Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

GA Hoa Hoc Lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.91 KB, 89 trang )

GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
Ngày soạn: 02/09/2006 Ngày giảng: 06/09/2006
Tiết 01
Ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu dạy học.
1. Kiến thức.
- Học sinh nhắc lại đợc các khái niệm, định nghĩa đã đợc học trong chơng trình
hoá học lớp 8 và lớp 9: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố, định
luật bảo toàn khối lợng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch.
- Phân loại đợc các hợp chất hữu cơ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng các kiến thức đã đợc học làm các dạng bài tập đã đợc làm quen.
3. Thái độ.
Say sa tìm hiểu về thế giới vi mô.
II. Phơng pháp dạy học.
- Hỏi đáp tìm tòi.
- Hợp tác nhóm.
III. Chuẩn bị.
1. Thày: Các kiến thức, bài tập trong nội dung lớp 8 và 9.
2. Trò: Ôn tập các kiến thức cũ.
IV. Các hoạt động dạy học.
Định hớng của thày Hoạt động của trò
I. Hoạt động 1: Ôn tập về nguyên
tử.
GV: Sử dụng máy chiếu mô hình
cấu tạo của một số nguyên tử nh: H, O,
Na, Cl...
? Nhắc lại định nghĩa về nguyên tử?
GV: Nhắc lại định nghĩa nguyên tử
và nhấn mạnh.


? Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử?
? Cấu tạo của vỏ nguyên tử?
? Nêu cấu tạo của hạt nhân nguyên
I. Lý thuyết.
1. Nguyên tử.
HS: Hạt vi mô đại diện cho nguyên tố
hoá học và không bị chia nhỏ hơn trong các
phản ứng hóa học.
Cấu tạo: Gồm 2 phần: Vỏ nguyên tử và
hạt nhân nguyên tử.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của elêctron
+ Kí hiệu.
+ Điện tích.
+ Khối lợng.
+ Sự chuyển động của các elêctron trong
nguyên tử.
+ Sự xếp các electron trong nguyên tử,
đặc điểm của các e trong cùng một lớp và
phân lớp, số e tối đa trong một phân lớp và
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
1
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
tử?
? Cấu tạo của proton và nơtron?
? So sánh khối lợng của vỏ nguyên
tử và hạt nhân nguyên tử từ đó rút ra
nhận xét về khối lợng của nguyên tử
tập trung chủ yếu ở phần nào trong
nguyên tử?
II. Hoạt động 2: Ôn tập về nguyên

tố hoá học.
? Thế nào là nguyên tố hoá học?
? Đặc điểm của các nguyên tử của
cùng một nguyên tố hoá học?
III. Hoạt động 3: Ôn tập hoá trị của
một nguyên tố.
? ý nghĩa của việc biết hoá trị của
nguyên tố?
GV: Hoá trị của nguyên tố biểu thị
khả năng liên kết của nguyên tử
nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác.
? Nêu cách xác định hoá trị của một
nguyên tố?
GV: Tích của chỉ số và hoá trị của
nguyên tố này bằng tích của chỉ số và
hoá trị của nguyên tố kia.
VD: A
x
a
B
y
b
ax = by.
IV. Hoạt động 4: Ôn tập về định
luật bảo toàn khối lợng.
? Nội dung của định luật bảo toàn
khối lợng?
? ý nghĩa của định luật bảo toàn
khối lợng trong hoá học?

V. Hoạt động 5: Ôn tập về Mol.
? Thế nào là mol?
một lớp.
- Hạt nhân nguyên tử gồm có hạt proton
và nơtron.
+ Kí hiệu, điện tích, khối lợng của proton
và nơtron.
Số proton trong một nguyên tử bằng số
electron.
Khối lợng của p và n lớn hơn rất nhiều
lần so với khối lợng của các e nên có thể coi
khối lợng của nguyên tử là khối lợng của
các p và n.
2. Nguyên tố hoá học,
HS: Tập hợp những nguyên tử có cùng số
hạt p trong hạt nhân.
HS: Những nguyên tử của cùng một
nguyên tố hóa học có tính chất giống nhau.
3. Hoá trị của một nguyên tố.
HS: Hoá trị của một nguyên tố đợc xác
định theo hoá trị của nguyên tố H (1 đơn vị)
và của nguyên tố O (2 đơn vị).
4. Định luật bảo toàn khối lợng.
HS: Trong một phản ứng hoá học, tổng
khối lợng của các sản phẩm tạo thành bằng
tổng khối lợng của các chất tham gia phản
ứng.
HS: Tính khối lợng của 1 chất khi biết
khối lợng của (n 1) chất.
5. Mol.

HS: Mol là một lợng chất chứa N hạt vi
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
2
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
? Khối lợng mol nguyên tử và khối
lợng mol phân tử?
? Thể tích mol của chất khí?
VI. Hoạt động 6: Ôn tập tỉ khối của
chất khí.
? ý nghĩa của tỉ khối của chất khí A
đối với chất khí B?
? Công thức tính tỉ khối của chất khí
A đối với chất khí B?
GV: Nói về tỉ khối của một chất khí
đối với không khí, ý nghĩa của tỉ khối
của chất khí A đối với không khí, khối
lợng trung bình của không khí.
VII. Hoạt động 7: Ôn tập về dung
dịch.
? Phơng pháp tính độ tan của một
chất trong nớc?
? Những yếu tố nào ảnh hởng tới độ
tan của một chất?
? Thế nào là nồng độ dung dịch?
Công thức tính nồng độ dung dịch?
? ý nghĩa của nồng độ mol/lít?
Công thức tính nồng độ mol/lít?
VIII. Hoạt động 8: Phân loại các
hợp chất vô cơ đã đợng học.
GV: Trong thực tế các hợp chất vô

cơ đợc phân thành nhiều loại, vậy đó là
những loại nào, hãy nhắc lại các hợp
mô. ( N = 6.10
23
).
Khối lợng mol (M) của một chất là khối
lợng tính bằng gam của 6.10
23
nguyên tử
hay phân tử của chất đó.
Thể tích mol của một chất khí là thể tích
chiếm bởi 6.10
23
phân tử của chất khí đó.
6. Tỉ khối của chất khí.
HS: Tỉ khối của chất khí A đối với chất
khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn chất
khí B bao nhiên lần.
HS: Công thức tính tỉ khối của chất khí A
đối với chất khí B:
d
A/B
M
M
A
B
=
7. Dung dịch.
HS: Độ tan của một chất trong nớc (S) đ-
ợc tính bằng sối gam của chất đó hoà tan

trong 100g nớc tạo thành dung dịch bảo hoà
ở một nhiệt độ xác định.
HS:
- Chất rắn: Nhiệt độ.
- Chất khí: Nhiệt độ và áp suất.
HS: Nồng độ phần trăm (C%) của dung
dịch cho biết số gam chất tan có trong 100
gam dung dịch.
Công thức tính:
m
ct
m
dd
.100%
C% =
HS: Nồng độ mol/lít (C
M
) của một dung
dịch cho biết số mol của chất tan có trong 1
lít dung dịch.
Công thức tính:
C =
M
n
V
8. Phân loại các hợp chất vô cơ (Theo
tính chất hoá học).
* Oxit:
- Oxit bazơ:
CaO, Na

2
O..., tác dụng với dung dịch axit
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
3
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
chất vô cơ đã đợc học và tính chất hoá
học cơ bản của các chất đó? Cho ví dụ
minh họa?
IX. Hoạt động 9: Ôn tập về bảng
tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
? Các thông số, dữ kiện có thể biết
khi biết ô nguyên tố của nguyên tố đó?
GV: Nói về số hiện nguyên tử và ý
nghĩa của số hiệu nguyên tử.
? Cấu tạo của bảng hệ thống tuần
hoàn?
? Đặc điểm nguyên tử của các
nguyên tố trong cùng một chu kì và
một nhóm?
? Sự biến đổi một số tính chất của
các nguyên tố theo chu kì và theo
nhóm?
X. Hoạt động 10: Củng cố.
GV sử dụng phiếu học tập.
cho sản phẩm là muối và nớc.
- Oxit axit:
SO
2
, CO
2

..., tác dụng với dung dịch bazơ
cho sản phẩm là muối và nớc.
* Axit:
HCl, H
2
SO
4
... tác dụng với bazơ cho sản
phẩm là muối và nớc.
* Bazơ:
NaOH, Ca(OH)
2
..., tác dụng với axit cho
sản phẩm là muối và nớc.
* Muối:
NaCl, K
2
CO
3
..., có thể tác dụng với bazơ
cho muối mới và bazơ mới có thể tác dụng
vớiơaxit cho muối mới và axit mới.
9. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
hoá học.
HS: Ô nguyên tố cho biết: Số hiện
nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố,
nguyên tử khối của nguyên tố đó.
+ Chu kí: Gồm các nguyên tố mà nguyên
tử của nó có cùng số lớp e và đợc sắp xếp
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

- Số e ngoài cùng tăng từ 1 đến 8. (trừ
chu kí 1).
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm
dần đồng thời tính phi kim của các nguyên
tố tăng dần.
+ Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên
tử của chúng có số e ngoài cùng bằng nhau
và đợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân.
Trong chu kì đi từ trên xuống dới:
- Số lớp e của các nguyên tố tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

V. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà.
- Học sinh học bài và làm các bài tập:
1. Bài tập 1: Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11
proton, sắt có khối lợng nguyên tử là 56, trong nguyên tử có 30 proton. Hãy cho biết
tổng số các hạt p, n và e trong các nguyên tử natri và sắt?
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
4
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
2. Bài tập 2: Tính tỉ khối của Nitơ đối với không khí biết rằng N có khối lợng
phân tử là 28. Cho biết Nitơ nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? (Cho khối l-
ợng trung bình của không khí là 29).
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 03/09/2006 Ngày giảng:08/09/2006
Tiết 02
Ôn tập đầu năm
I. Mục tiêu dạy học.

1. Kiến thức.
- Học sinh nhắc lại đợc các khái niệm, định nghĩa đã đợc học trong chơng trình
hoá học lớp 8 và lớp 9: Nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị của nguyên tố, định
luật bảo toàn khối lợng, mol, tỉ khối của chất khí, dung dịch.
- Phân loại đợc các hợp chất hữu cơ.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng các kiến thức đã đợc học làm các dạng bài tập đã đợc làm quen.
3. Thái độ.
Say sa tìm hiểu về thế giới vi mô.
II. Phơng pháp dạy học.
- Hỏi đáp tìm tòi.
- Hợp tác nhóm.
III. Chuẩn bị.
1. Thày: Các kiến thức, bài tập trong nội dung lớp 8 và 9.
2. Trò: Ôn tập các kiến thức cũ.
IV. Các hoạt động dạy học.
Định hớng của thày Hoạt động của trò
I. Hoạt động 1: Bầi tập 1.
Phiếu học tập số 1: Điền vào ô trống
những số liệu thích hợp:
II. Hoạt động 2: Bài tập 2.
Natri có nguyên tử khối là 23, trong
hạt nhân nguyên tử có 11 proton, sắt có
khối lợng nguyên tử là 56, trong
nguyên tử có 30 proton. Hãy cho biết
tổng số các hạt p, n và e trong các
nguyên tử natri và sắt?
GV: Nói về mối liên quan giữa số
1. Bài tập 1.

HS: Tổ chức theo nhóm thảo luận để trả
lời bài tập số 1.
2. Bài tập 2.
HS: Trả lời các câu hỏi và suy nghĩ tìm
tòi các kiến thức đẫ đợc học để trả lời các
yêu cầu của bài tập.
HS: A = N + P N = A P.
HS: Dựa vào các các kiến thức trên để
tính các dữ kiện khác.
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
5
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
hạt p với e, giữa nguyên tử khối gần
đúng với số hạt p và n.
? Nêu cách tính gần đúng khối lợng
nguyên tử của một nguyên tố?
III. Hoạt động 3: Bài tập 3.
Tính hóa trị của các nguyên tố trong
các hợp chất sau?
a. Cacbon trong các hợp chất: CH
4
,
CO, CO
2
.
b. Sắt trong các hợp chất: FeO,
Fe
2
O
3

.
? Nhắc lại cách tính hoá trị của
nguyên tố trong các hợp chất? Từ đó
tính hoá trị của C và Fe trong các hợp
chất trên.
IV. Hoạt động 4: Bài tập 4.
Hãy giải thích vì sao:
a. Khi nung nóng CaCO
3
thì thu đợc
sản phẩm có khối lợng giảm?
b. Khi nung nóng mảnh Cu thì khối
lợng tăng?
GV: Nêu nội dung của định luật bảo
tòan khối lợng? Tại sao trong hai trờng
hợp trên thì khối lợng của các sản
phẩm không bằng khối lợng các chất
tham gia phản ứng?
V. Hoạt động 5: Bài tập 5.
Tính khối lợng của:
a. Hỗn hợp có 0,2 mol Cu và 0,5
mol Fe?
b. Hỗn hợp gồm 33 lít khí CO
2
, 11,2
lit khí CO và 5,5 lít N
2
( Các khi đo ở
đktc)?
GV: Để tính khối lợng của một chất

khi biết số mol của chất đó ta dựa theo
công thức nào?
GV: Tính khối lợng của 0,2 mol Cu
và 0,5 mol Fe?
3. Bài tập 3.
HS: Để tính hoá trị của các nguyên tố
trong các hợp chất ta dựa vào:
+ Hoá trị của H (1 đơn vị) và O (2 đơn
vị).
+ Tổng chỉ số và hoá trị của các nguyên
tử trong phân tử là bằng nhau.
CH
4
: x = 4.
CO: x = 2.
CO
2
: x = 2*2 x = 4.
FeO: x = 2.
Fe
2
O
3
: 2x = 3*2 x = 3.
4. Bài tập 4.
HS: Nêu lại nội dung của định luật bảo
toàn khối lợng.
HS: CaCO
3


t
0
CaO + CO
2

Vì có tạo thành CO
2
thoát ra ngoài nên
khối lợng của sản phẩm có khối lợng giảm
đi. Khối lợng giảm chính bằng khối lợng
của CO
2
.
HS: 2Cu + O
2

t
0
2CuO
Vì Cu phản ứng với một lợng Oxi không
khí tạo thành CuO bám vào mảnh Cu làm
khối lợng mảnh Cu tăng lên. Khối lợng tăng
chính bằng khối lợng O
2
tham gia phản ứng.
5. Bài tập 5.
HS: m = n.M
Khối lợng của 0,2 mol Cu:
m
Cu

= 0,2.64 = 12,8 (g).
Khối lợng của 0,5 mol Fe:
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
6
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
VI. Hoạt động 6: Bài tập 6.
Tính tỉ khối của Nitơ đối với không
khí và cho biết nitơ nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần?
? Nêu ý nghhĩa của tỉ khối chất khí
A đối v ới chất khí B?
? Công thức tính tỉ khối của các chất
khí?
VII. Hoạt động 7: Bài tập 7.
Hoà tan 10gam vào trong nớc để thu
đợc vừa đủ 200 gam dung dịch. Hãy
tính nồng độ phần trăm của dung dịch
thu đợc?
? Nêu công thức tính nồng độ phần
trăm của dung dịch? Tính nồng độ của
dung dịch NaCl nói trên?
VIII. Hoạt động 8: Bài tập 8.
Trong 800l dung dịch NaOH có 8
gam NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch
NaOH?
b. Phải thêm bao nhiêu mol nớc vào
200 ml dung dịch trên để thu đợc dung
dịch có nồng độ 0,1 mol/l?
? Tính số mol ứng với 8 gam

NaOH?
? Tính C
M
?
? Số ml nớc cần thêm vào để thu đợc
dung dịch có nồng độ 0,1 mol/l?
IX. Hoạt động 9: Củng cố.
? Nêu các loại công thức đã học?
m
Fe
= 0,5.56 = 28 (g).
Vậy tổng khối lợng của Cu và Fe là:
m
HH
= 12,8 + 28 = 40,2 (g).
6. Bài tập 6.
HS:
d
A/B
M
M
A
B
=
d
N/KK
= 28/29 = 0,96.
Vậy Nitơ nhẹ hơn không khí 1 it, có thể
coi gần bằng không khí.
7. Bài tập 7.

m
ct
m
dd
.100%
C% =
C% = (10/200).100 = 20%
8. Bài tập 8.
C =
M
n
V
Mặt khác: n = m/M n
NaOH
= 8/40
= 0,2 mol.
Vậy C
M
= 0,2/0,8 = 0,25 mol/l.
C
M
= n/V 0,1 = 0,2.V
V = 0,1/0,2 = 0,5 (l)
Vậy thể tích nớc cần thêm vào là: (500
200) = 300 ml.
V. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập.
Học sinh học bài và đọc trớc bài: Nguyên tử.
***********************************
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
7

GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
Ngày soạn:04/09/2006 Ngày giảng: 13/09/2006
Tiết 3
Thành phần nguyên tử
I. Mục tiêu dạy học:
1. Kiến thức
Biết:
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ electron của nguyên
tử mang điện tích âm; kích thớc, khối lợng của nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
- Kí hiệu, khối lợng và điện tích của electron, proton và nơtron.
2. Kĩ năng
- So sánh khối lợng của electron với proton và nơtron.
- So sánh kích thớc của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
3. Thái độ.
- Học sinh thêm hăng say nghiên cứu thế giới vi mô.
II. Phơng pháp dạy học chủ yếu
Phơng pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy dọc
trực quan.
III. Chuẩn bị đồ dùng dạy học
Giáo viên chuẩn bị tranh vẽ phóng to hoặc các bản trong vẽ mô hình các
hình trên hoặc phần mềm mô phỏng thí nghiệm : sự tìm ra electron, mô hình
thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử (nếu có).
IV. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thày Hoạt động của trò
Từ thời cổ Hi Lạp, các nhà T.H. theo trờng
phái Đê-mô-crit cho rằng các chất đều cấu tạo
từ những phần tử rất nhỏ đợc gọi là Atomos,
nghĩa là không thể phân chia đợc- đó là các
nguyên tử.

Vậy nguyên tử có TPCT ntn?
Nguyên tử có KT và KL là bao nhiêu?
Hoạt động 1:
1
ứ Nêu khái niệm nguyên tử?
Hãy nêu cấu tạo của nguyên tử H ? (GGV
dùng sơ đồ để gợi ý)
I. thành phần cấu tạo của nguyên
tử
1. Electron
a) Sự tìm ra electron: mô tả thí nghiệm (SGK)
- Tia âm cực truyền thẳng khi không có điện tr-
ờng và bị lệch về phía cực dơng trong điện
trờng.
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
8
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
1 GV treo sơ đồ TN tìm ra tia âm cực
(H1.1) và t/c của tia âm cực (H1.2).
- Năm 1897, nhà bác học Tôm-Sơn ngời Anh đã
cho phóng điện với hiệu điện thế 15000 vôn qua
hai điện cực gắn vào đầu của một ống kín đã rút
gần hết không khí (P=0,001 mmHg) thì thấy
màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh phát
sáng. Màn huỳnh quang trong ống thuỷ tinh
phát sáng là do sự xuất hiện các tia không nhìn
thấy đi từ cực âm sang cực dơng. Tia này đợc
gọi là tia âm cực.
- Khi không có điện trờng, từ trờng tia âm
cực truyền thẳng.

- Khi có điện trờng, tia âm cực bị lệch về
phía cực dơng.
Vậy tia âm cực là có đặc điểm gì? (là
chùm hạt mang điện tích gì? khối lơng
lớn hay nhỏ?)
2
GV treo sơ đồ hình 1.3- TN chứng
minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên
tử
Năm 1911, Rơ-dơ-pho và các cộng sự đã cho các
hạt

(mang điện tích dơng) bắn vào một lá
vàng mỏng và dung màn huỳnh quang đặt sau lá
vàng để theo dói đờng đi của hạt

. KQTN cho
thấy hầu hết các hạt

đều xuyên thẳng qua lá
vàng, nhng có một số rất ít đi lệch hớng ban đầu
hoặc bị bật ngợc trở lại phía sau.
Em nào có thể giải thích đợc KQTN trên?
1
GV giải thích
Điều này đợc giải thích là nguyên tử có cấu tạo
rỗng, các electron chuyển động tạo ra vỏ
electron bao quanh một hạt mang điện tích d-
ơng có kích thớc nhỏ bé so với kích thớc của
nguyên tử, nằm ở tâm của nguyên tử. Hạt

mang điện tích dơng đó chính là hạt nhân
nguyên tử. Nh vậy, hạt nhân nguyên tử bao
gồm các các phần tử mang điện dơng tập trung
thành một điểm và có khối lợng lớn. Hạt

mang điện tích dơng khi đi gần đến hoặc va
phải hạt cũng mang điện tích dơng, có khối l-
- Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm,
mỗi hạt có khối kợng rất nhỏ đợc gọi là các
electron, kí hiệu là e.
b) Khối lợng và điện tích electron :
Khối lợng: m
e
= 9,1095. 10

31
kg.
Điện tích: q
e
= 1,602. 10

19
C (culông)
(quy ớc là 1 )
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Từ TNCM sự tồn tạ của HNNT rút ra :
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng
- Hạt nhân của nguyên tử ( mang điện tích d-
ơng) nằm ở tâm của nguyên tử.
- Lớp vỏ của nguyên tử (mang điện tích âm)

gồm các electron chuyển động xung quanh
hạt nhân.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
a) Sự tìm ra proton :
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
9
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
ợng lớn nên nó bị đẩy và chuyển động chệch
hớng hoặc bị bật ngợc trở lại.
Proton đợc Rơ-dơ-pho phát hiện năm 1916.
3 GV nêu TN
Năm 1932, Chat-vich là cộng tác viên của Rơ-dơ-
pho dùng hạt

bắn phá một tấm kim loại Beri
mỏng đã phát hiện ra một loại hạt mới có khối l-
ợng xấp xỉ khối lợng của proton nhng không
mang điện , đợc gọi là nơtron
Hoạt động 2:
ứ Từ các TN nói trên, cho biết trong
nguyên tử có các hạt nhỏ bé nào, điện
tích của chúng ra sao?
Đó là electron (mang điện tích âm),
proton(mang điện tích dơng) và nơtron (không
mang điện tích).
Hãy so sánh khối lợng của proton hoặc
nơtron so với khối lợng của electron?
Rút ra kết luận khối lợng nguyên tử hầu
nh tập trung ở đâu?
Do m

p
và m
n
lớn hơn m
e
rất nhiều (khoảng 1836
lần) nên Khối lợng của khối lợng của nguyên tử
hầu hết tập trung ở hạt nhân.
Hoạt động 3:
GV đặt vấn đề:
Thực nghiệm đã xác định đợc khối lợng của
nguyên tử C là 19,9206.10
-27
kg. Đó là khối lợng
tuyệt đối của nguyên tử C, có trị số rất nhỏ.Để
thuận tiện cho việc tính toán, ngời ta lấy 1/12
khối lợng của nguyên tử C làm đơn vị khối lợng
nguyên tử và đợc gọi là đơn vị cacbon (kí hiệu
đvC)
- Proton là một loại hạt mang điện tích dơng,
chính là ion dơng H
+
, kí hiệu là p.
H

H
+
+ e
- Các hạt electron (e) và proton (p) có trong
thành phần của mọi nguyên tử.

b) Sự tìm ra nơtron
- Hạt có khối lợng xấp xỉ khối lợng của proton
nhng không mang điện , đợc gọi là nơtron
(đợc kí hiệu là n).
- Các hạt proton và nơtron có trong thành phần
của hạt nhân nguyên tử của mọi nguyên tố
(trừ nguyên tử H có 1 p).
u ý: Điện tích của electron và của proton là
các điện tích nhỏ nhất nên thờng lấy làm
đơn vị điện tích nguyên tố kí hiệu là -e
0
, và
e
0
.
Bảng 1
Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên tử
Đặc tính hạt
Vỏ e
Hạt nhân
e
p
n
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
10
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
4 Ví dụ:
Tính KLNT của hiđro theo u biết KLNT của nó
là 1,6725.10
-27

kg
5 Giáo viên:
Nếu hình dung nguyên tử nh một khối cầu thì đ-
ờng kính của nguyên tử vào khoảng 10
-8
cm
(=0,1 nm) còn đờng kính của hạt nhân khoảng
10
-3
nm. Hình dung nếu phóng đại một nguyên
tử vàng lên 1 tỷ lần thì đờng kính nguyên tử
khoảng 30 cm còn hạt nhân nguyên tử vàng
khoảng 0.003 cm tức nh một hạt cát nhỏ. Tử đó
tháy nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Điện tích
Khối lợng
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt
proton và nơtron.
-Vỏ của nguyên tử gồm các electron chuyển
động xung quanh hạt nhân.
-Khối lợng của nguyên tử hầu hết tập trung ở
hạt nhân, khối lợng của các electron
không đáng kể.
m
nt
= m
e
+ m
p

+ m
n


m
p
+ m
n
- Nguyên tử trung hoà về điện nên số electron
= số proton.
II. kích thớc và khối lợng của
nguyên tử
1. Kích thớc:
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
11
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
- Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ, thờng dùng
đơn vị đo độ dài là nanomet (nm)
1nm =10
-9
m ; 1
0
A
= 10
-10
m ; 1nm =10
0
A
.
(nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán

kính khoảng 0,053 nm)
Các nguyên tử khác nhau có kích thớc khác
nhau.
- Kích thớc của hạt nhân nhỏ hơn kích thớc
của nguyên tử rất nhiều (đờng kính khoảng
10
-5
nm).
- Kích thớc của electron và của proton nhỏ hơn
rất nhiều (đờng kính khoảng 10
-8
nm).
2. Khối lợng:
- Để biểu thị khối lợng, ngời ta dùng đơn vị
khối lợng nguyên tử, kí hiệu là u (còn đợc
gọi là đvC)
1u là
1
12
khối lợng của một nguyên tử đồng vị
cacbon 12.
(nguyên tử này có khối lợng 19,9206.10
-27
kg)
1u =
kg
kg
27
27
10.66005,1

12
10.9206,19


=
VD: Tính KLNT của hiđro theo u biết KLNT của
nó là 1,6725.10
-27
kg.
Trả lời: KLNT của hiđro theo đvC là:
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
12
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh

08,1
10.66005.1
10.6725,1
27
27
=


(đvC)
D. Củng cố dặn dò
1. Nguyên tử đợc cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào? Đặc tính của các hạt đó?
2. Thí nghiệm nào chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử và nguyên tử có
cấu tạo rỗng.
3. Bài tập tại lớp 1,2 SGK BTVN 3,4,5 SGK , 1.12 đến 1.17 SBT
----------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 06/09/2006 Ngày giảng: 14/09/2006

Tiết 4
Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học
I. Mục tiêu bài giảng.
1. Kiến thức.
Hiểu đợc:
- Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân, số p và số e, số khối và số đơn vị
điện tích hạt nhân và nơtron.
- Khái niệm nguyên tố hoá học
+ Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số
electron có trong nguyên tử.
+ Kí hiệu nguyên tử: X . X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số khối (A)
là tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
2. Kĩ năng
- Xác định đợc số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử
và số khối của nguyên tử và ngợc lại.
II. Phơng pháp dạy học chủ yếu.
- Hỏi đáp kết hợp học tập theo nhóm.
III. chuẩn bị đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: Các phiếu học tập
2. Học sinh: Nắm vững đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
IV. Các hoạt động dạy học.
định hớng của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Vào bài.
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
13
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
?. Nguyên tử đợc cấu tạo từ những loại
hạt nhân nào ?
?. Nêu điện tích của từng loại hạt ?
?. Hạt nhân nguyên tử mang điện tích

gì? do điện tích loại hạt nào tạo ra ?
Hoạt động 2: Điện tích hạt nhân
* Sử dụng phiếu học tập số 2.
a. Cho biết: hạt nhân nguyên tử oxi có 8
proton, vậy điện tích hạt nhân ngtử oxi là
bao nhiêu ?
b. Nguyên tử oxi trung hoà điện, hãy cho
biết lớp vỏ nguyên tử oxi có bao nhiêu
electron ?
c. Hãy đa ra mối liên hệ giữa số đơn vị
điện tích hạt nhân, số proton và số
electron trong nguyên tử ?
Hoạt động 3: Số khối của hạt nhân.
* Phiếu học tập số 3.
a. Tìm hiểu SGK, hãy cho biết số khối là
gì ?
b. Hạt nhân nguyên tử Natri có 11 proton
và 12 nơtron, số khối của ng.tử Natri là
bao nhiêu ?
c. Nguyên tử Clo có điện tích hạt nhân là
17+; Số khối của nguyêntử Clo là 35, hạt
nhân nguyên tử này có bao nhiêu
nơtron ?
d. Hãy so sánh khối lợng của electron
với proton và nơtron ? Từ đó đa ra cách
tính nguyên tử khối ?
HS: Trả lời các câu hỏi.
+ Nguyên tử đợc cấu tạo từ 3 loại hạt: e
-
(lớp vỏ) và p, n (hạt nhân)

+ Điện tích của electron là 1-
Điện tích của Proton là 1+
Nơtron: không mang điện tích
+ Hạt nhân nguyên tử mang điện tích dơng
do điện tích proton tạo ra.
I. Điện tích và số khối của hạt nhân:
1. Điện tích hạt nhân.
a. Vì điện tích của 1 proton là 1+ nên hạt
nhân nguyên tử oxi có số đơn vị điện tích
là 8 và điện tích hạt nhân là 8+.
b. Lớp vỏ nguyên tử oxi có 8 electron
c. Trong nguyên tử:
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton =
số electron.
2. Số khối của hạt nhân.
a. Số khối của hạt nhân (ký hiệu (A))
A=tổng số proton (Z) & số proton (N)
A = Z + N
b. Số khối của nguyên tử Natri bằng
11 + 12 = 23
c. Số proton = số điện tích hạt nhân = 17
số nơtron trong hạt nhân nguyên tử Clo
là: 35 17 = 18
Vì m
2
<< m
p
, m
n
Có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số

GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
14
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
Hoạt động 4: Nguyên tố hoá học.
?. Nguyên tố hoá học là gì ?
? Tất cả các nguyên tử có cùng số điện
tích hạt nhân là 11, thuộc nguyên tố
nào ?
? Phân biệt khái niệm nguyên tử và
nguyên tố?
Hoạt động 5: Số hiệu nguyên tử.
? Số hiệu nguyên tử là gì ?
? Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì ?
* Sử dụng phiếu học tập:
Số hiệu nguyên tử của Kali là 19. Hãy
cho biết vị trí của K trong BTH, số
proton, số electron và điện tích hạt nhân
trong nguyên tử Kali ?
Hoạt động 6: Ký hiệu nguyên tử:
- Đặt các ký hiệu các chỉ số: số khối A ở
phía trên, số đơn vị điện tích hạt nhân Z
ở phía dới ở bên trái nguyên tố X đợc
gọi là ký hiệu ng.tử X.
Hoạt động 7:
Củng cố bài bằng bài tập 2 và 4 trang 10
SGK.
khối của hạt nhân.
II. Nguyên tố hoá học.
1. Định nghĩa:
HS: Sử dụng sách giáo khoa và trả lời các

câu hỏi trên.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên
tử có cùng điện tích hạt nhân.
- Nguyên tố Natri
- (SGK)
2. Số hiệu nguyên tử.
HS: Sử dụng sách giáo khoa và trả lời các
câu hỏi.
- Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện
tích hạt nhân và cùng số electron trong
nguyên tử của nguyên tố.
- Số hiệu nguyên tử cho biết:
+ Số proton trong hạt nhân nguyên tử
+ Số đơn vị điện tích hạt nhân
+ Số e trong nguyên tử
+ Số thứ tự của nguyên tố trong BTH
HS: Trả lời:..
6. Kí hiệu nguyên tử.

A
Z
X
Vd:
16
8
O ; Cl
35
17
Ví dụ: Nguyên tử P có số khối là 32 và số
đơn vị điện tích hạt nhân là 15. Hãy viết ký

hiệu nguyên tử P.
Làm bài tập củng cố ?
D. Củng cố dặn dò. Kiến thức cần nắm đợc:
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
15
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
Sự liên quan giứa điện tích hạt nhân với số proton và số electron.
Cách tính số khối của hạt nhân
Khái niệm nguyên tố hoá học.
Mối liên hệ giữa số p, số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron
trong một nguyên tử.
Hoạt động 8: Củng cố bài bằng câu hỏi và bài tập dới đây:
ứ Hãy cho biết mối liên hệ giữa số proton, số đơn vị điện tích hạt nhân
và số electron trong một nguyên tử. Giải thích và cho ví dụ.
ứ HS chữa bài 2, 4 (SGK)
BTVN: 3,5 (SGK); 1.18 đến 1.24 (SBT)
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/09/2006 Ngày giảng: 21/09/2006
Tiết 5
đồng vị - nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung bình
I. mục tiêu bài giảng
1. Kiến thức.
Biết đợc:
- Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một
nguyên tố.
2. Kĩ năng.
Giải đợc bài tập: tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều
đồng vị, tính tỷ lệ % khối lợng mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan.
3. Thái độ.

Học sinh thêm yêu mến các bộ môn khoa học và hăng say tìm hiểu thế giới
vi mô.
II. chuẩn bị phơng tiện dạy học.
Tranh vẽ các đồng vị của hiđro, các phiếu học tập.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu.
Hoạt động theo nhóm và sử dụng các phiếu học tập.
iV. kiểm tra bài cũ
1. Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số
electron, số khối, nguyên tử khối, điện tích hạt nhân của các nguyên tử có kí hiệu
sau:
S
32
16
;
Pt
195
78
2. Định nghĩa nguyên tố hoá học. Hãy phân biệt khái niệm nguyên tử và
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
16
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
nguyên tố. Vì sao số điện tích hạt nhân Z và số khối A đợc coi là những số đặc
trng của nguyên tử hay của hạt nhân.
3. Có bao nhiêu proton, nơtron trong các hạt nhân nguyên tử sau.

H
1
1
;
H

2
1
;
H
3
1
;
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
Có nhận xét gì về số proton, số nơtron trong
các hạt nhân nguyên tử của cùng một nguyên tố.
V. tiến trình giảng dạy
định hớng của thày Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Vào bài
? Các ng.tử nh thế nào đợc xếp vào cùng
1 ng.tố hoá học ?
? Tại sao
35
17
Cl và
37

17
Cl đợc gọi là hai
đồng vị của nguyên tố Clo ?
? Viết các đồng vị của C, H và giải
thích ?
* GV thuyết trình thêm:
- Hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn
hợp của nhiều đồng vị.
- Một số nguyên tố nh nhôm, Flo
không có đồng vị.
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố
hoá học có số proton giống nhau nên
tính chất hoá học giống nhau, có số
nơtron trong hạt nhân khác nhau do đó
có tính chất vật lý khác nhau.
- Dùng bảng so sánh tính chất vật lý của
các đồng vị.
Hoạt động 2:
? Đơn vị khối lợng nguyên tử =?(u)
HS: 1 u
? Nguyên tử X có khối lợng 40 u
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lợng
nguyên tử?
HS: 40 lần
Gọi 40 u là nguyên tử khối
I - Đồng vị .
- Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố
hoá học (có cùng số proton nghĩa là có
cùng điện tích hạt nhân thì có tính chất
hoá học giống nhau) có số khối khác

nhau là do hạt nhân của các ng.tử đó có
cùng số proton nhng khác số nơtron.
VD1: Clo: có cùng số proton là 17 nhng
số nơtron là 18 và 20.
VD2: Hiđrô:
1
1
H,
2
1
H,
3
1
H
Cả 3 đồng vị đều có 1 proton trong hạt
nhân nguyên tử, 1 electron ở vỏ electron
của ng.tử + số nơtron là 0, 1, 2
VD3: Cacbon:
12
6
C,
13
6
C,
14
6
C
Cả 3 đồng vị đều có 6 proton trong hạt
nhân nguyên tử, 6 electron ở vỏ electron
của nguyên tử nhng số nơtron lần lợt là

6,7,8.
II Nguyên tử khối và Nguyên tử khối
trung bình.
1) Nguyên tử khối
Nguyên tử khối là khối lợng của một
nguyên tử tính ra u. (nó cho biết khối l-
ợng của nguyên tử đó nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vị khối lợng nguyên tử)
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
17
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
Hoạt động 3:
? Cho biết nguyên tử khối trung bình là
gì ?
? Tính KL nguyên tử trung bình của Clo
biết Clo có 2 đơn vị:
35
17
Cl chiếm
75,33%;
37
17
Cl chiếm 24,47%.
Hoạt động 4: Củng cố bài.
Phiếu học tập gồm 2 câu hỏi:
a. Tính ng.tử khối trung bình của N
-
biết:
58
28

Ni,
60
28
Ni,
61
28
Ni,
62
28
Ni
67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
b. Tính % của mỗi loại đơn vị của
nguyên tố Cu biết đồng có
63
29
Cu và
65
29
Cu; A
cu
= 63,546
* Phần bổ sung:
KLNT = Tổng khối lợng (p + e + n)
Do khối lợng electron rất nhỏ =
1
1840
u
nên Nguyên tử khối Số khối hạt nhân
2) Nguyên tử khối trung bình
- Hầu hết các nguyên tố trong tự nhiên là

hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỷ lệ % số
ng.tử xác định trong tự nhiên nên ng.tử
khối của ng.tố đó là ng.tử khối trung bình
của hỗn hợp các đồng vị.
- Công thức tính:
A =
Trong đó:
+ A là nguyên tử khối trung bình
+ A, Blà ng.tử khối của mỗi đơn vị
+ a,b là tỷ lệ % mỗi đồng vị.
VD:
A =
* Phần góp ý kiến:
Vi. Củng cố dặn dò
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
Phiếu học tập số 3 có ba bài tập:
1. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết rằng trong tự nhiên các đồng
vị của Ni tồn tại theo tỉ lệ:
Ni
58
28

Ni
60
28

Ni
61
28


Ni
62
28
67,76% 26,16% 2,42% 3,66%
Đáp số: 58,74 (đvC)
2. Khối lợng nguyên tử của Bo là 10,812. Mối khi có 94 nguyên tử
B
10
5
thì có
bao nhiêu nguyên tử
B
11
5
?
Đáp số: 406 nguyên tử
B
11
5
.
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
18
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
3. Bài 4 SGK
BTVN 1,2,3,5 (SGK) và1.25 đến 1.34 (SBT)
--------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/09/2006 Ngày giảng: 20/09/2006
Tiết 6
Luyện tập thành phần nguyên tử
I. mục tiêu bài giảng.

1. Củng cố kiến thức.
- Thành phần cấu tạo nguyên tử.
- Những đặc trng của nguyên tử.
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Khái niệm obitan nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các lớp, phân lớp theo thứ tự mức năng lợng và các
nguyên lí, quy tắc.
- Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.
2. Rèn kĩ năng.
- Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo
nguyên tử để làm bài tập về cấu tạo nguyên tử.
- Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử các
nguyên tố.
- Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố phi
kim, kim loại hoặc khí hiếm.
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bài tập, cac phiếu học tập.
2. Học sinh: Học thuộc lí thuyết, hoàn thành các bài tập về nhà.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu.
- Hoạt động theo nhóm nhỏ.
- Sử dụng các phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
I. những kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
Mỗi tổ chia hai nhóm để HS kiểm tra chéo nhau, mỗi nhóm do tổ trởng
hoặc tổ phó phụ trách. Những HS làm bài đầy đủ, sạch sẽ đúng đợc 10 điểm.
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
19
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
Những HS làm thiếu, không làm hoặc làm sai bài tập thì GV ghi tên vào sổ
theo dõi và cho điểm kém.

GV lấy bất kì mỗi tổ 1 quyển vở HS đã kiểm tra để nhận xét. Sau đó
GV thu thập thắc mắc, những bài tập khó để giải đáp trong giờ luyện tập.
GV hệ thống hoá kiến thức bởi hệ thống các câu hỏi trong các phiếu học
tập sau:
1. Nhóm kiến thức về cấu tạo nguyên tử
Hoạt động 2: Phiếu học tập số 1
1. Nguyên tử có thành phần cấu tạo nh thế nào và đặc điểm các hạt cấu
tạo nên nguyên tử?
2. Vì sao A và Z đợc coi là những số đặc trng của các nguyên tử.
3. Kích thớc hạt nhân và nguyên tử lớn hay nhỏ? Ngời ta dùng đơn vị
đo là gì?
4. Khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung ở đâu? tại sao?
2. Nhóm kiến thức về vỏ nguyên tử
Hoạt động 3: Phiếu học tập số 2
1. Nêu những hiểu biết về sự chuyển động của electron trong nguyên
tử? Định nghĩa obitan nguyên tử.
2. Những electron có mức năng lợng nh thế nào đợc xếp vào cùng một
lớp, cùng một phân lớp? Cách kí hiệu lớp và phân lớp electron.
3. Số các obitan trong một lớp và trong một phân lớp, số electron tối đa
trong một obitan, trong một lớp, một phân lớp ?
4. Nêu nội dung các nguyên lí và quy tắc phân bố electron của nguyên
tử vào các mức năng lợng.
2. Nhóm kiến thức về nguyên tố hoá học
Hoạt động 4: Phiếu học tập số 3
1. Định nghĩa nguyên tố hoá học, đồng vị.
2.Vì sao phải tính nguyên tử khối trung bình, biểu thức tính?
II. bàI tập
1.Bài tập thuộc nhóm kiến thức về cấu tạo nguyên tử
Bài 1 Hãy chỉ ra câu sai trong số các câu sau:
a. Không có nguyên tử của nguyên tố nào lớp ngoài cùng nhiều hơn 8

electron.
b. Có nguyên tố lớp ngoài cùng bền vững với 2 electron
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
20
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
c. Có thể coi hạt nhân nguyên tử hiđro là 1 proton.
d. Nguyên tử
X
7
3
có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 2.
e. Tất cả đều sai.
Bài 3: Biết rằng nguyên tử Fe có 26p, 30n, 26e. Hãy:
- Tính khối lợng nguyên tử tuyệt đối của nguyên tử Fe.
- Tính nguyên tử khối của Fe.
- Tính khối lợng Fe có chứa 1 kg electron.
Trả lời: m
p
= 26.1,6726.10
-27
= 43,4876.10
-27
(kg).
m
n
= 30.1,6748.10
-27
= 50,244.10
-27

(kg)
- KLNT tuyệt đối của sắt: 43,4876.10
-27
+ 50,244.10
-27
=93,7316.10
-27
(kg)
Nguyên tử khối của Fe là:
4631,56
10.66005,1
10.7316,93
27
27
=


(đvC)

1mol Fe =
56,4631kg
- Số electron có trong 1 kg electron là
31
31
10.109775,0
10.1095,9
1
=

(hạt)

- n
Fe
=
23
31
10.02,6.26
10.109775,0
= 70134,8 (mol)
- m
Fe
=70134,8.56,4631

3960.10
-3
(g) = 3960 kg
Bài 4:
Tính nguyên tử khối trung bình của argon và kali biết rằng trong thiên
nhiên :
Argon có 3 đồng vị:
%)64,99(%);06,0(%);3,0(
40
18
38
18
36
18
ArArAr
Kali có 3 đồng vị:
%)9,6(%);012,0(%);08,93(
41

19
40
19
39
19
KKK
Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao Ar có số hiệu nguyên tử là 18(nhỏ hơn
K) nhng lại có nguyên tử khối trung bình lớn hơn K.
Bài 5: Một nguyên tố X có 3 đồng vị
X
A
Z
1
(92,3%),
X
A
Z
2
(4,7%),
X
A
Z
3
(3%).Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 87, tổng khối lợng của 2ô nguyên tử X là
5621,4. Mặt khác số nơtron trong
X
A
Z
2
nhiều hơn trong

X
A
Z
1
là 1 đơn vị.
a. Tìm các số khối A
1
, A
2
, A
3
.
b. Biết trong đồng vị
X
A
Z
1
có số proton bằng số nơtron. Xác định tên
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
21
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
nguyên tố X, tìm số nơtron trong 3 đồng vị.
Đáp số: A
1
=28; A
2
=29; A
3
=30. Nguyên tố Si
Bài 6: Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện

tích nhiều hơn số hạt không mang điện là là 25 hạt. Tìm số proton, số khối và
tên của R.
Đáp số: Br, A=80.
Bài 7: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 28. Tìm số proton, số
khối và tên của X. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, X là kim loại, phi kim
hay khí hiếm?
Đáp số: Flo
****************************
Ngày soạn: 20/09/2006 Ngày giảng: 25/09/2006
Tiết 7
cấu tạo vỏ nguyên tử
I. mục tiêu bài giảng.
1. Kiến thức.
Biết đợc:
- Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ - zơ -pho .
- Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử..
- Lớp và phân lớp electron.
2. Kĩ năng.
- Tính đợc số phân lớp e trong từng lớp electron.
3. Thái độ.
- Học sinh từ những hiểu biết thêm về nguyên tử từ đó thêm yêu mến hoá học
và say sa tìm tòi khoa học.
II. chuẩn bị
- Chuẩn bị tranh vẽ mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho và Bo.
- Obitan nguyên tử hiđro.
III. Phơng pháp dạy học chủ yếu.
- Sử dụng các phơng tiện trực quan kết hợp với hoạt động nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học.
định hớng của thày Hoạt động của trò
Nh đã biết vỏ electron của nguyên tử

I. sự chuyển động của electron
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
22
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
gồm các electron chuyển động xung
quanh hạt nhân. Vậy sự chuyển động của
electron trong nguyên tử nh thế nào?
trạng tháichuyển động của electron có
giống sự chuyển động của các vật thể lớn
hay không?
Hoạt động 1:
GV treo sơ đồ mẫu hành tinh nguyên tử
của Rơ-dơ-pho và Bo và thông báo: Mô
hình này cho rằng trong nguyên tử,
electron chuyển động trên những quỹ
đạo tròn hay bầu dục xác định xung
quanh hạt nhân, nh các hành tinh quay
xung quanh mặt trời. Thành công của
thuyết Bo là giải thích đợc quang phổ
nguyên tử hiđro. Tuy nhiên , mô hình
này không phản ánh đúng trạng thái
chuyển động của electron trong nguyên
tử.
Từ lí thuyết vật lí hiện đại, lí thuyết cơ
học lợng tử, ta biết trạng thái chuyển
động của electron (là những hạt vi mô)
có những khác biệt hẳn về bản chất so
với sự c.động của những vật thể vĩ mô
mà ta thờng quan sát thấy hàng ngày. Mô
hình nguyên tử của Bo về cơ bản dựa trên

những định luật của cơ học cổ đIún tỏ ra
không đầy đủ để giải thích tính chất của
n.tử .
Hoạt động 2:
GV dùng tranh đám mây electron của
nguyên tử hđro, giúp HS tởng tợng ra
hình ảnh xác suất tìm thây electron.
Trong nguyên tử, các electron c/đ rất
nhanh xung quanh hạt nhân không theo
một quỹ đạo xác định. Ngời ta chỉ nói
đến khả năng quan sát thấy electron tại
một điểm nào đó trong không gian của
nguyên tử. Tức là nói đến xác suất có
mặt electron tại một thời điểm quan sát
đợc.
Tởng tợng nh một que hơng đợc châm
lửa, nếu để yên ta chỉ nhìn thấy một đốm
than hồng, nhng nếu huơ thật nhanh ta sẽ
trong nguyên tử
1. Mô hình hành tinh nguyên tử
Mô hình này cho rằng trong nguyên tử,
electron chuyển động trên những quỹ đạo
tròn hay bầu dục xác định xung quanh hạt
nhân. Tuy nhiên, do mô hình này không
phản ánh đúng trạng thái chuyển động của
electron trong nguyên tử nên không giải
thích đợc nhiều t/c khác của ntử.
2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động
của electron trong nguyên tử, obitan
nguyên tử

a) Sự chuyển động của electron trong
nguyên tử
Trong nguyên tử, các electron c/đ rất nhanh
xung quanh hạt nhân không theo một quỹ
đạo xác định.
Ngời ta chỉ nói đến xác suất có mặt
electron tại một thời điểm quan sát đợc
trong không gian của nguyên tử
Nếu ta xét xác suất có mặt của electron
trong một đơn vị thể tích (V rất nhỏ) thì giá
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
23
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
nhìn thấy sợi dây lửa không thể quan
sát thấy đờng đi của electron. Từ đó liên
hệ sự c/đ rất nhanh của electron xung
quanh hạt nhân, ta sẽ thấy một đám mây
electron. Nói đám mây electron nhng
không phải do nhiều electron tạo thành,
mà đó là những vị trí của một electron.
Nói đúng hơn đó phải là :đám mây xác
suất có mặt electron.
Nếu ta xét xác suất có mặt của electron
trong một đơn vị thể tích (V rất nhỏ) thì
giá trị xác suất thu đợc gọi là mật độ xác
suất có mặt electron.
Đối với nguyên tử hiđro, mật độ xác
suất có mặt electron lớn nhât ở vùng gần
hạt nhân( biểu diễn bằng những dấu
chấm dày đặc), càng xa hạt nhân mật độ

xác suất có mặt electron nhỏ dần (dấu
chấm tha dần). Ngời ta đã xác định đợc
khoảng không gian electron c/đ xung
quanh hạt nhân nguyên tử hiđro là một
khối cầu (còn gọi là đám mây electron
hình cầu)có bán kính khoảng 0,053nm,
trong đó xác suất có mặt electron khoảng
90%.
Đối với những nguyên tử nhiều
electron, sự c/đ của các electron tạo
thành những khoảng không gian có hình
dạng khác nhau mây electron khác nhau)
Lu ý: nói đám mây electron nhng
không phải do nhiều electron tạo thành,
mà đó là những vị trí của một electron.
Nói đúng hơn đó phải là :đám mây xác
suất có mặt electron
Hoạt động 3:
ứ Thế nào là mật độ xác suất có mặt
electron ? Tại sao electron có khu vực u
tiên?
GV: Điêù này có liên quan đến năng lợng của
electron. Trong nguyên tử, mỗi electron có một
trạng thái năng lợng năng lợng nhất định. VD
nh mỗi ngời có một trạng thái sức khoẻ khác
nhau. Tuỳ thuộc vào trạng tháI năng lợng này,
mỗi electron có khu vực u tiên riêng.
trị xác suất thu đợc gọi là mật độ xác suất
có mặt electron.
HS trả lời VD

I. Lớp electron
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
24
GV: Phạm Trung Thanh Trờng THPT Tông Lệnh
ứ Hãy nêu thành phần cấu tạo nguyên
tử.
Nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích d-
ơng và electron mang điện tích âm. Nh vậy hạt
nhân hút electron nhờ lực hút tĩnh điện. Những
electron ở lớp trong bị hút mạnh hơn, liên kết
với hạt nhân chặt chẽ hơn. Ngời ta nói những
electron ở gần nhân có năng lợng thấp. Ngợc
lại, những electron ở xa hạt nhân liên kết với
hạt nhân yếu, có năng lợng cao.
GV: Số thứ tự lớp electron là những số
nguyên n = 1,2,3,7 hoặc kí hiệu là các chữ
cái in hoa K,L,M..
ứ Nếu một nguyên tử có 5 lớp electron thì lớp
nào liên kết với hạt nhân cặt chẽ nhất, lớp nào
liên kết với hạt nhân yếu nhất?
GV lu ý: Các electron lớp ngoàI cùng hầu nh
quyết định TCHH của một nguyên tố.
Hoạt động 4:
ứ Thế nào là một lớp electron?
ứ Các electron có năng lợng nh thế
nào thì cùng một phân lớp? Các obitan
nguyên tử thuộc cùng một phân lớp có
đặc đIểm gì chung?
GV: Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng
lớp mà mỗi lớp có thể có một hay nhiều

phân lớp. Các electron trên cùng một
phân lớp có năng lợng bằng nhau. Các
phân lớp kí hiệu bằng chữ cái thờng: s, p,
d, f.
Nh vậy, lớp thứ n có n phân lớp
- Trong nguyên tử các electron đợc sắp
xếp thành từng lớp, từ trong ra ngoài.
- Các electron trên cùng một lớp có năng
lợng xấp xỉ nhau.
- Những electron ở lớp trong bị hút mạnh
hơn, liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn. Ng-
ời ta nói những electron ở gần nhân có năng
lợng thấp. Ngợc lại, những electron ở xa hạt
nhân liên kết với hạt nhân yếu, có năng l-
ợng cao.
- Số thứ tự lớp electron là những số nguyên
n = 1,2,3,7 hoặc kí hiệu là các chữ cái in
hoa:
n = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
Kí hiệu: K, L, M, N, O, P, Q
Lớp K là lớp gần hạt nhân nhất, các
electron lớp này liên kết với hạt nhân chặt
chẽ nhất và có mức năng lợng thấp nhất.
II. phân lớp electron
- Các electron trên cùng một phân lớp có
năng lợng bằng nhau.
- Các phân lớp kí hiệu bằng chữ cái thờng:
s, p, d, f. Ta nói phân lớp s, phân lớp p
Lớp K (n=1) có 1 phân lớp. Kí hiệu 1s
Lớp L (n=2) có 2 phân lớp. Kí hiệu 1s, 2p

Lớp M(n=3) có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
Lớp N(n=4) có 1 phân lớp:4s, 4p, 4d và 4f
E. Củng cố dặn dò
Hoạt động 6: Củng cố bằng bài tập 1, 2, 3 (SGK trang 19).
BTVN 1.35 đến 1.38(SBT); học sinh khá làm thêm bài 1.39.
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:20/09/2006 Ngày giảng: 26/09/2006
Tiết 8
GA: Hoá Học 10 năm 2008 - 2009 Tổ: Hoá - Sinh - Kỹ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×