Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Luận văn tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi của người dân về ô nhiễm môi trường trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.12 KB, 7 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA XÃ HỘI HỌC

Tìm hiểu về nhận thức, thái độ và hành vi
của người dân về ô nhiễm môi trường
trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt

1


Tóm Tắt Đề Tài
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết
với nhau bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển
của con người và thiên nhiên”. Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường
luôn là mối quan tâm của toàn xã hội. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô
nhiễm môi trường; Trong đó, rác thải sinh hoạt chưa được phân loại, thu gom và xử lý
thích hợp của người dân và chính quyền địa phương là một trong những nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu cho thấy, rất nhiều người dân quan tâm đến vấn đề môi trường và
nhận thức được tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống hàng ngày. Tuy nhiên,
đa số người dân tại phường Phú Thọ chưa thật sự chú ý đến việc phân loại, thu gom rác
thải sinh hoạt và việc xử lý rác của chính quyền địa phương. Bên cạnh đó, việc tuyên
truyền, phổ biến và tập huấn cho người dân vẫn chưa được các cơ quan quản lý của
phường chú trọng.
Cần thiết phải có các biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận
thức của người dân về tầm quan trọng của việc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh
hoạt từ đó thay đổi hành vi của người dân trong việc bảo vệ môi trường.
Rác thải sinh hoạt là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất,
nước, không khí và ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.


Việc giải quyết rác thải sinh hoạt (thu gom, phân loại và xử lý) là một yêu cầu
bức thiết, quan trọng cần sự tham gia của tất cả mọi người, đồng thời cần sự phối hợp
của cơ quan chức năng (sở giao thông công chánh, sở tài nguyên môi trường…).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, vấn đề môi trường rất được người dân quan tâm.
Đa số người dân có nhận thức tốt về việc ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt nhưng

2


thái độ và hành vi còn chưa đúng. Đặc biệt trong việc phân loại, thu gom và xử lý rác
thải sinh hoạt.
Chính quyền đã cố gắng giải quyết vấn đề rác thải nhưng chưa triệt để và chưa
triển khai tốt các biện pháp tuyên truyền…cho người dân.
Người dân cần thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi để phù hợp với cuộc sống
đô thị.

3


LỜI CẢM ƠN
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn khoa Xã Hội Học Trường Đại học Bình Dương đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhóm hoàn thành bài báo cáo này.
Chúng tôi xin cảm ơn giáo viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Kim Loan và các thầy cô
đã tận tình hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn UBND và người dân phường Phú Thọ đã giúp đỡ
chúng tôi trong thời gian nghiên cứu tại thực địa.
Nhóm tác giả cũng chân thành cảm ơn các bạn trong lớp đã nhiệt tình trao đổi kinh
nghiệm và góp ý kiến giúp cho đề tài của chúng tôi được hoàn thiện hơn.
Do lần đầu tiên làm đề tài nên không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp từ phía thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện

hơn.

4


CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Phó giáo sư
Tiến sỹ
Thạc Sỹ
Cử nhân
Kỹ Sư
Thành phố
Thành phố Hồ Chí Minh
Khoa học và Công nghệ
Nhà xuất bản
Nghị định
Quyết định
Chính phủ
Bảo vệ môi trường
Thông tư

PGS
TS
ThS
CN
KS
Tp
Tp HCM
KH & CN
NXB



CP
BVMT
TT

5


viên
chức
nhà
nước
Công
nhân
Tiểu thủ
công
nghiệp
Về hưu
già yếu,
không
làm việc
Không
nghề,
không
việc
Nghề
khác
Tổng


Tỷ lệ %
25.0%
N
Tỷlệ %
N
Tỷ lệ %
N
Tỷ lệ %

52.4%

21.4%

42.9%

3
14.3%

2
14.3%
1

2
28.6%
1

7.1%

14.3%


38.8%
1
50.0%

8
16.3%
2
4.1%

1

2

4

7

25.0%

9.5%

28.6%

14.3%

N
Tỷ lệ %

N
Tỷ lệ %

N
Tỷlệ %

100.0%

2
50.0%
4
100.0%

4
19.0%
21
100.0%

1
7.1%
14
100.0%

1

1

14.3%

2.0%

7
100.0%


7
14.3%
49
100.0%

1
100.0%

2
100.0%

Bảng 22: Đánh giá về các chương trình vệ sinh môi trường mà địa phương đã đưa ra
( N =49)
Nghề nghiệp

Buôn bán dịch N
vụ
Tỷ lệ %
Cán bộ, viên N
chức nhà nước
Tỷ lệ %
Công nhân
N
Tỷ lệ %
Tiểu thủ công N
nghiệp
Tỷ lệ %

Đánh giá về các chương

đưa ra
Rất hiệu quả Hiệu quả
4
22.2%
4
2
66.7%
11.1%
1
3
16.7%
16.7%
1
5.6%

176

trình vệ sinh môi trường mà địa phương đã
Bình thường

7
46.7%
4
26.7%

Không hiệu quả
1
16.7%
3
50.0%


1
16.7%

Tổng
5
11.1%
16
35.6%
8
17.8%
2
4.4%


Về hưu, già N
yếu không có
Tỷ lệ %
việc làm
Không nghề, N
không việc
Tỷ lệ %
Nghề khác
N

Tổng

Tỷ lệ %
N
Tỷ lệ %


1
16.7%
6
100.0%

5

1

6

27.8%

16.7%

13.3%

6
100.0%

1
2.2%
7
15.6%
45
100.0%

1
5.6%

2
11.1%
18
100.0%

4
26.7%
15
100.0%

i

Nguồn: trích theo TS. Mai Thanh Truyết, tạp chí khoa học và môi trường, vnn.

ii

Nguồn: trích theo TS. Vũ Thanh Hương, trung tâm tài nguyên nước và môi trường, Viện khoa học thủy lợi

177



×