Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet 16 bai 16: Thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.32 KB, 2 trang )

Tuần: 8
Tiết ppct: 16
Ngày soạn: 25 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy: tháng 9 năm 2008
BÀI 16: THỰC HÀNH
VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước
ta
2. Về kó năng:
- Rèn kó năng xử lí các số liệu.
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét biểu đồ.
- Rèn kó năng vẽ biểu đồ theo miền.
3. Về tư tưởng:
- Ý thức được thái độ học tập và vai trò của việc kết hợp và vận dụng tốt kiến
thức đã học vào thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo:
- Sách đòa lý kinh tế Việt Nam, SGK, SGV.
2. Phương pháp:
- Phương pháp trực quan, phương pháp hỏi đáp, thảo luận nhóm, phương pháp
tích hợp.
3. Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu.
- Bản đồ Việt Nam.
- Tranh ảnh một số khu kinh tế phát triển mạnh ở Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
9A
1


……………………… 9A
4
.......................................
9A
2
………………………

9A
5
………………………….

9A
3
………………………

9A
6
………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nước ta buôn bán nhiều nhất với thò trường khu vực châu Á – Thái
Bình Dương?
- Xác đònh trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lòch nổi tiếng?
3. Bài mới:
*
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Quan sát vào bảng số liệu SGK
Bảng 16.1. Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991- 2002
(%).
a, Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nước
ta thời kì 1991- 2002

* GV hướng dẫn vẽ:
- Bước 1: Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ
cơ cấu bằng biểu đồ miền.
- Bước 2: Vẽ biểu đồ miền
* GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ
biểu đồ cột chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng có
bề rộng
* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước
là tỉ lệ %)
b/ GV tổ chức cho HS vẽ biểu đồ miền.
c/ GV Hãy nhận xét biểu đồ bằng cách trả lời các câu
hỏi sau:
* Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:
- Thường sử dụng khi chuỗi số
liệu là nhiều năm, trong trường
hợp ít nhất 2-3 năm thì thường
dùng biểu đồ hình tròn.
- Không vẽ biểu đồ miền khi
chuỗi số liệu không phải là theo
các năm. Vì trục hoành trong
biểu đồ miền biểu diễn năm
- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ
nhật hoặc hình vuông). Cạnh
đứng (Trục tung) có trò số là
100% (tổng số). Cạnh nằm
ngang (Trục hoành) thể hiện từ
năm đầu đến năm cuối của biểu
đồ.
- Vẽ ranh giới của miền lần lượt
từng chỉ tiêu chứ không phải lần

lượt theo các năm. Cách xác
đònh điểm vẽ tương tự như khi
vẽ biểu đồ cột chồng
- Vẽ đến đâu tô màu đến đó
Tổng số
100,0 100,0
100,
0
100,0 100,0
100,0 100,0
N, l,
ngnghiệp
40,5 29,9 27,2 25,8 25,4
23,3 23,0
Cngh- XD
23,8 28,9 28,8 32,1 34,5
38,1 38,5
Dòch vụ
35,7 41,2 44,0 42,1 40,1
38,6 38,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×