ; 432 hộ chưa có nhà vệ sinh , 80% hộ dân chưa thu gom
và xử lý rác thải xử lý phân chăn nuôi hợp vệ sinh …gây ô nhiễm môi trường,
ảnh hưởng sức khỏe dịch bệnh người dân. Theo số liệu thứ cấp 5 năm trở lại
có 36 ca bệnh sốt xuất huyết 1638 người đau mắt đỏ 1949 người mắc bệnh
ngoài da 2.337 người mắc bệnh tiêu chảy.

Bảng 5: Nhà tiêu chưa hợp vệ sinh

2. Tì

trạ

dễ bị tổ t ươ


Bảng 6: Phân vật nuôi không được xử lý

và ă

lực PNƯPTT.

2.1. Năng lực.
Trụ sở
D xã trường học và Trạm y tế được xây dựng kiên cố 2 tầng
nên có thể làm nơi trú ẩn cho người dân khi có thiên tai xảy ra. Tại các thôn
Lùng Ái à éng Tùng Cụm Lùng Vi ó Lầm có nhà văn hóa làm nơi sơ
tán ban đầu cho người dân. Xã có 2 xe ô tô tải 1 ô tô con cọc tre móng xẻng
và một số cơ số thuốc và dụng cụ y tế…là phương tiện vật tư có thể huy động
để phục vụ trong các tình huống khẩn cấp ứng phó thiên tai.
àng năm xã xây dựng củng cố và phân công cụ thể các thành viên Ban
chỉ huy phòng chống thiên tai. hi thiên tai xảy ra, xã huy động được lực lượng

5


dân quân, thanh niên xung kích thường trực giúp dân (trung bình 8 thanh
niên/thôn) phòng ngừa ứng phó thiên tai.
gười dân có tinh thần đoàn kết giúp nhau trong công tác phòng chống
thiên tai bằng ngày công vật liệu bao tải xẻng cuốc gậy...; hỗ trợ làm nhà ở
cho các hộ nghèo gia đình chính sách có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có chỗ ở
an toàn.
Các tổ chức Đoàn thể xã hội quan tâm tuyên truyền cho người dân về kiến
thức phòng chống rét và tiêm phòng cho gia súc gia cầm; tuyên truyền về cách
phòng bệnh đảm bảo đủ ấm cho người già trẻ em trong mùa đông. oạt động

tín dụng được triển khai trên địa bàn xã có hiệu quả phục vụ phát triển sản xuất
xóa đói giảm nghèo. Người dân có được một số kinh nghiệm về sản xuất chăm
sóc cây trồng vật nuôi thích ứng với thời tiết khí hậu.
2.2. Tình trạng dễ bị tổn thương
Theo báo cáo CBDRA, xã có 43 hộ có chỗ ở kém an toàn, trong đó có: 4
nhà tạm dễ bị sập đổ 5 nhà ven suối có nguy cơ lũ cuốn, 34 nhà dưới sườn dốc
có nguy cơ sạt lở. Xã còn các điểm trường ó Lầm Nà Béng tạm bợ không an
toàn trước thiên tai;
Giao thông đi lại khó khăn hiện có 25,5 km đường liên thôn là đường đất
có nhiều khe suối chảy qua khi mưa to bị chia cắt người dân đi lại khó khăn
học sinh phải nghỉ học. Trong khi đó các điểm có nguy cơ cao chưa có biển
cảnh báo.
Hệ thống truyền thanh từ xã đến các thôn chưa có, người dân không tiếp
cận được các thông tin về thiên tai và diễn biến của thiên tai.Phương tiện phòng
ngừa ứng phó thiên tai của đội thanh niên xung kích lực lượng dân phòng và
người dân rất thiếu thốn khó khăn nhất là các trang thiết bị như áo phao phao
cứu sinh ủng đèn pin áo đi mưa cưa máy loa cầm tay.....
ết quả phỏng vấn người dân cho biết nhận được thông tin chủ yếu từ đài,
ti vi và cán bộ truyền thông trực tiếp. hưng xã thường bị mất điện vào mùa
mưa lũ nên người dân sẽ không có thông tin còn thông tin từ cán bộ hàng xóm
cuộc họp cộng đồng cũng ở một tỷ lệ rất thấp. gười dân cho rằng nguyên nhân
thiệt hại do thiên tai gây ra có 57 5 % người trong số được phỏng vấn trả lời là
do thiếu thông tin cảnh bảo sớm và thông tin liên lạc 64 2% ý kiến trả lời do ý
thức người dân và phần lớn đều trả lời không biết.

6


Bảng 5: Ý kiến người dân rất thờ ơ trước thiên tai


Cũng theo đó các ban, ngành đoàn thể an chỉ huy Phòng tránh thiên tai
được kiện toàn hàng năm. Tuy nhiên chưa được tập huấn kiến thức về phòng
tránh thiên tai cứu hộ cứu nạn nước sạch vệ sinh môi trường; 100% các thôn
không xây dựng kế hoạch PCTT; Chưa có đội cứu hộ cứu nạn. 100 ý kiến người
dân được phỏng vấn trả lời không biết về kế hoạch phòng chống thiên tai. 100%
hộ gia đình không xây dựng kế hoạch phòng tránh thiên tai và không biết
phương chậm 4 tại chỗ trong công tác phòng tránh thiên tai.
77
80

70
60

Gia cố nhà

50

Thu hoạch sớm

40

Bán bớt lúa, vật nuôi

30

20

10

Không chuẩn bị


13
5

10
0

Tỷ lệ %

Bảng 6: phần lớn ý kiến người dân không làm gì để giảm nhẹ thiên tai

hận thức của người dân về thiên tai và cách phòng chống thiên tai còn
giản đơn do thiếu hiểu biết nên làm gia tăng tình trạng dễ bị tổn thương và rủi
ro thiên tai rất cao. Khi hỏi về gia đình đã chuẩn bị, bảo vệ an toàn và sức khỏe
cho các thành viên trong gia đình khi có thiên tai, có tới 85% ý kiến trả lời
7


không chuẩn bị gì, có 92 % có trả lời không có biện pháp trông coi trẻ em, 95%
ý kiến trả lời không có cử người giúp đỡ người già khi có thiên tai xảy ra.

85

90
80
70

Có BP trông trẻ

60

50

Cử người giúp NG

40

Khác

30

Không C bị

20

8

5

10
0
Tỷ lệ %

Bảng 7: Biểu đồ 85% rất thờ ơ trước thiên tai thu nhận được từ nhóm tư vấn

Từ các nguồn thông tin thu thập được của cán bộ và người dân từ kết quả
CBDRA và bằng con mắt quan sát thực địa của nhóm tư vấn xã à hương
đang đối mặt với các rủi ro thiên tai rất lớn bỡi năng lực phòng chống thiên tai
rất hạn chế nhưng tình trạng dễ bị tổn thương trên các lĩnh vực an toàn cộng
đồng sinh kế vệ sinh nước sạch và môi trường kể cả dễ bị tổn thương về mặt
vật chất địa lý tổ chức xã hội và dễ bị tổn thương về thái độ động cơ của người

dân ở từng lĩnh vực rất cao.
3.Phân tích ậ định rủi ro t iê tai của xã Nà K ươ
Với thực trạng về tình trạng dễ bị tổn thương cao và năng lực phòng chống
thiên tai của xã à hương hạn chế nêu trên có thể xác định những rủi ro thiên
tai mà người dân địa phương thường chịu ảnh hưởng đến tính mạng tài sản sinh
kế thu nhập và môi trường sống của họ.
3.1. gười có thể bị chết bị thương và mất tích khi có thiên tai xảy ra, có
nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân chủ yếu là:
- gười dân chủ quan do thiếu hiểu biết về thiên tai nên chưa chủ động các
biện pháp phòng tránh thiên tai;
- gười dân thiếu thông tin do địa phương không có hệ thống cảnh báo
sớm (chưa có biển cảnh báo vùng xung yếu chưa có hệ thống loa truyền thanh
từ xã đến thôn địa hình hiểm trở khiến cho cán bộ thông tin trực tiếp đến hộ dân
khó khăn và không kịp thời) đặc biệt là 40% dân tộc Mông sinh sống trên địa
bàn xã hầu như không biết tiếng Việt phổ thông gặp khó khăn cho việc tiếp
nhận thông tin phòng chống thiên tai.
- Số hộ có nhà ở ven suối sườn đồi không an toàn trước thiên tai còn
nhiều;
- Một số cơ sở trường học xuống cấp không an toàn trước thiên tai;
8


- Giao thông đi lại khó khăn (chưa có cầu qua suối đường liên thôn xã chủ
yếu là là đường đất đá nhất là một số tuyến đường Lùng Vi đi Tùng Cụm ó
Lầm đi à éng ó Lầm đi Làng Ái) chia cắt trong mùa mưa lũ nhất là cầu
qua suối à Béng.
- Chưa có Đội ứng phó cộng đồng lực lượng dân phòng thanh niên xung
kích chưa được tập huấn kiến thức kỷ năng và trang bị phương thiện cứu hộ
cứu nạn;
- gười dân chưa có thói quen dự trử lương thực thực phẩm nước uống và

thuốc men trong mùa thiên tai và cac vật dụng phòng chống thiên tai.
- gười dân ngại đi sơ tán và không chủ động sơ tán khi có thiên tai xảy ra.
3.2. Ảnh hưởng đến sản xuất chăn nuôi dẫn đến thu nhập khi có thiên tai
xảy ra, nguyên nhân:
- Diện tích sản xuất nông nghiệp trũng thấp thường bị ngập úng (Có 31 ha
lúa 10 ha màu 7 33 ha diện tích nuôi trồng thủy sản nằm ở vùng trũng ven
suối) bị mất mùa giảm năng suất trong khi đó hệ thống thủy lợi tiêu úng chưa
tốt hẩu độ kênh mương cấp 3 nhỏ hẹp ảnh hưởng đến tiêu thoát nước, chưa có
trạm bơm chống úng;
- Cây màu không chịu được khi có rét đậm rét hại;
- Chưa có chuồng trại chăn nuôi ấm áp mùa đông thoáng mát mùa hè
( chăn nuôi thả rông);
- Phân thuốc bảo vệ thực vật kém chất lượng;
- inh nghiệm sản xuất, chăn nuôi còn hạn chế thiếu kiến thức trong trồng
trọt chăn nuôi thích ứng với thời tiết khí hậu.
- gười dân còn chủ quan, không che chắn cho mạ không chủ động thu
hoạch lúa khi mùa mưa bão.
3.3. Ảnh hưởng sức khỏe bệnh tật từ nước ăn uống sinh hoạt vệ sinh môi
trường ( trong năm 2015 bệnh tiêu chảy 55 ca, bệnh ngoài da 67; 45 phụ nữ mắc
bệnh phụ khoa, một số bệnh hiểm nghèo đường hô hấp tim mạch tiêu hóa... ảnh
hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống của người dân), nguyên nhân:
- Công trình vệ sinh của 3 trường học chưa đảm bảo do thiếu kinh phí;
- Hộ dân chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh do nhận thức và phần lớn người
dân nghèo chưa có điều kiện làm nhà tiêu (432 hộ chiếm 83,6%,);
- Rác thải bừa bãi do nhận thức người dân và người dân chưa biết cách
thu gom xử lý rác thải hợp vệ sinh tại gia đình xã chưa có quy hoạch và thu
gom rác thải sinh hoạt tập trung;
- Các bao bì thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật chưa được thu gom;
- hiều hộ dân làm chuồng chăn nuôi gia súc gia cầm gần nhà và chăn
nuôi thả rông … gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt;

9


- gười dân chưa có thói quen dự trử nước sạch phần lớn sử dụng nước
ăn uống và sinh hoạt từ công trình nước tự chảy chưa qua xử lý hợp vệ sinh;
- Hộ nghèo và cận nghèo không có tiền để xây dựng bể hoặc mua các dụng
cụ dự trử nước sạch;
- Ý thức bảo vệ nguồn nước sinh hoạt chưa được người dân quan tâm do họ
thiếu hiểu biết về các bệnh lây lan qua đường nước và vệ sinh môi trường;
4. Kết luậ và đề xuất
4.1. Kết luận:
Xã à hương huyện Quang Bình, tỉnh à iang là xã có địa hình phức
tạp, trọng điểm thiên tai. Lại là xã vùng 3 khó khăn năng lực phòng chống thiên
tai hạn chế, tình trạng dễ bị tổn thương cao khiến cho rủi ro thiên tai rất cao đối
với tính mạng, tài sản và môi trường sống của người dân luôn bị đe dọa, thiếu an
toàn trước thiên tai.
4.2. Kiến nghị:
Việc đầu tư can thiệp của dự án cần được quan tâm cả biện pháp công
trình và phi công trình.
- Theo đó cần nâng cao nhận thức về kiến thức phòng ngừa ứng phó thảm
họa, thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu, kiến thức sơ cấp cứu cộng đồng, tìm
kiếm cứu nạn, cứu hộ, kiến thức nước sạch, vệ sinh môi trường... cho cán bộ,
tình nguyện viên và người dân, cộng đồng, trường học... Bằng nhiều hình thức
như tập huấn, họp phổ biến, giảng dạy học sinh, phát tờ rơi treo poster sân
khấu hóa cấp cộng đồng trường học, câu chuyện truyền thanh, diễn tập...chú ý
việc hướng dẫn lập kế hoạch phòng ngừa ứng phó thiên tai có sự tham gia của
người dân từ khu vực/thôn dân cư nhất là sự tham gia của các đối tượng dễ bị
tổn thương;
- Cần có sự vào cuộc của Chính quyền và các tổ chức đoàn thể xã hội để
xây dựng các chương trình lồng ghép trong các cuộc họp dân, sinh hoạt giới

tính đoàn viên hội viên như tọa đàm hội thi, diễn đàn hái hoa dân chủ ... để
duy trì truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về kiến thức và kỷ năng
phòng chống thiên tai của cộng đồng có hiệu quả, bền vững.
- Nếu có thể, dự án đầu tư cùng với nguồn lực địa phương để làm các
công trình đường đi cầu qua lại đảm bảo cho người dân học sinh đi qua lại an
toàn nhất là đi lại trong mùa mưa lũ. ây dựng các công trình ưu tiên cho việc
giảm thiểu rủi ro thiên tai kết hợp với việc tạo điều kiện cho địa phương phát
triển kinh tế xã hội như:
+ Làm cầu qua suối thôn Nà Béng (sẽ có 200 lượt người thôn ó Lầm và
à ẻng hưởng lợi/ngày);
+ Cứng hóa 7 km đường liên thôn Lùng Vi – Từng Cụm (sẽ có 250 lượt
người hưởng lợi/ngày);
10


+ Cứng hóa 3 km đường ó Lầm – à ẻng (sẽ có 300 lượt người hưởng
lợi/ngày);
+ Cứng hóa 4 km đường ó Lầm – Làng Ái (sẽ có 350 lượt người hưởng
lợi/ngày);
- Cần đầu tư mang sắm trang thiết bị phòng ngừa ứng phó thiên tai như
trang bị phao áo phao ủng đèn pin áo đi mưa loa cầm tay cưa máy.... cho đội
ứng phó của thôn xã;
- Làm và lắp đặt các biển báo tại các đoạn đường đoạn qua suối vùng
hiểm trở nguy cơ cao về rủi ro thiên tai như lũ quét ngập lụt vùng hay sạt lỡ
đất... để người dân lưu ý phòng tránh rủi ro thiên tai;
- hảo sát và lắp đặt hệ thống loa truyền thanh từ xã đến các thôn (9 cụm
loa có 2.845 lượt người nghe) với điều kiện có cam kết việc sử dụng bảo quản
tốt đề phòng sét đánh hư hỏng;
- ỗ trợ tẹt nước dụng cụ dự trử nước sạch cho hộ nghèo cận nghèo;
- ỗ trợ mô hình làm nhà tiêu hợp vệ sinh cho hộ nghèo có cam kết lan

tỏa trong cộng đồng làm theo;
- ỗ trợ mô hình lọc nước sạch có cam kết lan tỏa trong cộng đồng làm
theo;
- ỗ trợ mô hình xử lý rác thải tại hộ gia đình (nắp đậy hố rác) có cam kết
lan tỏa trong cộng đồng làm theo;
- ỗ trợ mô hình làm chuồng trại chăn nuôi cho hộ nghèo gắn xử lý phân
vật nuôi giảm phát thải ô nhiễm môi trường với mô phát triển sinh kế xóa đói
giảm nghèo bền vững với giảm nhẹ rủi ro thiên tai có cam kết lan tỏa trong
cộng đồng làm theo xóa bỏ tập tục chăn nuôi thả rông của người dân.
Đối với địa phương cần sử dụng kết quả đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào
cộng đồng để xây dựng kế hoạch phòng chống thiên tai dài hạn gắn với kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới
khuyến khích việc huy động kinh phí nguồn lực đối ứng với các hoạt động can
thiệp của dự án đầu tư thiết thực xã hội hóa nguồn lực để nâng cao nhận thức
cộng đồng và tăng cường năng lực phòng ngừa ứng phó thiên tai của cộng đồng
có hiệu quả bền vững.

C uyê ia Tư vấ
Trầ Đì Ký

11


.

12




×