Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tIET 17 dt va mp song song (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.71 KB, 2 trang )

Giáo án HH 11

GV Nguyễn văn Hiền

Ngày soạn: 27.11.2015
Ngày dạy: 30.11.2015

Tuẩn : 15
Tiết: 17

§3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG (T2)
I. Mục tiêu :
* Kiến thức :
- Biết khái niệm và điều kiện đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Biết (không chứng minh) định lí: “ Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì mọi mặt phẳng
(Q) chứa a và cắt (P) thì cắt theo giao tuyến song song với a”.
* Kỹ năng :
- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng; chứng minh một đường
thẳng song song với một mặt phẳng.
- Biết dựa vào các định lí trên xác định giao tuyến hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
*Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học,
hứng thú , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
*Diễn giảng, gợi mở vấn đáp, trực quan
III. Chuẩn bị của GV - HS :
GV: Máy tính, máy chiếu,…
HS: Đọc trước ND ở nhà
III. Tiến trình dạy học :
1. On định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các tính chất về hai đường thẳng song song . Nêu cách tìm giao tuyến của


hai mặt phẳng. Cách tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng.
3. Vào bài mới :
Hoạt động 1: Xét ví dụ :
Hoạt động của giáo viên và Học sinh
Ví dụ:
Yêu cầu một HS đọc và ghi tóm tắt nội dung ví
dụ (trang 61). Yêu cầu các HS khác vẽ hình vào vở
Gợi ý:
+ Phương pháp tìm thiết diện .
+ Tìm giao điểm các cạnh hình chóp S.ABCD với
mặt phẳng (α). Dựa vào vị trí tương đối của đường
và mặt để tìm giao tuyến, từ đó suy ra giao điểm .
+ Hãy tìm giao tuyến của (α) với (ABC) ?
+ Tìm giao tuyến (α) với (BCD) ?
+ Giao tuyến đi qua điểm nào và có tính chất gì?
+ Tứ giác EHGF có đặc điểm gì ?
+ Nghiên cứu và tóm tắt .

Ghi bảng – trình chiếu
Ví dụ:
Giả thiết: Cho tứ giác ABCD, giả sử M∈(ABC), M
∈ (α), (α) // AB, (α) // CI .
Kết luận: Tìm thiết diện (α) với (ABC). Thiết diện
là hình gì ?
A
H
E
M

B


G

D

F
C
+ Giao tuyến đi qua M là EF (E∈AC, F∈BC) .
+ FG // CD hoặc EH // CD .
+ MF // GH, FG // EH .

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

1


Giáo án HH 11

d’
α

GV Nguyễn văn Hiền
⇒ EHGF là hình bình hành .

d

Hệ quả :
+ Ghi tòm tắt và yêu cầu HS trình bày phương
hướng chứng minh .
a // d



Giả thiết :  ( β ) // d
.
( β ) I (α ) = d'


β

+ Nêu cách chứng minh :
( γ ) ∩ (α) = d1 // d, M ∈ d1 .
( γ ) ∩ (β) = d2 // d’, M ∈ d2 .
Suy ra d1 = d2 = d’ // d .

Kết luận : d // d’ .

Hoạt động 2: Định lí 3.
Hoạt động của giáo viên và Học sinh
Ghi bảng – trình chiếu
+ Ghi tóm tắt và vẽ hình .
+ Đặt vấn đề : Với vị trí tương đối a // b ta có định
Giả thiết: Cho a và b chéo nhau .
lí 1, định lí 2. Trong trường hợp a, b chéo nhau thì
Kết luận: Tồn tại một mặt phẳng (α) chứa a như thế nào ?
+ Nêu định lí 3/62 .
và (α) // b .
+ Hướng dẫn:
b
Chứng minh tồn tại a // b. Lấy M ∈ a, kẻ qua M
a b’

đường thẳng b’ // b. Mặt phẳng (α) chứa a, b’
+ Xét vị trí tương đối (α) và b ?
M
α
+ Hãy chứng minh (α) duy nhất (dùng phương pháp
+ (α) // b vì (α) chứa b’ // b .
phản chứng) .
+ Giả sử có (β) chứa a và (β) // b. Khi đó (β)∩(α) =
a // b (vô lí).
Suy ra điều phải chứng minh .
Củng cố :
+ Học sinh hệ thống hóa lại 3 định lí dưới dạng tóm tắt .
+ GV hướng dẫn BT 3 SGK
 AB //(α )
 SC //(α )


⇒ AB // MN ;  SC ⊂ ( SBC )
⇒ SC // MQ
Bài 3 : Ta có  AB ⊂ ( ABCD)
 MN = (α ) ∩ ( ABCD)
 MQ = (α ) ∩ ( SBC )


 AB //(α )

⇒ AB // PQ
 AB ⊂ ( SAB )
 PQ = (α ) ∩ ( SAB )


Dặn dò : Làm các bài tập 2,3,trong sách giáo khoa trang 63 .
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×