Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet 11 phuong trinh lg thuong gap (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.31 KB, 2 trang )

Giáo án ĐS và GT 11
Ngày soạn: 14.9.2015
Ngày dạy: 16.9.2015(11A3)

GV Nguyễn Văn Hiền
Tuần : 4
Tiết PPCT: 11

§ 3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU :
1.
Về kiến thức :
Biết dạng và cách giải các phương trình: bậc nhất đối với một hàm số lượng giác;
2.
Về kó năng :
Giải được phương trình thuộc dạng nêu trên.
3.
Về tư duy- thái độ:
• Phát triển tư duy logic.
• Xây dựng bài 1 cách tự nhiên chủ động .
• Toán học bắt nguồn từ thực tiễn .
II. CHUẨN BỊ :
• Giáo viên : giáo án, SGK, chuẩn KT-KN,…
• Học sinh : kiến thức về ptlg cơ bản .
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
• Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy .
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n đònh lớp:
2.Bài mới :
HĐ 1: Tìm hiểu về khái niệm pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác


Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng – Trình chiếu

- Giáo viên nêu một số ví dụ về phương trình
I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI
bậc nhất đối với một hàm số lượng giác .
MỘT HÀM SỐ LƯNG GIÁC
- học sinh tiếp thu ghi nhớ .
1. Đònh nghóa:
kết quả của hoạt động 1 :
<SGK>
3
Ví dụ :
a) sin x = > 1 nên pt vô nghiệm .
2
a) 2sinx – 3 =0 là pt bậc nhất đối với sinx
b)
b) 3 tan x + 1 = 0 là pt bậc nhất đối với tanx.
1
π
π
tan x = −
= tan(− ) ⇔ x = − + kπ , k ∈ Z
6
6
3
HĐ 2: Cách giải pt bậc nhất đối với 1 hàm số lượng giác

Hoạt động của GV và HS

- Giáo viên nêu phương pháp chung để giải
phương trình bậc nhất với một hàm số lương
giác .Giải bằng cách đặt hàm số lượng giác có
mặt trong phương trình làm ẩn phụ (có thể nêu
hoặc không nêu kí hiệu ẩn phụ đó ) .
Học sinh tiếp thu ghi nhớ .
- Giáo viên đònh hướng cho học sinh cách giải

Ghi bảng – Trình chiếu
2. Cách giải :
Chia hai vế của phương trình at + b = 0
cho a , ta đưa phương trình về phương trình lượng
giác cơ bản.
ví dụ 1:
a) 3 tan x + 3 = 0
1


Giáo án ĐS và GT 11
pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
- Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh giải các
phương trình ở ví dụ 1 .
- Cá nhân học sinh giải , giáo viên kiểm tra
,nhận xét .

GV Nguyễn Văn Hiền
0
b) 2sin( x + 30 ) − 1 = 0 .
Kết quả :
π

a) x = + kπ , k ∈ Z
6
 x = k 3600
(k ∈ Z ) .
b) 
0
0
 x = 120 + k 360

- Giáo viên ra bài tập

ví dụ 2:

- Học sinh suy nghĩ rồi lên bảng giải
- giáo viên sửa bài và lưu ý HS

a. 2sinx-1= 0
b. -5cotx+6 = 0
Kết quả :
π

 x = 6 + k 2π , k ∈ Z
a) 
 x = 5π + k 2π , k ∈ Z

6
6
b) x = arc cot + kπ , k ∈ Z
5
ví dụ 3:


- Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh giải các
phương trình ở ví dụ 2,3 .
- Cá nhân học sinh giải , giáo viên kiểm tra
,nhận xét .

- Học sinh suy nghĩ rồi lên bảng giải
- Giáo viên sửa bài và lưu ý HS

a. 2cosx- 2 = 0
b. 2tanx-3 = 0
Kết quả :
π
a) x = ± + k 2π , k ∈ Z
4
3
b) x = arctan + kπ , k ∈ Z
2

2) Củng cố :Qua bài học học sinh cần nắm được
- Nhận dạng được các phương trình là pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác
- Giải được phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác .
3) Dặn dò-Bài tập về nhà : Học PP giải và làm BT :Giải các ptlg sau:
a) 2sinx – 1 =0
b)- 2 cos x − 1 = 0
c) - 3 tan x + 1 = 0
RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………

2




×