Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

tIET 60 61 on tap chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.3 KB, 5 trang )

Giáo án ĐS và GT 11
Ngày soạn: 19.2.2016
Ngày dạy: 22.2.2016 (tiết 1)
24.2.2016 (tiết 2)

GV Nguyễn Văn Hiền
Tuần 25
Tiết: 60-61
ÔN TẬP CHƯƠNG IV

A/. Mục tiêu: Thông qua nội dung làm bài tập, giúp học sinh củng cố:
1. Kiến thức:
• Giới hạn của dãy số và các định lí liên quan.
• Giới hạn của hàm số và các kiến thức liên quan.
• Hàm số liên tục và các kiến thức liên quan đến hàm số liên tục.
2. Kĩ năng:

Tìm giới hạn của dãy số thường gặp

Tìm giới hạn của hàm số thường gặp.

Xét tính liên tục của hàm số và các bài toán về sự tồn tại nghiệm của phương trình.
3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó.
B/. Phương pháp dạy học: Gợi mở + Nêu và giải quyết vấn đề
C/. Chuẩn bị:
1. GV: Giáo án, chuẩn KT-KN,..
2. HS: Sgk, chuẩn bị trước bài mới.
D/. Thiết kế bài dạy:
TIẾT 60
I/. Ổn định lớp:
II/. Kiểm tra bài cũ:


III/. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề: GV nói qua kiến thức trọng tâm trong chương 4
2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: (BT Củng cố kiến thức về giới hạn của dãy số)
Hoạt động của GV và HS
Gv : Ghi BT lên bảng
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
4 − 5n + 3n3
Gv: Tìm lim 3
?
n + 2n 2 − 1
Gợi ý: Chia cả tử và mẫu cho n3.
Học sinh lên bảng thực hiện.

1 + 9n 2 − 4n
?
1 + 5n
Gợi ý: Chia cả tử và mẫu cho n.
Học sinh lên bảng thực hiện.
Gv: Tìm lim

Ghi bảng – trình chiếu
BÀI TẬP
Bài 1: Tìm giới hạn của các dãy số
4
5
− 2 +3
3
3
4 − 5n + 3n

n
= lim n
=3
a) lim 3
2
2 1
n + 2n − 1
1+ − 3
n n
1
+9 −4
2
2
1 + 9n − 4n
n
lim
= lim
1
1 + 5n
+5
n
b)
1
lim( 2 + 9 − 4)
1
n
=
=−
1
5

lim( + 5)
n

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

1


Giáo án ĐS và GT 11

GV Nguyễn Văn Hiền

n
3n − 5.4 n
3
?
 ÷ −5
1 − 4n
3n − 5.4n
4
c) lim
= lim  
=5
n
Gợi ý: Chia cả tử và mẫu cho 4n và áp
1
1

4
n

−1
dụng tính chất lim q = 0, q < 1
4n

Gv: Tìm lim

d)
Gv: Tìm
lim( n + 3n + 1 − n)
Gợi ý: Nhân và chia với lượng liên hợp.
Gv yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
2

GV: Nhận xét, đánh giá,bổ sung
GV: Cho HS khác lên bảng làm tiếp phần
còn lại

lim( n 2 + 3n + 1 − n) = lim

( n 2 + 3n + 1 − n)( n 2 + 3n + 1 + n)

( n 2 + 3n + 1 + n)
1
3+
3n + 1
n
= lim
= lim
2
n + 3n + 1 − n

1 + 3 / n + 1/ n 2
1
lim(3 + )
n
=
=3
lim( 1 + 3 / n + 1/ n 2 )

HS: Lên bảng làm bài
GV: Chữa, bổ sung
Hoạt động 2: (BT Củng cố kiến thức về giới hạn của hàm số)
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng – trình chiếu
Gv : Ghi BT lên bảng
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Bài 2: Tìm giới hạn của các hàm số:
x+3
x+3
5 1
=
=
Gv: Tìm lim 2
?
a) lim 2
x →2 x + x + 4
x →2 x + x + 4
10 2
Chú ý: Có dạng phân thức nhưng mẫu thức khác
0 khi x dần về 2.
x2 + 5x + 6

( x + 2 ) ( x + 3)
x2 + 5x + 6
Gv: Tìm lim
?
lim
=
lim
=
b)
2
2
x →−3
x →−3
x →−3
x + 3x
x ( x + 3)
x + 3x
0
Chú ý: Giới hạn có dạng  ÷. Phân tích tử và = lim x + 2 = 1
0
x →−3
x
3
mẫu về dạng tích rồi rút gọn .
3x + 5
3+5/ x
lim
= lim
x →+∞ 2 x − 1
x →+∞ 2 − 1/ x

c) lim (3 + 5 / x)
3
= x →+∞
=
lim (2 − 1/ x) 2
x →+∞

( − x3 + x 2 − 2 x + 1) ?.
Gv: Tìm xlim
→+∞

1 2 1

− x3 + x 2 − 2 x + 1) = lim x3  − 1 + − 2 + 3 ÷ = −∞
d) xlim
(
→ +∞
x→ ∞
x x x 


Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

2


Giáo án ĐS và GT 11

GV Nguyễn Văn Hiền


x2 − 2x + 4 − x
?.
x →+∞
3x − 1
GV: Hãy nêu cách làm ?
HS: Nêu cách làm
GV: Cho HS lên bảng làm bài
Gv: Tìm lim

lim

x →+∞

e)
=

x2 − 2 x + 4 − x
1 − 2 / x + 4 / x2 −1
= lim
x →+∞
3x − 1
3 − 1/ x

lim ( 1 − 2 / x + 4 / x 2 − 1)

x →+∞

lim (3 − 1/ x)

=


x →+∞

0
=0
3

3x + 1
= −∞ (kq)
GV: Nhận xét, đánh giá,bổ sung
f) lim−
x →1 x − 1
Chú ý: cách 2: Khi x → +∞ ⇒ x = x
HS: Bổ sung các thiếu sót
GV hướng dẫn HS làm câu f)
Củng cố:
• Giới hạn của dãy số và giới hạn của hàm số cùng các kiến thức liên quan.
• Phương pháp tìm giới hạn có dạng vô định.
Dặn dò:
• Tự xem lại các bài tập đã làm.
x3 + x + 2
• Làm bài tập VN: Tính lim
, tiết sau tiếp tục ôn tập phần HS liên tục
x →−1
x3 + 1
TIẾT 61
I/. Ổn định lớp:
II/. Kiểm tra bài cũ: (xen vào bài mới)
III/. Nội dung bài mới:
1. Đặt vấn đề:

2. Triển khai bài:
Hoạt động 1: (Củng cố kiến thức về hàm số liên tục)
Hoạt động của GV và HS
Gv : Ghi BT 1 (BT7/143) lên bảng
Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
Hướng dẫn BT 1:
- Xét tính liên tục của hàm số khi x > 2, x < 2.
- Xét tính liên tục của hàm số tại x = 2.
f ( x ) ; lim− f ( x ) so sánh và kết
Gv: Tính xlim
→ 2+
x →2
luận.
Gv: Hàm số liên tục tại x = 2, vậy ta có kết luận gì
về tính liên tục của hàm số trên R?.
 2 − x2 + 3
; x ≠ 1, x ≠ − 1

2
x

1
Gv: Cho hàm số f ( x ) = 
− 1 ; x = 1
 4

Ghi bảng – trình chiếu
BÀI TẬP
Bài 1:


Khi x > 2 ⇒ f ( x) liên tục trên ( 2; +∞ )


Khi x < 2 ⇒ f ( x) liên tục trên ( −∞; 2 )

Khi x = 2, ta có: f (2) = 5 − 2 = 3
Mặt khác:
x2 − x − 2
lim f ( x) = lim+
= lim+ ( x + 1) = 3
x → 2+
x→2
x→2
x−2
2
x −x−2
lim− f ( x) = lim−
= lim− ( x + 1) = 3
x →2
x →2
x→ 2
x−2
f ( x ) = lim− f ( x ) . Suy ra, hàm số liên
Ta thấy xlim
→ 2+
x →2
tục tại x = 2.
Vậy, hàm số f(x) liên tục trên R.
Bài 2:


Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

3


Giáo án ĐS và GT 11

GV Nguyễn Văn Hiền

Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1.
f ( x ) , f (1) . Sau đó so sánh hai
Gv: Hãy tìm lim
x →1
giá
trị

kết
luận
bài
gv yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.

 2 − x2 + 3
; x ≠ 1, x ≠ − 1

2
x

1
Cho hàm số f ( x ) = 
toán.

− 1 ; x = 1
 4
Xét tính liên tục của hàm số tại x = 1.
Giải:
− ( x 2 − 1)
2 − x2 + 3
f ( x ) = lim 2
= lim
Ta có: lim
x→ 1
x→ 1
x→ 1
x −1
( x2 − 1) 2 + x2 + 3
= lim
x →1

(

−1
2+ x +3
2

=−

)

1
4


1
Mặt khác: f ( 1) = − .
4
1
x →1
4
Vậy, hàm số liên tục tại điểm x = 1.
2 x + 3; x ≤ −1
Bài 3: Cho hàm số f ( x ) = 
mx − 1; x > −1
Tìm m để hàm số liên tục tại x = -1.
Ta thấy: lim f ( x ) = f ( 1) = −

2 x + 3; x ≤ −1
Gv: Cho hàm số f ( x ) = 
mx − 1; x > −1
Tìm m để hàm số liên tục tại x = -1.
Gv: hàm số liên tục tại điểm x = - 1 khi nào?. Vì
sao?.
Gợi ý: Tìm lim + f ( x); lim − f ( x); f ( −1).
x →( −1)

x → ( −1)

Hàm số liên tục tại x = -1 khi và chỉ khi:
lim + f ( x) = lim − f ( x) = f ( −1).
x →( −1)

x → ( −1)


GV: Nhận xét, đánh giá,bổ sung
HS: Bổ sung các thiếu sót

Ta có:
lim + f ( x ) = lim + ( 2 x + 3) = 1
x →( −1)

x → ( −1)

x →( −1)

x →( −1)

lim − f ( x ) = lim − ( mx − 1) = −m − 1

Mặt khác: f(-1) = 1.
Hàm số liên tục tại điểm x = -1 khi và chỉ khi
− m − 1 = 1 ⇔ m = −2

Hoạt động 2: (Củng cố kiến thức về sự tồn tại nghiệm của pt)
Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng – trình chiếu

Gv: Ghi BT 4 ( bài tập 8 trang 143 Sgk)
Bài 4: Đặt f(x) = x5 - 3x4 + 5x - 2. Ta có:
f (0) = − 2 < 0; f (1) = 1 > 0; f (2) = − 8 < 0; f (3) = 13 > 0
Hướng dẫn:
Xét dấu f(0), f(1), f(2), f(3).
Suy ra: f (0). f (1) < 0; f (1). f (2) < 0; f (2). f (3) < 0

Xét tính liên tục của hàm số trên các đoạn Mặt khác: Hàm số f(x) liên tục trên R nên liên tục
[ 0;1] ; [ 1; 2] ; [ 2;3] rồi kết luận.
trên các đoạn [ 0;1] ; [ 1; 2] ; [ 2;3]
Gv yêu cầu học sinh lên bảng trình bày.
Vậy, phương trình x5 - 3x4 + 5x - 2 = 0 có ít nhất 3
HS: Lên bảng làm bài
nghiệm nằm trong khoảng (-2; 5).
GV: Nhận xét, đánh giá,bổ sung
HS: Bổ sung các thiếu sót
Củng cố:
• Khái niệm hàm số liên tục tại một điểm, chú ý định lí 1, 2, 3 Sgk.
• Sử dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

4


Giáo án ĐS và GT 11
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?.
n
n
 5
 4
a)  − ÷
b)  − ÷
 2
 3

GV Nguyễn Văn Hiền


n

3
c)  ÷
4

n

4
d)  ÷
3

2
Câu 2: lim ( −3n + 5n − 3) bằng:
a) −3
b) −∞
c) +∞
d) 0
3
5
x − 2x
Câu 3: lim 4
bằng:
x →−1 x − 3 x 2 + x
1
1
a) 0
b)
c) −

d) -3
3
3
x2 − 4x + 3
Câu 4: lim
bằng:
x →1
x −1
a) −4
b) −3
c) −2
d) +∞
2
5
4x − x
Câu 5: lim 4
bằng:
x →+∞ x + x + 2
a) −1
b) 0
c) 4
d) −∞
Dặn dò:
• Các kiến thức liên quan đến giới hạn của dãy số, của hàm số.
• Sử dụng tính liên tục của hàm số để chứng minh sự tồn tại nghiệm của phương trình.
• Chuẩn bị tốt kiến thức chương 4 để tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………...

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng


5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×