Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

GA Hoa Hoc Lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.78 KB, 64 trang )

Ngày soạn: 15/01/2007 Ngày giảng: 18/01/2007
Tiết: 1 Tự chọn - Cấu tạo vỏ nguyên tử
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức
HS nắm vững:
- vỏ nguyên tử gồm các lớp, phân lớp electron.
- các mức năng lợng của các lớp, số electron tối đa trong một lớp. Số electron tối đa trong
một phân lớp .
2.Kĩ năng :
- Tính khối lợng ntử
3.Thái độ :
- Có ý thức học tập chăm chỉ:
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn,SGK, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập, đọc trớc bài ở nhà.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp
I. Kiểm tra bài cũ:
II.Dạy bài mới. (44)
ĐVĐ: Để hệ thống hoá kiến thức phần cấu tạo ntử. Hôm nay cta tiến hành luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1:
GV: Đa ra một hệ thống các câu hỏi yêu
cầu học sinh trả lời câu hỏi?
? Nguyên tử có thành phần cấu tạo nh thế
nào và đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên
tử?
GV:Gọi một học sinh tại trỗ trả lời câu hỏi,
sau đó nhận xét bổ xung nếu có.


? Vì sao A và Z đợc coi là những số đặc tr-
ng của các nguyên tử.?
? Khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung ở
đâu? tại sao?
GV: nhận xét sau mỗi câu hỏi bổ xung nếu
có.
Hoạt động2:
tiếp tục chúng ta chuyển sang nghiên cứu
phần lý thuyết thứ 2.
GV: da ra một hệ thống các câu hỏi yêu cầu
Nhóm kiến thức về cấu tạo nguyên tử
(10)
- Nguyên tử có thành phần cấu tạo nh thế
nào và đặc điểm các hạt cấu tạo nên
nguyên tử?
-Vì sao A và Z đợc coi là những số đặc tr-
ng của các nguyên tử.
-Kích thớc hạt nhân và nguyên tử lớn hay
nhỏ? Ngời ta dùng đơn vị đo là gì?
- Khối lợng nguyên tử hầu nh tập trung ở
đâu? tại sao?
Nhóm kiến thức về vỏ nguyên tử .(8)
1. Nêu những hiểu biết về sự chuyển động
của electron trong nguyên tử? Định
nghĩa obitan nguyên tử.
học sinh trả lời câu hỏi?
GV: nhận xét sau mỗi câu hỏi bổ xung nếu
có.
Hoạt động3:
để các em có thể nắm vững hệ thống lý

thuyết chúng ta chuyển sang nghiên cứu
phần bài tập
GV: Gọi một HS tại chỗ trả lời phần thứ
nhất?
HS:
GV: nhận xét câu trả lời của học sinh
Gọi một học sinh tiếp trả lời câu thứ
hai.
HS:
GV: Chuyển ý sang câu 2
Câu 2: Biết rằng nguyên tử Fe có 26p, 30n,
26e. Hãy:
- Tính khối lợng nguyên tử tuyệt đối của
nguyên tử Fe.
- Tính nguyên tử khối của Fe.
- Tính khối lợng Fe có chứa 1 kg electron.
GV: phân tích đề , hớng dẫn học sinh giải
bài tập này.
Gv: Đàm thoại với học sinh .
GV: thời gian còn lại Hớng dẫn HS làm bài
tập theo yêu cầu.
2. Những electron có mức năng lợng nh
thế nào đợc xếp vào cùng một lớp, cùng
một phân lớp? Cách kí hiệu lớp và
phân lớp electron.
Phần Bài tập (24 )
Câu 1 . Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử
là 13
1.Điện tích hạt nhân nguyên tử X là
A). 13+ B). +13

C). 13 D). 13-

Đáp án đúng : A vì số đvđt hạt nhân = số Z
2. Tổng số electron trong nguyên tử X là
A). 11 B). 14
C). 15 D). 13
Đáp án đúng B: vì số electron = Số Z
Câu 2:
Trả lời: m
p
= 26.1,6726.10
-27
= 43,4876.10
-
27
(kg).
m
n
= 30.1,6748.10
-27
= 50,244.10
-27
(kg)
- KLNT tuyệt đối của sắt: 43,4876.10
-27
+
50,244.10
-27
=93,7316.10
-27

(kg)
Nguyên tử khối của Fe là:
4631,56
10.66005,1
10.7316,93
27
27
=


(đvC)

1mol Fe =
56,4631kg
- Số electron có trong 1 kg electron là
31
31
10.109775,0
10.1095,9
1
=

(hạt)
- n
Fe
=
23
31
10.02,6.26
10.109775,0

= 70134,8 (mol)
- m
Fe
=70134,8.56,4631

3960.10
-3
(g) =
3960 kg
Củng cố: khái quát hoá trọng tâm của bài(2)
III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập .(1 )
- Về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT
Ngày soạn: 22/01/2007 Ngày giảng: 25/01/2007
Tiết: 2 Tự chọn - Cấu tạo vỏ nguyên tử
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức
HS nắm vững:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử .
- các mức năng lợng của các lớp, số electron tối đa trong một lớp. Số electron tối đa trong
một phân lớp .
2.Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nguyên tử để làm
bài tập về cấu tạo nguyên tử.
3.Thái độ :
- Có ý thức học tập chăm chỉ
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn,SGK, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập, đọc trớc bài ở nhà.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.

ổn điịnh tổ chức lớp
I. Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình ôn tập
II.Dạy bài mới. (44)
ĐVĐ Để hệ thống hoá kiến thức phần cấu tạo ntử. Hôm nay cta tiép tục tiến hành luyện
tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1:
GV: Tiếp tục hớng dẫn học sinh làm bài tập
củng cố phần lý thuyêt ở tiết tự chọn bám
xát hôm trớc.
GV: đọc cho học sinh câu hỏi .
Câu 1.
Hãy chỉ ra câu sai trong số các câu sau:
a. Không có nguyên tử của nguyên tố nào
lớp ngoài cùng nhiều hơn 8 electron.
b. Có nguyên tố lớp ngoài cùng bền vững
với 2 electron
c. Có thể coi hạt nhân nguyên tử hiđro là 1
Bài tập: (9)
Câu 1.
Hãy chỉ ra câu sai trong số các câu sau:
a. Không có nguyên tử của nguyên tố
nào lớp ngoài cùng nhiều hơn 8
electron.
b. Có nguyên tố lớp ngoài cùng bền
vững với 2 electron
c. Có thể coi hạt nhân nguyên tử hiđro
là 1 proton.
d. Nguyên tử

X
7
3
có tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 2.
proton.
d. Nguyên tử
X
7
3
có tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 2.
e. Tất cả đều sai.
Gv: gọi một học sinh tại chỗ trả lời.
HS:
Chuyển ý : sang nghiên cứu bài tập 2.
Gv: yêu cầu học sinh nhắc lại ntn thì đợc
gọi lớp electron bão hoà ? ntn thì đợc gọi là
phân lớp electron bão hoà => xác định
những phân lớp electron bão hoà.
HS:
Hoạt động2:
tiếp tục sang nghiên cứu phần lý thuyết .
GV: đa ra hệ thống câu hỏi đồng thời đàm
thoại với học sinh yêu cầu trả lời?
? Định nghĩa nguyên tố hoá học, đồng vị.
GV: nhận xét bổ sung nếu có.
? Vì sao phải tính nguyên tử khối trung
bình, biểu thức tính?

Chuyển ý : sang làm phần bài tập
Gv: chuủan bị bài tập:
Tính nguyên tử khối trung bình của argon
và kali biết rằng trong thiên nhiên :
Argon có 3 đồng vị:
%)64,99(%);06,0(%);3,0(
40
18
38
18
36
18
ArArAr
Kali có 3 đồng vị:
%)9,6(%);012,0(%);08,93(
41
19
40
19
39
19
KKK
Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao Ar có
số hiệu nguyên tử là 18(nhỏ hơn K) nhng lại
có nguyên tử khối trung bình lớn hơn K.
e. Tất cả đều sai.
Đáp án đúng E:
Bài tập 2: Các phân lớp electron sau, phân
lớp nào đã bão hoà, phân lớp nào bán bão
hoà? s

1
, p
5
, f
9
, s
2
, d
10
, p
6
, d
5
, d
3
, f
7
, p
3
, f
14
.
- các phân lớp electron bão hoà: s
2
, d
10
,
p
6
, f

14
.
- Các phân lớp electron cha bão hoà: s
1
,
p
5
, f
9
, d
5
, d
3
, f
7
, p
3
Nhóm kiến thức về nguyên tố hoá học (7)
1. Định nghĩa nguyên tố hoá học, đồng vị.
2.Vì sao phải tính nguyên tử khối trung
bình, biểu thức tính?
Bài tập: (10)
Tính nguyên tử khối trung bình của argon và
kali biết rằng trong thiên nhiên :
Argon có 3 đồng vị:
%)64,99(%);06,0(%);3,0(
40
18
38
18

36
18
ArArAr
Kali có 3 đồng vị:
%)9,6(%);012,0(%);08,93(
41
19
40
19
39
19
KKK
Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao Ar có
số hiệu nguyên tử là 18(nhỏ hơn K) nhng lại
có nguyên tử khối trung bình lớn hơn K.
ADCT:
Ar
0,3x36 0,06x38 99,64x40
A 39,9868(u)
100

+ +
= =
K
93,08x39 0,012x40 6,9x41
A 39,135(u)
100

+ +
= =

Bài tập: (10)
Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại
GV: hớng dẫn học sinh làm tại lớp.
HS:
Hoạt động3:
sang làm bài tập tiếp theo.
Gv: phân tích tổng số hạt cấu tạ nên
nguyên tử đó là những hạt nào ?
GV: Mà hiệu số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện có nghĩa là gì?
? số hạt proton ? số khối và tên nguyên tố ?
GV: thời gian còn lại tiếp tục chữa bài tập
theo yêu cầu. (5)
bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn
số hạt không mang điện là là 25 hạt. Tìm số
proton, số khối và tên của R.
Bài làm:
Z + N+ e = 115 mà số hạt proton = số hạt
electron .=> Z = e
=> 2Z + N = 115
Mà hiệu số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25.
=> 2Z N = 25 vậy ta có hệ pt:
2Z N 115 Z 35
2Z N 25 N 45

+ = =

=>


= =



Số hạt proton là: 35
Số khối :A = 35+ 45 =80
Ta có Z= 35 nên nguyên tử nguyên tố đó có
STT là 35: Brom
Củng cố : Khái quát hoá nội dung của bài (2)
III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập . (1)
- Về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT
Ngày soạn: 29/01/2007 Ngày giảng: 01/02/2007
Tiết: 3 Tự chọn - Cấu tạo vỏ nguyên tử
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức
HS nắm vững:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử .
2.Kĩ năng:
- hớng dẫn học sinh tính nguyên tử khối .
2.Thái độ.
- Có ý thức học tập chăm chỉ:
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn,SGK, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập, đọc trớc bài ở nhà.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp
I.Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình ôn tập
II.Dạy bài mới. (44)

ĐVĐ Để hệ thống hoá kt phần cấu tạo ntử. Hôm nay cta tiép tục tiến hành luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1:
GV: hớng dẫn học sinh nghiên cứu nd bài
mới:
GV: hầu hết các nguyên tố hoá học là hỗn
hợp nhiều đồng vị. Nguyên tử khối của một
nguyên tố hoá học có nhiều đồng vị là
nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các
đồng vị tính theo tỉ lệ phần trăm của mỗi
đồng vị.
GV: đàm thoại với học sinh :
HS:

GV: hớng dẫn học sinh nghiên cứu phần
tiếp theo.
Hoạt động2:
GV: đa ra bài tập thứ nhất
HS: nghiên cứu trong thời gian 2
GV: gọi 2 học sinh lên bảng
HS thứ nhất.
A: lý thuyết. 11
I. Tính nguyên tử khối trung bình:
Giả sử nguyên tố có 2 đồng vị A và B. Gọi
A

là số nguyên tử khối trung bình :



+
=
a.A b.B
A
100
Trong đố: A, B là nguyên tử khối của A, B.
a, b là tỉ lệ % số nguyên tử của đồng vị A và
B.
II. Tính tỉ lệ số nguyên tử của mỗi đồng vị:
Giả sử nguyên tố có hai đồng vị A và B ta
có:

+
=
a.A b.B
A
100
Tổng quát một hỗn hợp có nhiều đồng vị :
i i
i
x A
A
x

=


Trong đó x
i
là số nguyên tử , A

i
là nguyên tử
khối , i = 1, 2, 3, , n.
B. Bài tập.
Bài 1: 10
có hai đồng vị Hiđro có tỉ lệ phần trăm số
nguyên tử :
1
1
H
( 99%),
2
1
H
(1%) và
35
17
Cl

( 75,53%) ,
37
17
Cl
(24,47%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình của H
và Cl.
b. Có thể có bao nhêu phân tử HCl khác
nhau tạo nên từ hai loại đồng vị của
hai nguyên tố đó.
Bài Làm

a. Tính nguyên tử khối trung bình của H là:
ADCT:

+
=
a.A b.B
A
100
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
HS 2:
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
GV: Chuyển ý sang làm tiếp bài tập tiếp
theo:
GV: yc học sinh tính phần trăm đồng vị
35
17
Cl
,
37
17
Cl
HS:
GV: sau khi học sinh tính đợc % các đồng
vị :
GV hớng dãn học sinh làm phần tiếp theo:
? tơng tự một em lên làm câu b
HS:
GV: Hớng dẫn học sinh làm bt tiếp theo.
GV: Cho Hs nghiên cứu trong thời gian 2
phút sau đó gọi học sinh lên bảng làm:

HS :
GV: nhận xét bổ xung nếu có .
=>
H
1x99 2x1
A 1,01
100

+
=
( u )
Tính nguyên tử khối trung bình của Cl là:
ADCT:
Cl
35x75,53 37x24,47
A 35,5(u)
100

+
=
b. Có thể có các phân tử HCl :

1 35
H Cl
,
1 37
H Cl
,
2 35
H Cl

,
2 37
H Cl
=> có tất cả 4 phân tử:
Bài 2: 10
nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5 .
clo có hai đồng vị là
35
17
Cl
,
37
17
Cl
.
a. Tính phần trăm về khối lợng của
35
17
Cl

chứa trong axit HClO
4
( Với H là
đồng vị
1
1
H
, O là đồng vị
16
8

O
.
b. phần trăm về khối lợng của
37
17
Cl
chứa
trong muối Kali clorat.
Bài làm
a.
ADCT:

+
=
a.A b.B
A
100
=>
Cl
35a 37(100 a)
A 35,5
100

+
= =
=> a = 75 %
%
35
17
Cl

là 75% và %
37
17
Cl
là 25%.
4
HClO
M 100,5u=
=>
35
Cl
35x75
%m x100 26,12%
100,5x100
= =
b.
3
KClO
M 122,5u=
35
Cl
35x75
%m x100 7,55%
122,5x100
= =
Bài 3: 7
Trong tự nhiên Bạc có 2 đồng vị
109
47
Ag


chiếm 44% , biết nguyên tử khối trung bình
của bạc 107,88u . hỏi nguyên tử của đồng vị
thứ 2 bằng bao nhiêu ?
Bài làm:
Gọi A là nguyên tử khối của đồng vị thứ 2:
ADCT:

+
=
a.A b.B
A
100
=>
109x44 A(100 40)
107,88u
100
+
=
Thời gian còn lại giải đáp các bt theo yêu
cầu của học sinh: 6
=> A= 107 u
III.Hớng dãn học sinh học và làm bt : (1)
Về Nhà các em làm tiếp các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 05/02/2007 Ngày giảng: 08/02/2007
Tiết: 4 Tự chọn - Cấu tạo vỏ nguyên tử
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức
HS nắm vững:

- Tiếp tục củng cố kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử .
2.Kĩ năng:
- tính nguyên tử khối khi biết tổng số hạt tạo thành nguyên tử .
3.Thái độ :
- Có ý thức học tập chăm chỉ:
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn,SGK, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập, đọc trớc bài ở nhà.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp
I.Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình ôn tập
II.Dạy bài mới. (44)
ĐVĐ Để hệ thống hoá kt phần cấu tạo ntử. Hôm nay cta tiép tục tiến hành luyện tập

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1:
GV: hớng dẫn học sinh n/c nd bài mới.
? ntử đợc ctạo bởi những loại hạt nào?
HS:
? Số hạt proton nh thế nào với số hạt
electron ?
HS:
GV: lu ý cho học sinh về một BĐT.
GV: . Tính số khối của nguyên tử nguyên tố
I. Lí thuyết.(15 )
1. tính nguyên tử khối khi biết tổng số hạt
tạo thành nguyên tử .
- Tổng số hạt = proton (Z) + nơtron (N) +
electron ( E).

Vì Z = E nên => Tổng số hạt = 2Z + N.
- Sử dụng bất dẳng thức ( Đối đồng vị bền
có Z < 83 )

Z N 1,5Z
Lập hai bất đẳng thức từ bất đẳng thức này
để tìm giới hạn của Z, từ đó tính A.
2. Tính số khối của nguyên tử nguyên tố
khi đề bài không cho cụ thể tổng số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện , mà chỉ cho tổng số hạt là số nhỏ ( Z
không lớn) huặc cho số N gần bằng số P
huặc cho sự chênh lệch giữa số khối và khối
lợng nguyên tử không vợt quá 1 đơn vị nên
tìm Z theo cách sau.
Hoạt động2:
GV: Đàm thoại với học sinh hình thành
cách giải.
GV: sau khi học sinh rút ra đợc biểu thức
gv hớng dãn học sinh rút ra Z theo N.
? từ bt trên một em có nhận xét gì về giá trị
của Z?
HS:
GV: phân tích : Vì nằm trong số 83 nguyên
tố có hạt nhân nguyên tử bền, nên:
GV: sau khi hớng dẫn học sinh tìm dợc
nghiệm Z: hình thành cho học sinh lâp
bảng:
Từ bảng trên hãy cho biết cặp nghiệm nào
đúng?

HS:
GV: Ngoài cách trên hớng dẫn học sinh làm
theo cách khác:
Gv:
Hoạt động3:
GV: phân tích đề bài cho học sinh :
Từ đó hình thành cách giải:
HS:
khi đề bài không cho cụ thể tổng số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện .

Z N E
3
+ +
(chọn số nguyên)
Số này bằng số E, từ đó tính N rồi tính .
II.Bài tập.(27 )
Bài 1:
Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong
nguyên tử của một nguyên tố là 21. xác định
số proton , số khối, tên nguyên tử .
Bài Giải
Gọi Z là số hạt proton cũng nh số hạt
electron , N là số hạt nơtron .
2Z + N = 21 ( 1)
=>
21 N N
Z 10,5
2 2


= =

Ta có
Z 10
N
1 1,5
Z

hay
N 1,5Z
Thay giá trị N vào bt ( 1) :
2Z 1,5Z 21+
Nên
Z 6
=>
6 Z 10
=>
A 21 Z=
Z 6 7 8 9 10
A 15 14 13 12 11
Vậy Z=7 và A = 14 , nguyên tố là Nitơ.
Cách khác:
2Z + N = 21 => N = 21 2Z hay
21
1 2 1,5
Z

=>
21

3 3,5
Z

=>
21 21
Z
3 3,5

=>
6 Z 7
Sau đó lập bảng nh cách 1.
Bài 2:nguyên tử của nguyên tố X có tổng số
hạt là 40. trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định
số proton , số khối .
? số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện cho ta biết đc điều gì?
HS:
GV: từ pt (1) và pt (2) ta có hệ pt :
GV: yêu cầu học sinh tim nghiệm:
HS:
Chuyển ý sang nghiên cứu bt thứ 3:
GV: phân tích đề bài cho học sinh ?
Cho học sinh thảo luận 3 phút sau đó cử đạt
diện lên bảng làm:
HS: là câu a.
GV: sau khi học sinh lên bảng làm câu a
song nhận xét bổ sung nếu có.
GV: hớng dẫn học sinh làm câu b.
Bài làm

Gọi Z là số hạt proton cũng nh số hạt
electron , N là số hạt nơtron .
2Z + N = 40 (1)
Mạt khác ta có:
2Z N = 12 (2)
Ta có
2Z N 40
2Z N 12
+ =


=

Giải hệ pt ta đợc :
=>
Z 13
N 14
=


=

Vậy Z = 13 và A = 13 +14 = 27
Bài 3:
Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46. số hạt
không mang điện bằng 8/15 số hạt mang
điện . R là đồng vị của Y , có ít hơn 1
nơtron . R chiếm 4% về số nguyên tử trong
tự nhiên.
a.Xác định số khối của Y.

b. tính nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố gồ 2 đồng vị Y và R.
Bài làm:
a. Gọi Z là số hạt proton cũng nh số hạt
electron , N là số hạt nơtron .
2Z + N = 46 (1)

8
N x2Z
15
=
(2)
Từ 1 và 2 =>
2Z N 46
16
N Z
15
+ =



=


=>
Z 15
N 16
=



=

=> A = 15 +16 = 31.
b. nguyên tử R có số nơtron là N = 16 1
=> N = 15 => A = 15+15 = 30 nguyên tố là
phôtpho
ADCT:

+
=
a.A b.B
A
100

Ta có
p
31x96 30x4
A 30,96u
100

+
= =
Củng cố: khái quát hoá trọng tâm của bài(2)
III.Hớng dãn học sinh học và làm bt : (1)
Về Nhà các em làm tiếp các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 11/10/2006 Ngày giảng: 14/10/2006
Tiết: 5 Tự chọn - Cấu tạo vỏ nguyên tử
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức, kỹ năng, t duy.

HS nắm vững:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử .
- sự chuyển động electron trong nguyên tử lớp và phân lớp electron , năng lợng của các
electron trong nguyên tử cấu hình electron .
2. Về giáo dục t tởng tình cảm.
- Có ý thức học tập chăm chỉ:
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn,SGK, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập, đọc trớc bài ở nhà.
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp (1)
I. Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình ôn tập
II.Dạy bài mới. (43)
GV: ĐVĐ bài mới (1)
Ghi tiêu đề lên bảng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Gv: hớng dẫn học sinh nghiên cứu nd bài
mới.
GV: thông báo: Đối với 20 nguyên tố đầu ,
cấu hình electron phù hợp mức năng lợng.
? khi số hiệu nguyên tử tăng mức năng lợng
biến đổi ntn?
HS:
? Bắt đầu từ nguyên tố thứ 21 , cấu hình
electron ntn?
HS:
VD :
GV: tơng tự viét cấu hình electron nguyên
tử của nguyên tử Fe (Z =26).

HS:
1. Dạng bài tập dựa vào cấu hình nguyên
tử xác định nguyên tố là phi kim hay kim
loại . 10
Viết cấu hình electron nguyên tử .
khi số hiệu nguyên tử tăng mức năng lợng
tăng theo trình tự sau.
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p
7s 5f 6d .
Bắt đầu từ nguyên tố thứ 21 , cấu hình
electron không trùng với mức năng lợng .
VD: Sc có cấu hình electron :
2 2 6 2 6 2 1
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
Fe ( Z = 26 )
2 2 6 2 6 2 6
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
cấu hình electron của một số nguyên tố nh
GV:
? viết cấu hình electron của Crôm ( Z = 24)
Và Cu ( Z = 29)
GV: gọi 2 học sinh lên bảng ?
HS1:
HS2:
? Dựa vàu cấu hình electron của 2 nguyên
tố trên xác định nguyên tố là kim loại hay
phi kim ?
HS:
GV: Chuyển ý sang phần 2
Cu, Cr, Pd có ngoại lệ đối với lớp electron

ngoài cừng, vì để có cấu trúc bền nhất. Với
nguyên tử có cấu hình electron
a b
(n 1)d ns
,
b luôn là 2 , a trọn giá trị từ 1 đến 10 , trừ 2
trờng hợp:
-
4 2
(n 1)d ns
viết lại là
5 1
(n 1)d ns
( quy tắc
nửa bão hoà phân lớp electron )
-
9 2
(n 1)d ns
viết lại là
10 1
(n 1)d ns
( quy tắc
bão hoà phân lớp electron )
VD:
cấu hình electron của Crôm ( Z = 24)
2 2 6 2 6 1 5
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
cấu hình electron của Cu ( Z = 29)
2 2 6 2 6 1 10
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d

Crôm là kim loại vì có 1 electron ở lớp
ngoài cùng.
Cu là kim loại vì có 1 electron ở lớp ngoài
cùng.
2. Bảng tóm tắt 7
GV: yêu cầu học sinh lên bảng điền các thông số ở dòng 2 và dòng 3 .
cấu hình e lớp
ngoài cùng
1
ns
2
ns
2 1
ns np
2 2
ns np
2 3
ns np
2 4
ns np
2 5
ns np
2 6
ns np
( He:
2
2s
)
Số electron lớp
ngoài cùng

1, 2 huặc 3 4 5, 6 huặc 7 8 ( 2 ở He)
tính chất hoá
học
Kim loại ( trừ
B)
Có thể là kim loại
hay phi kim
phi kim khí hiếm
GV: Chuyển ý
HS:
GV: nhận xét bổ sung nếu có
Bài tập:
Bài 1: Hãy cho biết phân lớp nào đã bão hoà
electron: 7
2 1 1 10 6 14 7 10
2s ,3p ,3s ,4d ,4p ,5f ,6d ,6f
Bài làm
Những phân lớp nào đã bão hoà electron là:
2 10 6 14
2s , 4d ,4p ,5f
Chuyển ý :
GV: cho học sinh thảo luận sau đó cử đại
diện đứng tại chỗ trả lời?
HS:
GV: nhận xét bổ sung nếu có
Chuyển ý :
GV: cho học sinh thảo luận sau đó cử đại
diện lên bảng ?
HS:
GV: nhận xét bổ sung nếu có

Bài 2: 8
dựa vào cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố hãy xác định xem những nguyên
tố nào là loại , phi kim , khí hiếm.
a.
2 2 6 2 6 2
1s 2s 2p 3s 3p 4s
. b .
2 2 2
1s 2s 2p
c.
2 2 6 2 3
1s 2s 2p 3s 3p
d.
2 2 6 2 6
1s 2s 2p 3s 3p
e.
2 2 6 2
1s 2s 2p 3s
. g.
2 2 6 2 1
1s 2s 2p 3s 3p
Bài Làm
- các nguyên tử nguyên tố kim loại là:
a, e, g.
- các nguyên tử nguyên tố phi kim là: b,
c.
- các nguyên tử nguyên tố khí hiếm
là:d.
Bài 3: 8

nguyên tử nguyên tố R có 3 electron ở phân
lớp 3d.
a. viết cấu hình electron nguyên tử
nguyên tố R.
b. kim cho biết nguyên tử là loại nguyên
tố gì.
c. có số hiệu nguyên tử là bao nhiêu ?
tên là gì?
Bài Làm
a.
2 2 6 2 6 2 3
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
b. nguyên tố là kim loại vì có 2 electron ở
lớp ngoài cùng.
c. Z = 23 . tên nguyên tố là Vanadium.
Củng cố: khái quát hoá trọng tâm của bài: 2
III. Hớng dãn học sinh học và làm bt : 1
Về Nhà các em làm tiếp các bài tập trong SBT
Ngày soạn: 18/10/2006 Ngày giảng: 21/10/2006
Tiết: 6 Bảng tuần hoà nguyên tố hoá học .
( Lý thuyết)
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức, kỹ năng, t duy.
HS nắm vững:
- Các nguyên tố đợc sắp xếp nh thế nào vào bảng ht tuần hoàn.
- Bảng tuần hoàn có cấu tạo nh thế nào.
2. Về giáo dục t tởng tình cảm.
- Có ý thức học tập chăm chỉ:
II. Chuẩn bị

1. Thầy: Bài soạn, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp (1)
II. Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình giảng dạy.
II.Dạy bài mới. (43)
GV: ĐVĐ bài mới (1)
Ghi tiêu đề lên bảng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV: hớng dẫn học sinh nghiên cứu nội dung
bài mới:
- khái quát hoá về sự phát minh ra BTH.
Gv: chuyển ý .
- cho học sinh nhìn vào bảng tuần hoàn ,
giới thiệu từng nguyên tắc kèm theo VD
minh hoạ. Và ghi nhớ các nguyên tố đợc
sắp xếp vào bảng tuần hoàn.
Từ ý kiến nhận xét của HS, GV tổng hợp,
kết luận rồi hớng dẫn HS rút ra nguyên tắc
xây dựng BTH.
GV : Chuyển ý .
? Dựa vào sơ đồ ô nguyên tố, hãy nhận xét
về thành phần ô nguyên tố.
GV nhấn mạnh những thành phần không
thể thiếu trong một ô ntố nh kí hiệu hoá
học, số hiệu nguyên tử, NTKTB, tên ntố.
Sơ lợc về sự phát minh ra bảng tuần hoàn.
I. nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần

hoàn
- Các nguyên tố hoá học đợc xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Các ntố có cùng số lớp electron trong
nguyên tử đợc xếp thành một hàng.
- các ntố có cùng số electron hoá trị trong
nguyên tử đợc sắp xếp thành một cột.
*Electron hoá trị là những electron có khả
năng tham gia hình thành liên kết hoá học.
II. cấu tạo bảng tuần hoàn
1. Ô nguyên tố
Mỗi nguyên tố hoá học đợc xếp vào một ô
của bảng gọi là ô nguyên tố.
2. Chu kì
a. Định nghĩa
Chu kì là dãy các nguyên tố, mà nguyên tử
Mỗi hàng ngang là một chu kì, dựa vào ntắc
sắp xếp hãy nêu định nghĩa chu kì?
GV yêu cầu HS dựa vào BTH cho biết: có
bao nhiêu chu kì?
? Hãy nhận xét số lợng các nguyên tố trong
mỗi chu kì..
GV hớng dẫn HS để rút ra nhận xét:
GV yêu cầu HS dựa vào BTH và tìm hiểu
SGK để trả lời các câu hỏi:cấu hình
?Nhóm nguyên tố là gì?
? Các nhóm nguyên tố đợc chia thành mấy
loại?
? Có bao nhiêu nhóm A, đặc điểm cấu tạo
ntử các ntố nhóm A.

?Có bao nhiêu nhóm B, đặc điểm cấu tạo
nguyên tử các nguyên tố nhóm B.
GV lu ý nhóm A còn gọi là phân nhóm
chính, nhóm B còn gọi là phân nhóm phụ.
GV: Các ntố xếp ở cuối bảng đều là các ntố
f, đợc xếp thành 2 hàng.
của chúng có số lớp electron, đợc sắp xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
b. Các nguyên tố trong chu kỳ:
c. Phân loại chu kì
- Chu kì 1, 2, 3 là các chu kì nhỏ.
- Chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn.
- Dới bảng có 2 họ ntố: Lantan và Actini.
3. Nhóm nguyên tố
ĐN (SGK):
NX
Phân loại theo nhóm :
- Nhóm A : gồm 8 nhóm từ IA VIIIA
(có chứa các nguyên tố s và p)
- Nhóm B : gồm 8 nhóm từ IB VIIIB
(mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB có
3 cột)
Phân loại theo khối :
Khối các nguyên tố
Khối các nguyên tố p
Khối các nguyên tố f
Củng cố : Khái quát hoá trọng tâm của bai
III. Hớng dãn học sinh làm bài tập
Ngày soạn: 19/02/2007 Ngày giảng: 22/02/2007
Tiết: 7 Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học .

( Luyện tập)
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức
HS nắm vững:
- Hệ thống hoá kién thức cho học sinh về bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học.
2.kĩ năng:
-Xác định chu kì, lớp e, số ntố trong một chu kì
3..Thái độ:
- Giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức , cần they rõ sự phát triển logíc của kiến thức
thể hiện thông qua sự liên quan giữa các bài.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp
I.Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình giảng dạy.
II.Dạy bài mới. (44)
ĐVĐ Để hệ thống hoá kt phần bảng tuần hoàn. Hôm nay cta tiến hành luyện tập
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động1:
GV: hớng dẫn học sinh nghiên cứu nội dung
bài mới.
- đa ra các câu hỏi cho học sinh :
Câu hỏi 1:
a. Chu kỳ 2, chu kỳ 3, chu kỳ 4, mỗi
chu kỳ có bao nhiêu nguyên tố .
HS: tại chỗ trả lời:
GV: nhận xét bổ sung nếu có:

b. chu kỳ 5, chu kỳ 6 mỗi chu kỳ có bao
Câu 1:( 8 )
a.
Chu kỳ 2: có 8 nguyên tố .
Chu kỳ 3: có 8 nguyên tố .
Chu kỳ 4: có 18 nguyên tố .
b.
chu kỳ 5 có 18 nguyên tố .
chu kỳ 6 có 32 nguyên tố . ( 18 nguyên tố ơ
nhiêu nguyên tố .
HS: tại chỗ trả lời:
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
c. trong những chu kỳ trên chu kỳ nào gọi là
chu kỳ nhỏ và chu kỳ nào gọi là chu kỳ lớn:
HS: tại chỗ trả lời:
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
ĐVĐ Để hệ thống hoá kt phần cấu tạo ntử.
Hôm nay cta tiép tục tiến hành luyện tập
Hoạt động2:
Câu 2: các nguyên tố Hiđro và heli thuộc
chu kỳ 1. Hỏi các nguyên tử H và He có
mấy lớp electron và lớp electron ngoài cùng
có tối đa là bao nhiêu electron .
HS: tại chỗ trả lời.
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
Hoạt động3:
- yêu cầu học sinh tại chỗ trả lời:
Câu 3: các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F,
Ne thuộc chu kỳ 2. hỏi lớp electron ngoài
cùng là lớp nào?

HS: tại chỗ trả lời.
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
Hoạt động4:
Câu 4 : các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S,
Cl, Ar thuộc chu kỳ 3.
Lớp electron ngoài cùng có số electron tối
đa là:
A. 3 B. 10 C. 8 D. 20
HS: tại chỗ trả lời.
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
Hoạt động5:
Bài 5: Trong BTH Các chu kỳ thờng đợc
bắt đầu bằng các nguyên tố gì và đợc kết
thúc bằng nguyên tố gì?
HS: tại chỗ trả lời.
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
GV: lu ý cho học sinh trừ chu kỳ 1 và chu
kỳ 7.
Hoạt động6:
trên và 14 nguyên tố thuộc họ Lantan)
c.
chu kỳ nhỏ ( chu kỳ ngắn) là: chu kỳ 2, chu
kỳ 3:
chu kỳ lớn: ( chu kỳ dài) là: chu kỳ 4, 5, 6.
Câu 2: ( 6 )
nguyên tử H và He đều có 1lớp electron.
Lớp ngoài cùng có tối đa 2 electron ( Vì lớp
thứ nhất , lớp K có tối đa là 2 electron).
Câu 3: ( 6 )
Các nguyên tố trên thuộc chu kỳ 2 vậy

chúng có 2 lớp electron ( Lớp K, lớp L) Lớp
electron ngoài cùng là lớp L => tối đa 8
electron.
Bài 4: ( 5 )
C. Đúng.
Vì lớp ngoài cùng của các nguyên tố có tối
đa là 8 electron .
Bài 5: (3 )
Các chu kỳ thờng đợc bắt đầu bằng các
nguyên tố kim loại kiềm và kết thúc bằng
nguyên tố khí hiếm
Bài 6: a) Khối các nguyên tố s gồm các
nhóm nào? đợc gọi là nhóm gì?
b) khối các nguyên tố p gồm gồm các nhóm
nào?
c) khối các nguyên tố d gồm gồm các
nhóm nào?
d) khối các nguyên tố f gồm gồm các
nguyên tố nào?

HS: tại chỗ trả lời.
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
Hoạt động7:
Bài 7: a) trong BTH có bao nhiêu cột, có
bao nhiêu nhóm và các nhóm đánh số nh
thế nào?
b) Các nguyên tố thuộc cùng một cột có đặc
điểm là gì?
GV: yêu cầu học sinh suy nghĩ Sau đó cử
đại diện tại chỗ trả lời?

HS: tại chỗ trả lời.
GV: nhận xét bổ sung nếu có:
Thời gian còn lại GV: chữa bài tập theo yêu
cầu của học sinh :
Bài 6:( 7 )
a) khối các nguyên tố s gồm các nguyên tố
thuộc nhóm IA, IIA. đợc gọi là các kim loại
kiềm và kim loại kiềm thổ.
b) Khối các nguyên tố p gồm các nhóm
chính nhóm: IIIA , IVA, VA, VIA, VIIA,
VIIIA.
c) Khối các nguyên tố d gồm tất cả các
nhóm phụ : từ IB đến VIIIB.
d) Khối các nguyên tố f gồm các nguyên tố
thuộc 2 họ : Lantan và Actini.
Bài 7: (7 )
a. trong BTH có 18 cột
Gồm 2 loại nhóm : nhóm chính và nhóm
phụ:
+ Nhóm chính có 8 PNC . Từ IA đến VIIIA.
+ Nhóm phụ gốm có phu PNP: Từ IB đến
VIIIB.
b) Các nguyên tố thuộc trong một cột có số
electron hoá trị bằng nhau.
Củng cố: (2)
- khái quát hoá trọng tâm của bài.
III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập. (1)
Về nhà xem lại các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố cào bảng tuần hoàn .
Ngày soạn: 28/10/2006 Ngày giảng: 31/10/2006
Tiết: 8

Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
tính chất các nguyên tố hoá học
( lý thuyết)
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức, kỹ năng, t duy.
Biết đợc:
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử quy luật biến đổi tính kim loại,
tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A .
Sự biến thiên độ âm điện.
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán đợc sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì( nhóm
A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên .
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
2. Về giáo dục t tởng tình cảm.
- Giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức , cần they rõ sự phát triển logíc của kiến thức
thể hiện thông qua sự liên quan giữa các bài.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp (1)
I.Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình giảng dạy.
II.Dạy bài mới. (43)
GV: ĐVĐ bài mới (1)
Ghi tiêu đề lên bảng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
? Cho biết đặc trng của tính KL?
I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
nguyên tử các nguyên tố.

ta thấy số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố đợc lặp đi lặp lại
M M
n+
+ ne
GV : Ntử càng dễ nhờng e tính KL càng
mạnh. Khả năng Na Na
+
+ 1e rất dễ nên
tính KL của Na rất mạnh.
? Cho biết đặc trng của tính PK?
X + ne X
n-
Ntử càng dễ nhận e tính PK càng mạnh.
Khả năng F +1e F
-
rất dễ nên tính PK
của F rất mạnh.
? ranh giới giữa các KL và PK?
HS :
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK:
? Phát biểu quy luật biến đổi KL - PK của
các ng.tố theo chu kì và theo nhóm?
HS: Trong 1 chu kì: Z + tính KL
đồng thời tính PK
? Hãy cho biết: ở chu kì 3, ng.tố nào có
tính KL mạnh nhất? có tính PK mạnh nhất?
? Hãy giải thích quy luật biến đổi tính kim
loại -phi kim .
GV gợi ý: dựa vào quy luật biến đổi I

1
, độ
âm điện, bán kính nguyên tử để giải thích.
HS: Trong 1 nhóm A: Z + tính KL
đồng thời tính PK
?
Từ các quy luật trên, em rút ra đợc kết
luận gì?
Sau mỗi chu kỳ=> Chúng biến thiên tuần
hoàn.
II. cấu hình electron của nguyên tử các
nguyên tố nhóm A
*Trong nhóm: Các nguyên tố trong nhóm
đều có số e lớp ngoài cùng bằng nhau bằng
số thứ tự nhóm và bằng số electron hoá trị.
*Trong mỗi chu kỳ: Cấu hình e nguyên tử
của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn về số
electron lớp ngoài cùng.
III .tính kim loại, Tính phi kim
Tính kim loại
M M
n+
+ ne
Tính KL đợc đặc trng bằng khả năng của
nguyên tử nguyên tố dễ nhờng e để trở
thành ion dơng.
-Ntử càng dễ nhờng e tính KL càng
mạnh
Tính phi kim:
X + ne


X
n-
Tính PK đợc đặc trng bằng khả năng của
nguyên tử nguyên tố dễ nhận thêm e để trở
thành ion âm.
- Ng.tử càng dễ nhận e tính PK càng
mạnh
Không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và
PK.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ
Trong mỗi chu kì theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân, tính KL của các nguyên
tố giảm dần, đồng thời tính PK tăng dần.
- Giải thích: Trong 1 CK: Z + thì I
1
; độ
âm điện; bán kính ntử

khả năng nh-
ờng e nên tính KL và khả năng nhận e
nên tính PK .
VD :
? Hãy cho biết: ở nhóm IA, ng.tố nào có
tính KL mạnh nhất? có tính PK mạnh nhất?
Chuyển ý : sang nghiên cứu phần độ âm
điện
GV: hớng dẫn học sinh nghiên cứu kn về độ
âm điện trong SGK.
HS:

? quy luật biến đổi độ âm điện của các ng.tố
theo chu kì và theo nhóm A?
HS:
GV: kết luận:
- Theo chiều tăng dần của Z+, độ âm điện
của các nguyên tố tăng lên trong một chu kì
và giảm đi trong một nhóm.
- Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến
đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+.
2 Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A.
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần
của điện tích hạt nhân, tính KL của các
nguyên tố tăng dần, đồng thời tính PK giảm
dần.
- Giải thích: Trong 1 nhóm A: Z + thì I
1

; độ âm điện; bán kính ntử

khả năng
nhờng e nên tính KL và khả năng nhận e
nên tính PK .
Kết luận:
Tính KL -PK biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
3. Độ âm điện
a. Khái niệm
Độ âm điện của một nguyên tố đặc trng cho
khả năng hút electron của nguyên tử nguyên
tố đó trong phân tử.

b. Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố
-Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của
Z+ thì độ âm điện tăng dần.
- Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần
của Z+ thì độ âm điện giảm dần.
Kết luận: Vậy độ âm điện của các nguyên
tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần
của Z+.
Củng cố:
- Khái quát hoá trọng tâm của bài
III.hớng dẫn học sinh học và làm bài tập. 1
- các em về nhà học kỹ lý thuyết:
Ngày soạn: 04/11/2006 Ngày giảng:07/11/2006
Tiết: 9
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron
tính chất các nguyên tố hoá học
( luyện tập)
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức, kỹ năng, t duy.
- Qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng trong BTH (bán kính
nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại- phi kim, hoá trị, tính axit-bazơ của các oxit và
hiđroxit).
2. Về giáo dục t tởng tình cảm.
- Giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức , cần thấy rõ sự phát triển logíc của kiến thức
thể hiện thông qua sự liên quan giữa các bài.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp.

ổn điịnh tổ chức lớp (1)
I.Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra trong quá trình giảng dạy.
II.Dạy bài mới. (43)
GV: ĐVĐ bài mới (1)
Ghi tiêu đề lên bảng.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Gv : hớng dẫn học sinh nghiên cứu bài mới.
- Đa ra các câu hỏi cho học sinh :

Câu 1: Đối với các nguyên tố thuộc nhóm
A thì những electron của lớp nào trong
nguyên tử quyết định tính chất hoá học của
các nguyên tố đó ? các electron lớp ngoài
cùng có phải là những electron hoá trị
không ? Hãy cho một thí dụ:
GV : yêu cầu học sinh tại chỗ trả lời câu
hỏi ?
HS : học sinh tại chỗ trả lời
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có :
Chuyển ý : sang nghiên cứu bài tiếp theo.
Câu 2: Hãy cho biết quan hệ số thứ tự của
các nhóm A và số electron ngoài cùng của
các nguyên tử trong nhóm. Oxi (O) thuộc
Câu1 : 5
- Các nguyên tố nhóm A thì những
electron lớp ngoài cùng quyết định tính
chất hoá học của nguyên tố đó :
- Electron lớp ngoài cùng là những
electron hoá trị.

- VD: Al có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là : 3s
2
3p
1
có 3 electron lớp ngoài
cùng hay có 3 electron hoá trị:
chu kỳ 2 , nhóm VIA , hãy viết cấu hình
electron lớp ngoài cùng .
GV: đàm thoại với học sinh .
- yêu cầu học sinh tại chỗ trả lời :
HS :
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có :
Chuyển ý : sang nghiên cứu bài tiếp theo
Câu 3: Viết cấu hình electron ngoài cùng
của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm
VIIA : Flo, Clo, Brom, Iot. Hãy cho biết đặc
điểm về cấu hình electron lớp ngoài cùng
của các nguyên tử trên và từ đó cho biết đặc
điểm về tính chất các nguyên tố ?
GV : yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi ?
HS : học sinh lên bảng trả lời
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có
Chuyển ý :
Câu 4 : Nguyên tử nguyên tố X có cấu
hình electron : 1s
2
2s
2

2p
6
. Hãy cho biết số
thứ tự X: trong BTH X thuộc chu kỳ mấy?
Và thuộc nhóm nào?
GV: đàm thoại với học sinh .
- yêu cầu học sinh tại chỗ trả lời :
HS :
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có :
Chuyển ý : sang nghiên cứu bài tiếp theo
Câu 5:
một nguyên tố có số thứ tự là Z = 12 .Hãy
viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên
tố đó và từ cấu hình electron hãy cho biết
nguyên tố đó thuộc chu kỳ nào nhóm nào ?
các nguyên tố thuộc nhóm này có tên chung
là gì?
GV : yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi ?
HS : học sinh lên bảng trả lời
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có
Chuyển ý :
Câu 2: 5
- số thứ tự của các nhóm A chính bằng số
electron ngoài cùng của các nguyên tử
trong nhóm.
- Oxi thuộc chu kỳ 2, nhóm VIA nên có 2
lớp electron và có 6 electron lớp ngoài
cùng=> cấu hình lớp electron ngoài cùng
là: 2s

2
2p
4
.
Câu 3: 5
Flo: cấu hình electron là: 2s
2
2p
5
.
Clo: cấu hình electron là: 3s
2
3p
5
.
Br : cấu hình electron là: 4s
2
4p
5
.
Iot: cấu hình electron là: 5s
2
5p
5
.
Chúng đều có 7 electron lớp ngoài cùng,
chúng là những nguyên tố phi kim .
Câu 4: 6
biết số thứ tự X là 8( Z = 8)
X thuộc chu kỳ 2( vì có 2 lớp electron ) ,

thuộc PNC nhóm VIIIA. Các nguyên tố
nhóm VIIIA này có tên chung là các
nguyên tố khí hiếm?
Câu 5: 4
- cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
- Thuộc chu kỳ 3, thuộc PNC, nhóm IIA.
Câu 6 : Xét các nguyên tố nhóm A :
a) trong một chu kỳ , khi từ trái sang phải
độ âm điện của các nguyên tử biến thiên nh
thế nào ? Giải thích?
b) Trong cùng một nhóm , khi đi từ trên
xuống dới thì độ âm điện của các nguyên tử
biến thiên nh thế nào?
c) trong một chu kỳ , khi từ trái sang phải
bán kính nguyên tử biến thiên nh thế nào?
d) Trong cùng một nhóm , khi đi từ trên
xuống dới thì bán kính nguyên tử biến thiên
nh thế nào?
GV: đàm thoại với học sinh .
- yêu cầu học sinh tại chỗ trả lời :
HS :
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có

Chuyển ý : sang nghiên cứu bài tiếp theo
Bài 7:
a) Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo
chiều tăng dần BK nguyên tử : Cl, Al, Na,
P, F.
b) Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo
chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên
tử : : Cl, Al, Na, P, F.
GV : yêu cầu học sinh lên bảng trả lời câu
hỏi ?
HS : học sinh lên bảng trả lời
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có
Chuyển ý :
Câu 8 :
Hãy viết công thức Oxit cao nhất và
Hiđroxit của các nguyên tố thuộc chu kỳ 2
và các nguyên tố thuộc chu kỳ 3.
GV: đàm thoại với học sinh .
- yêu cầu học sinh tại chỗ trả lời :
HS :
GV : nhận xét (bổ xung) nếu có :
- Các nguyên tố thuộc nhóm này có tên
chung là các kim loại Kiềm thổ.
Câu 6: 5
a) trong một chu kỳ : Độ âm điện tăng dần
theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
nguyên tử .
b) trong một phân nhóm A: Độ âm điên
giảm dần theo chiều tăng dần điện tích hạt
nhân nguyên tử giảm dần.

c) trong một chu kỳ , khi từ trái sang phải
bán kính nguyên tử giảm dần.
d) Trong cùng một nhóm , khi đi từ trên
xuống dới thì bán kính nguyên tử tăng dần.
Bài 7: 3
a) F > Cl > P > Al > Na
b ) Na > Al > P > Cl > F.
Câu 8: 8
- nguyên tố thuộc chu kỳ 2 => Oxit cao
nhất và Hiđroxit :
Li
2
O , BeO, B
2
O
3
, CO
2
, N
2
O
5
, FO
2
LiOH, Be(OH)
2
, H
3
BO
3

, H
2
CO
3
, HNO
3
,
- nguyên tố thuộc chu kỳ 3=> Oxit cao
nhất và Hiđroxit
Na
2
O, MgO, Al
2
O
3
, SiO
2
, P
2
O
5
, Cl
2
O
7
.
NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3

, H
2
SiO
3
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, HClO
4
.
* Củng cố: 2
Khái quát hoá trọng tâm của bài.
III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập: 1
Về nhà xem lại lý thuyết và xem các bài tập trong SGK và sách BT.
Ngày soạn: 11/11/2006 Ngày giảng:14/11/2006
Tiết: 10
Luyện tập
ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học .
A.Phần chuẩn bị.
I. Mục tiêu bài học:
1. Về Kiến thức, kỹ năng, t duy.
Hệ thống hoá kiến thức khắc sâu kiến thức cho học sinh : từ vị trí của một nguyên tố trong
Bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì?
- Khi biết số hiệu nguyên tử của một nguyên tố ta có thể suy ra vị trí của nó trong bảng
tuần hoàn .

2. Về giáo dục t tởng tình cảm.
- Giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức , cần thấy rõ sự phát triển logíc của kiến thức
thể hiện thông qua sự liên quan giữa các bài.
II. Chuẩn bị
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu tam khảo.
2. Trò: đồ dùng học tập
B. Phần thể hiện khi lên lớp.
ổn điịnh tổ chức lớp (1)
I.Kiểm tra bài cũ: 7
Câu hỏi : cho biết mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tố hoá học ?
Đáp án: Biết vị trí của nguyên tố trong BTH có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
đó và ngợc lại:
Vị trí ( ô ngtố) Cấu tạo nguyên tử
-STT của ntố - số p, số e, đthn
-STT của CKì - Số lớp e
-STT của nhóm A
VD: nguyên tố có số thứ tụ là 17 thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA.
Nguyên tử của nguyên tố đó có 17 electron , 17 proton .
Nguyên tử có 3 lớp electron , và có 7 electron lớp ngoài cùng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×