Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 18 19 on tap chuong i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.5 KB, 4 trang )

Giáo án ĐS và GT 11
Ngày soạn:28.9.2015
Ngày dạy: 2.10.2015(11A3-Tiết 18)
7.10.2015(11A1-Tiết 19)

GV Nguyễn Văn Hiền
Tuần: 6-7
Tiết PPCT: 18-19

ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.MỤC TIÊU
1.Về kiến thức:
Hs nắm được tập xác định, tập giá trị, tính chẳn, lẻ của hàm số lượng giác
Hs nắm vững công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản , PT bậc nhất đối với sin và
cosin, phương trình lượng giác thường gặp.
2.Về kĩ năng:
HS giải được các phương trình lượng giác theo dạng và một số phương trình biến đổi đơn giản đưa
về phương trình lượng giác thường gặp, phương trình lượng giác cơ bản.
3.Về tư duy, thái độ:
- Biết hệ thống kiến thức đã học
- Cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.GV: Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN”, Giáo án và câu hỏi hệ thống kiến thức trong
chương, tài liệu về giảm tải của bộ GD-ĐT.
2.HS : làm bài tập về nhà và ôn lại kiến thức cũ
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp gợi mở, luyện tập, hoạt động cá nhân
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs 1:Viết công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản: sin x =a


Hs 2:Nêu cách giải phương trình lượng giác
asin x+bcosx=c
Hs 3:Nêu cách giải PT bậc hai đối với 1 hàm số lượng giác
3. Bài mới:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Làm BT 1
Hoạt động của GV và HS
GV :Đn hàm số chẵn,hàm số lẻ?
GV:Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ?
GV:Tập xác định của hàm số chẵn, hàm số lẻ
HS: Đứng tại chỗ trả lời
GV: Yêu cầu 3HS làm câu a,b,c
HS: Suy nghĩ rồi lên bảng làm bài:
Kết quả:
y=f(x)=sin3x là hàm số lẻ.
tan x + cot x
y=f(x)=
là hàm số chẵn
x − sin 2 x

Ghi bảng – Trình Chiếu
Bài 1:Xét tính chẳn lẻ các hàm số sau:
tan x + cot x
a.y =sin3x b.y=
,c.y=sinx+cosx
x − sin 2 x
Giải:
a.Đặt f(x)=sin3x.
ta có:f(-x)=sin(-3x)=-sin3x=-f(x)
Vậy y=f(x)=sin3x là hàm số lẻ.

tan x + cot x
b.Đặt f(x)=
Ta có: f(-x)=
x − sin 2 x
tan(− x) + cot(− x) tan x + cot x
=
=f(x)
(− x) − sin 2(− x)
x − sin 2 x
tan x + cot x
Vậy f(x)=
là hàm số chẵn
x − sin 2 x
1


Giỏo ỏn S v GT 11
y=f(x)=-sinx+cosx khụng chn khụng l
GV: Nhn xột, chnh sa, hon thin

GV Nguyn Vn Hin
c.y=sinx+cosx. t f(x)=sinx+cosx
Ta cú:f(-x)=sin(-x)+cos(-x)=-sinx+cosx
=-(sinx-cosx)
Vy hm s khụng chn khụng l

HS: B sung v ghi nh
Hot ng 2: Cha BT 1 SGK
Hot ng ca GV v HS
GV: Trờn c s BT 1, yờu cu HS lm BT 2

HS: Lm BT 2
GV: B sung, hon chnh

Ghi bng Trỡnh Chiu
BT2 (BT1/40/sgk ):
a) Chaỹn . Vỡ cos ( 3 x ) = cos 3 x
x Ă
b) Khoõng leỷ . Vỡ




tan x + ữ tan x + ữ
5
5



Hot ng 3: BT 3
Hot ng ca GV v HS
GV: Chia bng lm ba phn ,y/c 3 hc sinh lm.
GV :
-nờu tp nghim cỏc PT: sinx=-1,cosx=0,
tanx=-1 ?
-nờu cụng thc h bc ?
HS: 2 HS ng ti ch tr li
GV: Yờu cu 3 HS ln bng gii

HS: Lờn bng lm bi
-GV sa bi HS lm, cho im, HS sa vo v


Ghi bng Trỡnh Chiu
Bi 3:Gii cỏc PT sau:

1
a. cos(x+ )=-1.
b.sin(2x+1)=
6
3
2
.c. cot 2 (x)=
3
Gii:


a. cos(x+ )=-1 x+ = +k2
6
6
5
x=
+k2 (k Z)
6
1
b. sin(2x+1)= 2x+1=arcsin(1/3)+k2
3
Hoc 2x+1= - arcsin(1/3)+k2
x= ẵarcsin(1/3)+k -1/2
Hoc: x= /2- 1/2arcsin(1/3)+k -1/2
2
2


hoc cotx=3
3
x= arccot(2/3)+ k , k Z
hoc:
x= arccot(-2/3)+ k , k Z
c. cotx=

2


Giáo án ĐS và GT 11

GV Nguyễn Văn Hiền
Tiết 2:

Hoạt động 1: Làm BT 4 trang 41 SGK
Hoạt động của GV và HS
-GV ghi BT lên bảng
-GV hướng dẫn câu b, c: sử dụng X2 = a > 0
2
sin 2 x = ±
2
x
3
cot = ±
2
3
- Cho 3 HS lên bảng làm bài


HS: Lên bảng giải

GV: Nhận xét, chỉnh sửa, hoàn thiện, cho điểm

Ghi bảng – Trình Chiếu
BT4/41/sgk :
2

 x = −1 + arcsin 3 + k 2π
( k ∈ ¢)
a) 
 x = π − 1 + arcsin 2 + k 2π

3
b) sin 2 x = ±

2
2

π

 x = 8 + kπ

 x = − π + kπ

8
( k ∈ ¢)

 x = 5π + kπ


8

π
 x = + kπ
8

x
3
c) cot = ±
2
3


 x = 3 + k 2π
(k ∈ Z)

 x = − 2π + k 2π

3

HS: Bổ sung và ghi nhớ

Hoạt động 2: Làm BT 5 a, c SGK trang 41
Hoạt động của GV và HS
-GV ghi BT lên bảng

Ghi bảng – Trình Chiếu
BT5/41/sgk :

- Cho 2 HS lên bảng làm bài

 x = k 2π
 cos x = 1

⇔
(k ∈ Z)
a) ⇔
 x = ± π + k 2π
 cos x = 1
3

2


HS: Lên bảng giải

c)

3


Giáo án ĐS và GT 11

GV Nguyễn Văn Hiền
⇔ 22 + 12 sin ( x + α ) = 1 <=> sin( x + α ) =

GV: Nhận xét, chỉnh sửa, hoàn thiện, cho điểm
HS: Bổ sung và ghi nhớ

1
5


1

 x = −α + arcsin 5 + k 2π
<=> 
1

x
=

α
+
π

arcsin
+ k 2π

5


 cos α =
Với : 
sin α =


2
5
1
5


CỦNG CỐ :
- HS nhắc lại phương pháp giải các dạng BT đã chữa.
- GV lưu ý HS khi áp dụng CT nghiệm
DẶN DÒ :
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại hệ thống các bài tập đã làm để nắm chắc các kiến thức về HSLG và giải
được các PTLG đã học.
-Làm bài tập về nhà:
1
sin 6 x + cos 6 x +
sin4x = 0
2
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………

4



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×