TUẦN 6 Ngày dạy :…../……/…….
Tiết :
Bài dạy : VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Nguyễn Đình Chiểu
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh
1.Hiểu được những nét chính trong cuộc đời, nghò lực, nhân cách và giá trò thơ văn của NĐC.
2.Hiểu được vẻ đẹp hiên ngang,bi tráng mà giản dò của hình tượng người nghóa só Cần Giuộc tự
giác đứng lên đánh giặc.
3.Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của NĐC : khóc thương những ngưòi nghóa só đã hi sinh khi sự
nghiệp còn dang dở, khóc thương cho thời đại lòch sử khổ đau nhưng vó đại của dân tộc.
4.Nắm được giá trò đặc sắc của bài văn tế : về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân
vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng tạo nên giá trò sử thi
của bài văn tế.
5.Làm quen và rèn luyện kó năng đọc – hiểu một bài văn tế.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Giáo viên : ảnh tác giả,bảng phụ,giáo án,sgk.
- Học sinh : bảng phụ,sgk.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Diễn giảng,phát vấn gợi mở và thảo luận nhóm.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn đònh và kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ : Bài thơ “Chạy giặc”của NĐC đã cho em thấy được tâm trạng gì của nhà thơ?
Đọc diễn cảm bài thơ. (5’)
3.Giới thiệu bài mới :
4. Nội dung bài mới :
TG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ
15’
A.PHẦN MỘT : TÁC GIẢ
I/ Cuộc đời :
-NĐC (1822–1888) tự là Mạnh Trạch,hiệu
Trọng Phủ, Hối Trai. Quê ở làng Tân Thới,huyện
Bình Dương,tỉnh Gia Đònh.
-Xuất thân trong một gia đình nhà Nho.Thân
phụ :Nguyễn Đình Huy người Thừa Thiên; Thân
Mẫu là Trương Thò Thiệt người Gia Đònh (vợ thứ).
-Năm 1843 thi đỗ Tú tài.năm 1846 ra Huế học
tiếp tục thi.Lúc sắp vào trươòng thi thì hay tin mẹ
mất ,ông bỏ thi trở về quê thọ tang mẹ .Trên
đường đi, ông bò đau mắt và bò mù.Sau đó,ông trở
về Gia Đònh mở trường dạy học, bốc thuốc chữa
bệnh cho nhân dân.
-Khi giặc Pháp vào Gia Đònh,ông đã cùng các
lãnh tụ bàn mưu tính kế chống giặc.Khi Nam Kì
mất,ông trở về Bến Tre giữ trọn tấm lòng chung
HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU TÁC GIẢ.
Cho hs đọc mục I.A và trả lời câu
hỏi 1 SGK trang 59.
∆. HS trả lời dựa vào SGK như :
-Năm sinh,năm mất.
-Quê quán.
-Biệt hiệu,xuất thân.
-Cuộc đời trước và sau khi thực dân
Pháp xâm lược.
GV giảng thêm về cuộc đời,nghò
lực,lòng yêu nước của NĐC bằng
những mẫu chuyện của ông hoặc
bằng những nhận xét đánh giá của
các nhà nhận xét.
20’
thuỷ với dân với nước.
II/ Sự nghiệp thơ văn :
1.Tác phẩm chính :
-Trước khi Pháp xâm lược : Truyện thơ Lục
Vân Tiên,Dương Từ-Hà Mậu.
-Sau khi Pháp xâm lược : Chạy giặc,Văn tế
nghóa só Cần Giuộc,Văn tế Trương Đònh, Ngư
Tiều y thuật vấn đáp,…
2.Nội dung thơ văn :
-Đề cao lí tưởng đạo đức, nhân nghóa.
-Thể hiện lòng yêu nước, thương dân.
3.Nghệ thuật thơ văn :
-Có nhiều đóng góp quan trọng nhất là
những vần thơ trữ tình đạo đức. Vẻ đẹp thơ văn
ông không phát lộ rực rỡ ở bề ngoài mà tiềm ẩn
trong tầng sâu của cảm xúc,suy ngẫm.
-Bút pháp trữ tình xuất phát từ cõi tâm trong
sáng,nhiệt thành,đầy tình yêu thương của nhà thơ.
-Ngôn ngữ mang đậm chất Nam Bộ.
IV/ Ghi nhớ : (SGK).
Gọi HS đọc mục II.A và trả lời câu
hỏi sau :
?Em hãy kể tên những tác phẩm trước và
sau khi thực dân xâm lược của NĐC?
∆.HS dựa vào SGK và nêu tên tác phẩm.
Trong thơ văn của mình,tác giả đã
thể hiện những nội dung lớn gì ?
∆.HS dựa vào SGK và trả lời.
Căn cứ vào SGK,em hãy cho biết
vài nét nghệ thuật đặc sắc của tác
giả ?
∆.HS dựa vào SGK trả lời
⇒GV giảng thêm và dẫn chứng minh hoạ.
15’
10’
20’
B.PHẦN HAI : TÁC PHẨM
I/ Giới thiệu chung :
1.Hoàn cảnh sáng tác : (SGK)
2.Thể loại : (SGK)
3.Bố cục : 3 phần (SGK)
II/ Đọc – hiểu văn bản :
1.Đọc văn bản :
2.Tìm hiểu văn bản :
a.Bức tượng đài về những người nông dân
nghóa só :
Hình tượng người nông dân nghóa só được
mô tả trong cả một quá trình đi từ cuộc sống âm
thầm lao động cực khổ đến cuộc đời chiến đấu
anh dũng vẻ vang.
-Vẻ đẹp hình thức bên ngoài của hình tượng
người nghóa só :
Chẳng qua là dân ấp,dân lân.
Ngoài cật có một manh áo vải.
Trong tay cầm một ngọn tầm vong.
Vẻ đẹp về phẩm chất tinh thần của hình tượng
người nghóa só trước hết thể hiện ở quá trình người
nông dân tự giác đứng lên vì nghóa lớn.
HOẠT ĐỘNG 2:TÌM HIỂU TÁC PHẨM.
Gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK
trang 60.Gợi ý học sinh tìm hiểu
từng mục bằng những câu hỏi gợi ý.
∆.HS đọc và trả lời câu hỏi.
Hướng dẫn HS đọc văn bản.
∆.HS đọc theo hướng dẫn.
Bài văn tế được chia làm mấy phần ?
Bài thơ đã cho ta thấy được bức tượng đài
về những người nông dân nghóa só.Em hãy
nêu ra những nét đó ?
HS trả lời.
Vẻ đẹp hình thức.
Vẻ đẹp tâm hồn.
Hình tượng của họ được miêu tả trong cả
một quá trình :
Từ những người nông dân hiền lành chất
phát,biết căm thù giặc,tự nguyện đứng dậy
đánh giặc cứu nước.
(ở mỗi ý đều có dẫn chứng và phântích ra).
10’
20’
-Họ vốn là những người nông dân hiền lành
chăm chỉ làm ăn (câu 3,4,5).Họ xuất thân là
những người nông dân cùng khổ “Cui cút làm
ăn,toan lo nghèo khó”.Mở ra là “Cui cút làm
ăn”,khép lại là “nghèo khó” với những lo toan
nhọc nhằn.Hơn nữa,họ là những người nông dân
chất phác với những công việc đồng áng ngập
đầu ngập cổ.Không gian và thế giới của họ hạn
hẹp,quẩn quanh.Việc kiếm cung binh đao họ chưa
từng biết đến.
-Nhưng họ cũng là những người giàu lòng yêu
nước,căm thù giặc sâu sắc (câu 6,7).Khi giặc
Pháp kéo đến với những tàu thiết,tàu đồng,họ bắt
đầu ghét và từ ghét họ chuyển sang căm thù
mãnh liệt và muốn thể hiện bằng hành động.cụ
thể.Và họ ý thức được trách nhiệm đối với đất
nước và họ tự nguyện trở thành người đánh giặc
cứu nước.(câu 8,9).
-Và cuối cùng họ tự nguyện trở thành người
dũng só công đồn (câu 12,13,14,15).Họ xông lên
giết giặc mạnh như vũ bão.Nguyễn Đình Chiểu
đã khắc hoạ được khoảnh khắc hào hùng của
người nghóa só.
**Đoạn văn miêu tả về người nghóa só Cần Giuộc
cũng đạt đến đỉnh cao trong việc sử dụng các thủ
pháp nghệ thuật.Trước hết là thủ pháp nghệ thuật
xây dựng nhân vật qua ngoại hình,xuất thân,hành
động.Nhà thơ còn sử dụng thủ pháp so sánh
(Trông tin quan như trời hạn trông mưa.Ghét thói
mọi như nhà nông ghét cỏ).Thủ pháp đặc tả (Đạp
rào lướt tới,coi giặc cũng như không.Xô cửa xông
vào,liều mình như chẳng có,…).Thủ pháp đối lập
(đối ý,đối thanh) : chưa quen cung ngựa-chỉ biết
ruộng trâu;tay vốn quen làm-mắt chưa từng
ngó;bữa thấy bòng bong-ngày xem ống khói;nào
đợi-chẳng thèm;...Các thủ pháp nghệ thuật
trên,đặt biệt là thủ pháp nghệ thuật đối lập đã
góp phần khắc hoạ nổi bật vẻ đẹp tinh thần của
người nghóa só.
b.Tiếng khóc bi tráng mang tầm vóc sử thi :
Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát từ rất
nhiều nguồn cảm xúc
Nỗi xót thương đối với người nghóa só :ở đây có
Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong
tác phẩm ?
GV chia nhóm cho HS thảo luận sau 5’
đứng lên trình bày.
HS trình bày
Gv nhận xét,chốt ý và có thể mở rộng phân
tích sâu hơn.
Phần còn lại của tác phẩm cho ta thấy được
điều gì?(trả lời câu số 3 trong sách giáo
khoa).
HS trả lời.
Tiếng khóc bi tráng của tác giả xuất phát
từ rất nhiều nguồn cảm xúc :
Nỗi xót thương đối với những người nghóa
10’
nỗi tiếc hận của người phải hi sinh khi sự nghiệp
còn dở dang,chí nguyện chưa thành (câu
16,24),nỗi xót xa của những gia đình mất người
thân,tổn thất không thể bù đắp đối với người mẹ
già,vợ trẻ (câu 25),nỗi căm hờn đối với những kẻ
gây nên nghòch cảnh éo le(câu 21),hoà chung với
tiếng khóc uất ức,nghẹn ngào trước tình cảnh đau
thương của đất nước,của dân tộc(câu 27).Nhiều
niềm cảm thương cộng lại thành nỗi đau sâu
nặng(Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo),không
chỉ ở trong lòng người mà còn bao trùm khắp cỏ
cây,sông núi(sông Cần Giuộc,chợ Trường
Bình,chùa Tông Thạnh,Bến Nghé,Đồng nai)tất cả
đều nhuốm màu tang tóc đau thương.
Niềm cảm phục và tự hào đối với những người
dân thường đã dám đứng lên bảo vệ từng “tấc đất
ngọn rau”,”bát cơm manh áo” của mình chống lại
kẻ thù hung hãn (câu 19,20)đã lấy cái chết để
làm rạng ngời một chân lí cao đẹp của thời
đại(thà chết vinh hơn sống nhục) (câu 22,23).
Biểu dương công trạng của những người nông
dân-nghóa só,đời đời được nhân dân ngưỡng
mộ,Tổ quốc ghi công(câu 26,28).
Sự kết hợp giữa nhiều nguồn cảm xúc ấykhiến
cho tiếng khóc đau thương nhưng không bi
l.Tiếc thương và ngưỡng mộ,ông đã để cho các
nghóa só không chết.Có thể nói đây là tiếng khóc
cao cả mang tầm vóc sử thi.
c.Sức hấp dẫn của bài văn tế : là do nhiều yếu
tố :sự chân thành trong tình cảm của nhà thơ,tài
năng của nhà thơ trong việc sử dụng ngôn
ngữ,hình ảnh,giọng điệuNgữ diệu của câu vănđọc
lên nghe như có tiếng khóc nức nở,tắc nghẹn
ngào.cảm giác như nước mắt cứ chảy không thể
nào diễn tả được của những người đang sống tiếc
thương những người đã khuất.Hai nhân vật,hai
hành động được đặt vào hai không gian,thời gian
khác nhau gây ấn tượng về sự thiếu hụt tình cảm
của những người đang sống.Đó là mẹ già,vợ
trẻ,những người thân của những người nghóa
só.Tác giả đã nhập thân vào những người thân ấy
để diễn tả được sự đau đớn,tiếc thương,sự cảm
thông với thân nhân của các nghóa só.
só.
Niềm cảm phục và tự hào về họ.
Biểu dương công trạng của họ
Tiếng khóc không chỉ thể hiện tình cảm
riêng tư mà tác giả đã thay mặt nhân dân
cả nước khóc thương và biểu dương công
trạng người nghóa só.Tiếng khóc không chỉ
hướng về cái chết mà còn hướng về cuộc
sống đau thng,khổ nhục của cả dân tộc
trước làn sống xâm lược của thực dân.Nó
chỉ gợi nỗi đau thương mà cao hơn nữa còn
khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí tiếp nối
sự nghiệp dở dang của những người nghóa
só.
Cho hs đọc câu hỏi số 4 của SGK.
HS đọc và trả lời câu hỏi.
Những câu hỏi làm nên sức gợi mạnh mẽ
của bài văn tếlà cảm xúc chân thành,sâu
nặng,mãnh liệt,giọng văn bi tráng,thống
thiết,hình ảnh sống động.
Nghệ thuật ngôn ngữ : giản dò,dân dã
nhưng được chọn lọc tinh tế,có sức biểu
cảm lớn và giá trò thẫm mó cao,nhiều biện
pháp tu từ được sử dụng thành công.
Giọng điệu thay đổi theo dòng cảm xúc
:đoạn hai sôi nổi,hào hứng như tiếng reo
vui cùng chiến thắng của nghóa quân;đoạn
ba chuyển sang trầm lắng,thống thiết,có
lúc như nức nở xót xa,có lúc như tiếng kêu
thương ai oán.đoạn 4 trang nghiêm như một
lời khấn nguyện thiêng liêng.
GV giúp HS tổng kết ý của đoạn.
5’
3.Ghi nhớ : SGK.
HS dựa vào SGK và trả lời.
5’
CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
1/ Hình tượng người nông dân nghóa só được miêu
tả như thế nào,biện pháp nghệ thuật ?
2/Tiếng khóc bi tráng mang tầm vóc sử thi.Phân
tích.
3/Làm bài tập số 2 phần luyện tập,SGK trang 65.
GV hỏi từng câu và HS dựa vào từng ý đã
học để trả lời.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
1/Hiệu Hối Trai được Nguyễn Đình Chiểu lấy vào thời gian nào ?
a. Trước khi thực dân Pháp xâm lược.
b. Sau khi thực dân Pháp xâm lược.
c. Trước khi ông bò mù mắt.
d. Sau khi ông bò mù mắt.
2/Ai là tác giả của bài văn tế nghóa só Cần Giuộc ?
a. Nguyễn Khuyến
b. Nguyễn Trường Tộ
c. Nguyễn Đình Chiểu
d. Nguyễn Khoa Chiêm.
3/Bài Văn tế nghóa só Cần Giuộc được viết theo thể gì?
a. Văn xuôi
b. Lục bát
c. Song thất lục bát
d. Phú Đường luật
4/Phần nào không có trong bố cục của một bài văn tế ?
a. Lung khởi
b. Thích thực
c. Kết
d. Luận
5/Nội dung nào không có trong phần lung khởi :
a. Khung cảnh bão táp của thời đại.
b. Trách nhiệm của công dân đối với đất nước
c. Cuộc sống lam lũ,nghèo khó của người nông dân
d. Ý nghóa bất tử của cái chết vì nghóa lớn
6/Dòng nào dưới đây không phải thành ngữ dân gian.
a. Trời hạn trông mưa
b. Chém rắn đuổi hươu
c. Treo dê bán chó
d. Nhà nông ghét cỏ
7/Dòng nào không diễn tả cuộc sống lam lũ,chất phác của người nông dân ?
a. côi cút làm ăn
b. Toan lo nghèo khó