Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

Slide chính sách nước sạch nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 41 trang )

Nhóm
 Đoàn Tuấn Anh
 Nguyễn Thị Thanh
 Nguyễn Thị Thắng
 Đặng Thị Hằng
 Đỗ Thị Thu Trang
 Nikone Bouloumisay
 Lưu Tuấn Vũ
 Anousith


Đề Tài
1.Nêu tên chính sách:
2.Cây vấn đề, mục tiêu
3.Phân tích giải pháp,công cụ chính sách
4.Đánh giá chính sách theo các tiêu chí(dùng khung logic)


Chính sách nước sạch nông thôn


I. Khái quát chung:
II. Vấn đề của chính sách:
III. Mục tiêu của chính sách:
IV. Các chỉ tiêu đánh giá:
V. Phân tích giải pháp, công cụ của
chính sách
VI. Đánh giá sự thực hiện chính sách
theo tiêu chí ( khung Logics )



I. Khái quát
chung
1. Khái niệm

 Chính sách nước sạch là những

chủ trương, biện pháp mang tính
chiến lược, thời đoạn, nhằm giải
quyết một nhiệm vụ bảo vệ và
cung cấp đầy đủ nguồn nước
sạch cho sinh hoạt và sản xuất
trong khu vực nông thôn Việt
Nam, diễn ra trong một giai
đoạn nhất định


2. Đặc điểm địa phương triển khai chính
sách
Tỉnh Bắc Ninh

Nằm trong tam giác phát triển trọng
điểm Hà Nội – Hải Phòng- Quảng Ninh
Là một trong những tỉnh triển khai mạnh
mẽ chương trình mục tiêu Quốc gia nước
sạch và VSMT nông thôn


Huyện Yên Phong
Nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Bắc Ninh, là một
trong tám đơn vị hành chính của tỉnh


Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội,
huyện Yên Phong đã và đang triển khai có
kết quả bước đầu Chính sách nước sạch
nông thôn


II. Vấn đề của chính sách:
Thiếu nước
sạch ảnh
hưởng tới sức
khỏe người
dân trong
vùng

Triển khai
chính sách

Còn
chậm,
chưa
hiệu
quả

Cơ sở
vật
chất
còn
yếu


Mục tiêu, kết
quả triển khai
chiến lược
nước sạch
quốc gia
chưa đạt
được

Tỷ lệ người dân sử dụng nước
đạt tiêu chuẩn, chất lượng trên
địa bàn huyện chưa cao

Nhận thức

Sai
lệch

Quy
trình sử
dụng
gây lãng
phí

Nguồn vốn

Nhỏ,
chưa
huy
động
chưa

cao

Chưa
sử
dụng
hiệu
quả

Quản lý nhà
nước

XH
hóa, CT
hóa
chưa
hiệu
quả


Cơ hội,thách thức
Cơ hội
Tạo được niềm tin cho người dân
Nâng cao được chất lượng sống, tạo điều kiện cải thiện sức khỏe
cho người dân
Thể hiện quan điểm xây dựng nông thôn mới theo hướng văn
minh đô thị
Tạo điều kiện cho những người hoàn cảnh khó khăn cũng có cơ
hội sử dụng nước sạch với mức giá mà họ có thể trả được



Thách thức

Địa lý
Trìnhngười
độ hiểudân
biết
Điều kiện kinh tế• của

Điều kiện

• Phong tục tập quán
bố dân
văn• Phân
hóa-xã
hộicư
• Chính sách của Nhà
Nước


III. Mục tiêu chung của chính sách
Đề ra các phương hướng chiến lược nhằm điều chỉnh
các hoạt động xã hội

Phát huy tối đa các nguồn lực trong cung cấp nước
sạch nông thôn
Sử dụng hiệu quả tài nguyên nước, góp phần đảm bảo
tỷ lệ dân nông thôn được sử dụng nước sạch cao nhất
có thể



Mục tiêu chung của chính sách
Sử dụng hiệu quả nguồn đầu tư tài chính từ khu vực
trong nước cũng như nước ngoài vào các công trình
nước sạch nông thôn
Tăng cường sức khỏe cho dân cư khu vực nông
thôn và nâng cao thực hành vệ sinh của dân chúng
Nâng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn,
làm giảm bớt sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn,
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nông nghiệp và nông thôn


Mục tiêu cụ thể của chính sách
• Tỷ lệ dân số được sử
dụng nước đạt QCVN
02/09-BYT:60%
• Tỷ lệ dân số được sử
dụng nước sinh hoạt
hợp vệ sinh: 90%
• Tỷ lệ dân số được sử
dụng nước đạt QCVN
02/09-BYT: 75%
• Tỷ lệ dân số được sử
dụng nước sinh hoạt
hợp vệ sinh: 95%
• Tỷ lệ dân số được sử
dụng nước đạt QCVN
02/09-BYT: 85%
• Tỷ lệ dân số được sử
dụng nước sinh hoạt

hợp vệ sinh: 100%

2010

2015

2020


IV. Các chỉ tiêu đánh giá chính sách
Đạt chỉ tiêu 4.000m3 nước sạch một người mỗi năm của Hội Tài nguyên
Nước quốc tế (IWRA)
Bình quân số ml nước uống mỗi ngày mỗi người khu vực nông thôn
từ 1,5 đến 3 lít, nước sạch dùng cho sinh hoạt đạt từ 6 đến 8 lít
Đảm bảo tỷ lệ trên 70% hộ gia đình ở khu vực nông thôn được dùng
nước sạch
Tỷ lệ công trình nước sạch nông thôn được đầu tư xây dựng mới đạt
trên 25% so với mức ban đầu
Đảm bảo 100% nguồn nước máy cung cấp cho dân đạt tiêu chuẩn về an toàn sức
khỏe. nguồn nước giếng được kiểm tra thường xuyên định kì 1 tháng/lần tại các
giếng khu vực nông thôn để đảm bảo không có chất độc hại lẫn trong giếng ăn của
dân


V. Phân tích giải pháp công cụ chính sách

A.Giải pháp thực hiện chính sách
Công tác tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư
Đẩy mạnh xã hội hóa việc cung cấp nước sạch
Tăng cường công tác quản lý các công trình

Công tác quản lý chất lượng nước sạch nông
thôn
Giải pháp về tài chính


Công tác tuyên truyền vận động cộng
đồng dân cư
Phần lớn dân cư nông thôn còn thiếu hiểu biết về vệ sinh,
nước sạch, bệnh tật và sức khỏe =>họ có thể vươn lên khắc
phục khó khăn, cải thiện được môi trường sống cho mình
tốt hơn

Các hoạt động tuyên truyền vận động cộng đồng dân cư có
tầm quan trọng lớn lao đối với thành công của mọi chiến
lược phát triển và vai trò cơ bản của Nhà nước


Đẩy mạnh xã
hội hóa việc
cung cấp nước
sạch

Là vận động và tổ chức, tạo cơ
sở pháp lý để huy động sự tham
gia đóng góp tích cực và nhiều
mặt của mọi thành phần kinh tế
và cộng đồng dân cư trong đầu
tư vốn, thi công xây lắp, sản
xuất thiết bị phụ tùng, các dịch
vụ sửa chữa và quản lý vận

hành


Nội dung của xã hội hóa cấp nước
sạch
Huy động các thành phần kinh tế, các tổ chức xã
hội tham gia vào lĩnh vực cung cấp nước sạch
Đa dạng hóa các hình thức cung cấp nước sạch
Hoàn thiện thể chế xã hội hóa, xây dựng cơ chế
chính sách hấp dẫn các nhà đầu tư


Tăng cường công tác quản lý các
công trình
• Giảm chi phí
giá thành nước
• Xác định mức
giá tiêu thụ
nước sạch

Quản lý
giá
• Đơn
giản các thủ tục đăng

ký lắp đặt thanh toán
• Tạo mối quan hệ thân
thiện giữa bên cung cấp và
bên tiêu dùng
• Nâng cao năng lực và

phẩm chất văn hóa trong
ứng xử của nhân viên

Quản lý về dịch vụ


Tăng cường công tác quản lý chất lượng nước
sạch nông thôn
• Nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý, thể chế, cơ chế
chính sách phục vụ quản lý chất lượng nước
• Tăng cường năng lực quản lý và kiểm soát chất lượng nước sạch
nông thôn
• Tăng cường năng lực cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phân tích chất
lượng nước cho Trung tâm Nước sạch và VSMT nông thôn đạt tiêu
chuẩn
• Nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ đảm bảo
chất lượng nước, quản lý, kiểm soát và nâng cao chất lượng nước
sạch nông thôn.


• Triển khai hoạt động quản lý, kiểm
soát chất lượng nước sạch nông thôn

• Đẩy mạnh hợp tác quốc tế

• Đảm bảo nguồn lực tài chính


Giải pháp về tài chính
Đổi mới giải pháp huy động vốn của cộng đồng, lấy xã hội

hoá nguồn lực tài chính làm trọng tâm
Vận động và tổ chức, tạo cơ sở pháp lý để khuyến sự
tham gia của nhân dân, của các thành phần kinh tế và toàn
xã hội đầu tư vào sự phát triển cấp nước sạch nông thôn
Phát huy nội lực, người sử dụng đóng góp một phần chi
phí xây dựng công trình và toàn bộ chi phí vận hành, duy
tu bảo dưỡng và quản lý công trình;

Vận động các nhà tài trợ để thu hút thêm vốn cho
chương trình


B.Các công
cụ thực hiện
chính sách

1. Công cụ kinh tế
2. Các công cụ hành chính tổ

chức
3. Các công cụ giáo dục
4. Các công cụ kỹ thuật nghiệp

vụ
5. Hạ tâng cơ sở về sản xuất và

cấp nước


1. Công cụ kinh tế

Ngân sách Quốc gia chi cho việc nghiên cứu và
triển khai các chính sách về nước sạch nông
thôn
Nguồn vốn ODA từ chính phủ các nước: Đan
Mạch, Nhật Bản, Thụy Sỹ…tài trợ không hoàn
lại hàng năm cho các xây dựng các công trình
chứa nước, khơi thông nguồn nước sạch….
nông thôn Việt nam


2. Công cụ
hành chính
tổ chức:

 Ở cấp Trung Ương
 Ở cấp Tỉnh thành phố trực

thuộc Trung Ương

 Ở cấp Huyện
 Ở cấp Xã


×