Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

slide tài sản tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 43 trang )

Nhóm

Tài sản tài chính

4


Phần I: Khái niệm và phân loại tài sản tài chính( TSTC)


1

Khái niệm tài sản tài chính



Tiền mặt;



Quyền theo hợp

Công cụ vốnđồng
chủ sở hữu của đơn vị khác;

Nhận tiền mặt hoặc tài sản tài chính khác từ đơn vị kác

Trao đổi các tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính với đơn vị khác theo các điều kiện có
thể có lợi cho đơn vị



Conditions of use

1

Theo Từ điển bách khoa toàn thư (Wikipedia):
“A financial asset is an intangible asset that derives value because of a contractual
claim. Examples include bank deposits, bonds, and stocks. Financial assets are usually
more liquid thantangible assets, such as land or real estate, and are traded
on financial markets

Your date comes here

Your footer comes here

4


Conditions of use

1

Theo từ điển tài chính (Financial Dictionary)
“Financial Assets include cash and bank accounts plus securities and investment
accounts that can be readily converted into cash. Excluded are illiquid physical assets
such as real estate, automobiles, art, jewelry, furniture, collectibles, etc., which are
included in calculations of Net Worth”

Your date comes here

Your footer comes here


5


Conditions of use

1

Theo nhiều tài liệu trong nước, tài sản tài chính được định nghĩa là:
Tài sản tài chính là những tài sản có giá trị không dựa vào nội dung vật chất của nó
(như bất động sản gồm nhà cửa, đất đai) mà dựa vào các quan hệ trên thị trường
như cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi ngân hàng, tiền tệ và các giấy tờ có giá khác.

Your date comes here

Your footer comes here

6


Bản chất của Tài sản tài chính



Bản chất thể hiện thông qua khái niệm tài sản tài chính.



Bản chất của tài sản tài chính còn được thể hiện qua chức năng của nó.




Bản chất của TSTC còn được thể hiện qua sự khác biệt giữa tài sản tài chính và tài sản thực

2


2
Bản chất thể hiện thông qua khái niệm tài sản tài chính



Thứ nhất: tài sản tài chính là công cụ xác lập quyền sở hữu



Thứ hai: dòng thu nhập trong tương lai

a


2
Bản chất của tài sản tài chính còn được thể hiện qua chức năng của nó



Thứ nhất: TSTC là phương tiện để dòng dịch chuyển
tài chính có thể dịch chuyển từ nơi dư thừa sang nơi
đang thiếu hoặc có cơ hội đầu tư sinh lời.




b

Thứ hai:TSTC là phương tiện dịch chuyển rủi ro từ
người đang triển khai phương án đầu tư sang người
cung cấp dòng tài chính cho các dự án đó.


Bản chất của TSTC còn được thể hiện qua sự khác biệt giữa tài sản tài chính và tài sản
thực

Chỉ tiêu

Hình thái

Vai trò

Tài sản tài chính

2
c

Tài sản thực

Không tham gia trực tiếp vào quá trình này

Có dạng vật chất cụ thể, trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ

TSTC định ra sự phân phối lợi tức hoặc của cả giữa các nhà đầu tư


Tạo ra lợi tức thuần cho nền kinh tế

Có giá trị không dựa vào nội dung vật chất của nó mà dựa vào các
Giá trị

Có giá trị dựa vào chính nội dung vật chất của nó
quan hệ trên thị trường


Phân loại tài sản tài chính



Tài sản tài chính tại giá trị hợp lý thông qua lãi hoặc lỗ



Các khoản cho vay và phải thu



Tài sản tài chính sẵn sàng để bán



Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

3



3
1

Tài sản tài chính tại giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ

A

B
Tài sản tài chính được phân loại và nhóm nắm giữ để kinh

Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, đơn vị xếp tài sản tài chính

doanh, thỏa mãn

vào nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ

+ Được mua hoặc tạo ra chủ yếu cho mục đích mua đi bán lại trong thời gian ngắn.
+ Có bằng chứng về việc kinh doanh công cụ đó nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn hoặc
+ Công cụ tài chính phái sinh ( ngoại trừ các công cụ tài chính phái sinh được xác định là
một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả ).

IAS 39 cũng có quy định về những khoản đầu tư dưới dạng công cụ vốn chủ sở hữu ( cổ
phiếu quỹ, cổ phiếu ưu đãi..) mà không tồn tại giá bán trên thị trường tích cực và giá trị
hợp lí không xác định được một cách đáng tin cậy thì sẽ không được xếp vào nhóm này.


Khoản cho vay và phải thu

o


2
Là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và không được niêm yết
trên thị trường, ngoại trừ:



3

Các khoản mà đơn vị có ý định bán ngay hoặc sẽ bán trong tương lai gần được phân loại là tài sản nắm giữ vì mục
đích kinh doanh, và cũng như các loại mà tại thời điểm ghi nhận ban đầu được đơn vị xếp vào nhóm ghi nhận theo giá
trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;



Các khoản được đơn vị xếp vào nhóm sẵn sàng để bán tại thời điểm ghi nhận ban đầu; hoặc



Các khoản mà người nắm giữ có thể không thu hồi được phần lớn giá trị đầu tư ban đầu, không phải do suy giảm chất
lượng tín dụng, và được phân loại vào nhóm sẵn sàng để bán


3

Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

3

o


Là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và có kỳ đáo hạn cố định
mà đơn vị có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn, ngoại trừ:



Các tài sản tài chính mà tại thời điểm ghi nhận ban đầu đã được xếp vào nhóm ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;



Các tài sản tài chính đã được xếp vào nhóm sẵn sàng để bán;



Các tài sản tài chính thỏa mãn định nghĩa về các khoản cho vay và phải thu.


3

Tài sản sẵn sàng để bán

3

o

Là các tài sản tài chính phi phái sinh được xác định là sẵn sàng để bán hoặc không được phân loại là:




Các khoản cho vay và các khoản phải thu;



Các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn;



Các tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.


Phần II. Ghi nhận ban đầu TSTC.


Thời điểm ghi nhận ban đầu



1

Một tổ chức sẽ ghi nhận một tài sản tài chính hoặc một khoản nợ tài chính trên bảng cân đối
kế toán của nó khi và chỉ khi tổ chức đó trở thành một bên của các điều khoản mang tính
chất hợp đồng của các công cụ tài chính. Tất cả các tài sản tài chính và các khoản nợ tài
chính, bao gồm cả các công cụ tài chính phái sinh, đều được ghi nhận trên bảng cân đối kế
toán


Đo lường TSTC vào thời điểm ghi nhận ban đầu




2

Các tài sản tài chính và các khoản nợ tài chính được đo lường theo giá trị hợp lý, bao gồm cả
chi phí giao dịch như: lệ phí, hoa hồng môi giới.. .Đối với các công cụ tài chính được đo lường
theo giá trị hợp lý thông qua lợi nhuận hoặc lỗ thì chi phí giao dịch không được cộng thêm
vào giá trị ghi nhận ban đầu.


Tài sản tài chính phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ

2
1



Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, đơn vị “chủ động” xếp bộ TSTC đó vào nhóm phản ánh theo
giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ hoặc báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.



Đối với các khoản TSTC được đo lường theo giá trị hợp lý thông qua lãi lỗ thì chi phí giao
dịch, lệ phí, chi phí môi giới,… không được cộng thêm vào giá trị ghi nhận ban đầu của
khoản TSTC đó. Khoản chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá gốc được ghi nhận là lãi hoặc lỗ
ngay tại thời điểm ghi nhận ban đầu.


Đầu tư giữ đến ngày đáo hạn

2

2



Đối với các khoản đầu tư này, chi phí giao dịch, lệ phí, chi phí môi giới,…được tính vào giá trị
của các khoản TSTC. Chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá gốc được cũng được ghi nhận là lãi
hoặc lỗ tại thời điểm ghi nhận ban đầu.


Cho vay và các khoản phải thu

2
3

 Đối với TSTC loại này thì giá trị ban đầu được xác định là giá trị hợp lý thỏa thuận
giữa 2 bên, ngay khi nghiệp vụ phát sinh.


Tài sản tài chính sẵn sàng để bán

2
4

 Ghi nhận ban đầu giống như loại 2.


Ghi nhận sau ban đầu TSTC


Theo IAS 39: Đo lường các công cụ tài chính sau thời điểm ghi nhận ban đầu: Các tài sản tài

chính và khoản nợ tài chính được đo lường theo giá trị hợp lý, ngoại trừ:



Các khoản cho vay và nợ phải thu, các khoản đầu tư được nắm giữ đến kỳ đáo hạn, và các khoản nợ tài
chính phi phái sinh được đo lường theo giá trị phân bổ sử dụng phương pháp lãi suất thực;



Các khoản đầu tư bằng công cụ vốn chủ được đo lường tại giá gốc;



Các tài sản tài chính và khoản nợ tài chính được thiết kế như là một điều khoản tự bảo hiểm hoặc các công
cụ tự bảo hiểm được đo lường theo yêu cầu kế toán tự bảo biểm

3


Cụ thể

3
1



Sự tăng hoặc giảm giá trị “Tài sản tài chính phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lỗ lãi” được ghi nhận
theo phương pháp giá trị hợp lý vào thu nhập hoặc chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh.




Ví dụ: công ty A mua một 1000 cổ phiếu X với giá đơn vị là 100 USD/cp, tổng trị giá 100.000 USD vào ngày
1/5/2013 nhằm mục đích giữ trong ngắn hạn rồi bán kiếm lời, nên khoản cổ phiếu này được xếp vào Tài sản
tài chính phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua lỗ lãi. Đến 31/12/2013, giá của cổ phiếu này trên thị
trường là 115USD/CP. Theo phương pháp giá hợp lý thì giá trị của số cổ phiếu X mà công ty A nắm giữ đã
tăng 15.000 USD, khi đó, 1 khoản thu nhập 15.000 USD sẽ được ghi vào báo cáo kết quả kinh doanh của A.


Xác định giá trị hợp lý

3
2



Các khoản cho vay và các khoản phải thu được ghi nhận sau ban đầu theo giá trị phân bổ theo phương pháp lãi
suất thực. chênh lệch phát sinh được ghi nhận vào lãi/lỗ trong kỳ.



Ví dụ: Ngày 1/1/2000, công ty mua trái phiếu mệnh giá là 1250$, giá mua hợp lý là 1000$, được chiết khấu
250, lãi suất cố định là 4,7%/năm, kỳ hạn 2 năm, lãi suất được trả định kỳ vào ngày 31/12, mệnh giá trái phiếu
này sẽ được hoàn lại vào ngày 31/12/2001. Hỏi lãi suất thực của trái phiếu này là bao nhiêu?
Gọi lãi suất thực của trái phiếu là x, ta có:

Tiền lãi thu được cuối mỗi năm: 1250*4,7%= 58,75
Ta có: 1000= 58,75/(1+x)+(1250+58,75)/(1+x)
X= 17,37%

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×