Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tóm tắt dược liệu, ôn thi môn dược liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.75 KB, 14 trang )

ÔN THI MÔN DƯỢC LIỆU
Phần I: Liệt kê tên dược liệu theo tác dụng
1. Kể tên các dược liệu có tác dụng an thần, gây ngủ
Sen, Lạc tiên, Vông nem, Bình vôi, Câu đằng, Ve sầu, Táo ta.
2. Kể tên các dược liệu chữa cảm cúm, sốt rét
Bạc hà, Kinh giới, Hương nhu tía, cây Đại bi, Bạch chỉ, Xuyên khung, Sắn dây, Cúc
hoa vàng, Thanh cao hoa vàng, Qua lâu, Sài hồ.
3. Kể tên các dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp
Ô đầu, Ngưu tất, Đỗ trọng, Thiên niên kiện, Hy thiêm, Cốt toái bổ, Tục đoạn, Thổ Phục
linh, Cẩu tích.
4. Kể tên các dược liệu chữa ho, hen
Bách bộ, Cam thảo, cây Mơ, Thiên môn đông, Mạch môn đông, Bán hạ, Bách hợp, Cát
cánh, cây Quít, Cải trắng, Ma hoàng, Viễn chí, Dâu tằm.
5. Kể tên các dược liệu chữa bệnh tim mạch, cầm máu
Ba gạc hoa trắng, cây Hòe, Trắc bá, Dừa cạn, Long não.
6. Kể tên các dược liệu có tác dụng chữa bệnh đau dạ dày
Dạ cẩm, cây Khôi, Cá mực, Con Hàu - Hà, Bào ngư.
7. Kể tên các dược liệu có tẩy, nhuận tràng
Cây Thảo quyết minh, Đại hoàng, Muồng trâu, Phan tả diệp, Chút chít, Lô hội, cây Đại,
Vọng giang nam.
8. Kể tên các dược liệu trị giun, sán
Cây Bí ngô, cây Cau, cây Lựu, cây Sử quân, Keo giậu.
9. Kể tên các dược liệu chữa lỵ
Thổ hoàng liên, Hoàng đằng, Mức hoa trắng, Hoàng bá, Tỏi, Nha đảm tử.
10. Kể tên các dược liệu có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa tiêu chảy
Cây Tô mộc, Quế, cây Đại hồi, Sa nhân, Gừng, sâu Ngũ bội tử, Ngô thù du, Thạch
xương bồ lá to, Sơn tra (cây Chua chát – cây Táo mèo), Đinh hương, Hoắc hương, cây
Thảo quả, Thần khúc, Ô dược, Nhục đậu khấu, Cây Cam chua.
11. Kể tên các dược liệu có tác dụng bổ dưỡng
Thược dược, Đan sâm, Đảng sâm, Đương quy, Địa hoàng, Tam thất, Nhân sâm, Bạch
truật, Hà thủ ô đỏ, Câu kỷ, Ngũ gia bì, cây Nhãn, Linh chi, Đại táo, Kim anh, Ba kích,


Hoàng kỳ.
12. Kể tên các dược liệu có tác dụng tiêu độc
Kim ngân, Sài đất, Ké đầu ngựa, Bồ công anh, Núc nác, Sâm đại hành, Xuyên tâm liên.
13. Kể tên các dược liệu có tác dụng chữa bệnh cho phụ nữ
Ích mẫu, Hương phụ, Mò hoa trắng, Hồng hoa, cây Gai, Hạ khô thảo, Ngải cứu.
14. Kể tên các dược liệu có tác dụng lợi tiểu
Cây Mã đề, Trạch tả, nấm Phục linh, Cỏ tranh, cây Ngô, Tỳ giải, Thông thảo, Tiêu mộc
thông.
15. Kể tên các dược liệu có tác dụng nhuận gan, lợi mật
Nghệ, Nhân trần, cây Actisô, Dành dành.
Phần II: Hoạt chất chính củacủa cây thuốc
1. Hoạt chất chính của cây Sen


2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

1a. Liên thạch: Tinh bột, đường, chất béo, calci và phosphor.
1b. Liên tâm: Alcaloid.
1c. Liên phòng: Protein, carbonhydrat, vitamin C, tanin
1d. Liên diệp: Alcaloid, tanin.
1e. Liên ngẫu: Tinh bột, vitamin C.
1f. Liên hoa: Tanin, chất nhầy.
1g. Liên tu

Hoạt chất chính của Lạc tiên: Saponin, flavonoid, cumarmin.
Hoạt chất chính của Vông nem : Acaloid, saponin.
Hoạt chất chính của Bình vôi: Acaloid, rotundin.
Hoạt chất chính của Câu đằng : Acaloid.
Hoạt chất chính của Thuyền thoái (xác ve sầu):
Hoạt chất chính của Táo nhân: Dầu béo, tinh dầu, vitamin, saponin và alcaloid.
Hoạt chất chính của Bạc hà: Menthol và menthon.
Hoạt chất chính của Kinh giới: Tinh dầu thơm có d – menthol, menthol racemic và d –

limonen.
10. Hoạt chất chính của Hương nhu tía: Tinh dầu có eugenol.
11. Hoạt chất chính của lá Đại bi: Băng phiến có d-borneol, L-camphor và cineol.
12. Hoạt chất chính của Bạch chỉ: Nhựa màu vàng và tinh dầu.
13. Hoạt chất chính của Xuyên khung: Tinh dầu thơm, alcaloid và acid amin.
14. Hoạt chất chính của Sắn dây: Tinh bột.
15. Hoạt chất chính của Cúc hoa vàng: Tinh dầu, vitamin A, B1
16. Hoạt chất chính của Thanh cao hoa vàng: Artermisinin và tinh dầu.
17. Hoạt chất chính của Thiên hoa phấn: Tinh bột, saponosid.
18. Hoạt chất chính của Sài hồ: Saponin, phytosterol, bupleurumol, tinh dầu.
19. Hoạt chất chính của Ô đầu – phụ tử: Alcaloid.
20. Hoạt chất chính của Ngưu tất: Saponin, chất nhầy, muối của kali.
21. Hoạt chất chính của Đỗ trọng: Chất nhựa, tanin, chất béo, tinh dầu, muối vô cơ.
22. Hoạt chất chính của Thiên niên kiện: Tinh dầu.
23. Hoạt chất chính của Hy thiêm: Darutin.
24. Hoạt chất chính của Cốt toái bổ: Đường, tinh bột.
25. Hoạt chất chính của Tục đoạn: Tinh dầu, tanin, dipsacin.
26. Hoạt chất chính của Thổ Phục linh: Saponin, tinh bột, tanin, chất nhựa.
27. Hoạt chất chính của Cẩu tích: Tinh bột.
28. Hoạt chất chính của Bách bộ: Alcaloid.
29. Hoạt chất chính của rễ Cam thảo: Saponin, đường, tinh bột, gôm, nhựa, flavon và vitamin

30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.

C
Hoạt chất chính của cây Mơ: Acid citric và tartic, đường, vitamin C, tanin, pectin.
Hoạt chất chính của Thiên môn đông: acid amin, chất nhầy, đường.
Hoạt chất chính của Mạch môn đông: Đường, chất nhầy, chất dính, saponin.
Hoạt chất chính của Bán hạ: Alcaloid, tinh dầu, chất béo, tính bột, chất nhầy.
Hoạt chất chính của Bách hợp: Colchichein, protein, tinh bột và vitamin C.
Hoạt chất chính của cây Cát cánh: Saponosid, phytosterol, inulin, đường và vitamin A.
Hoạt chất chính của Trần bì: Tinh dầu.
Hoạt chất chính của Bạch giới tử: Glycosid, alcaloid, dầu béo, men và chất nhầy.
Hoạt chất chính của Ma hoàng: Alcaloid.
Hoạt chất chính của cây Viễn chí: Saponosid, chất béo, chất nhựa.
Hoạt chất chính của Dâu tằm: Đường, acid hữu cơ, tanin, pectin.
Hoạt chất chính của Ba gạc hoa trắng: Alcaloid.


42. Hoạt chất chính của cây Hòe: Hợp chất glycosid.
43. Hoạt chất chính của Trắc bá

43a. Trắc bách diệp: Tinh dầu, nhựa, chất đắng.
43b. Bá tử nhân: Chất béo, saponosid, tinh dầu.
44. Hoạt chất chính của Dừa cạn: Alcaloid.
45. Hoạt chất chính của Long não: D - camphor và cineol.
46. Hoạt chất chính của Dạ cẩm: Alcaloid, saponin, tanin.
47. Hoạt chất chính của cây Khôi: Glycosid, tanin, tinh bột.
48. Hoạt chất chính của Mai mực: Muối calci carbonat, calci phosphat, natri clorid, chất hữu
cơ, chất keo.
49. Hoạt chất chính của Mẫu lệ: Muối calci carbonat, calci phosphat, calci sulfat, magnesi,
nhôm, chất hữu cơ.
50. Hoạt chất chính của Cửu khổng: Muối calci carbonat, calci phosphat, calci sulfat, magnesi,
nhôm, chất hữu cơ.
51. Hoạt chất chính của Thảo quyết minh: Antraglycosid, albumin, lipid, chất nhầy, chất màu,
tanin.
52. Hoạt chất chính của cây Đại hoàng: Tanin và antraglycosid.
53. Hoạt chất chính của Muồng trâu: Dẫn chất antraglycosid (emodin, rhein, chrysophanol,
54.
55.
56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.

aloe –emodin).
Hoạt chất chính của Phan tả diệp: Antraglycosid.
Hoạt chất chính của Chút chít: Antraglycosid, chất nhựa, tanin.
Hoạt chất chính của cây Lô hội: Tinh dầu, nhựa antraglycosid

Hoạt chất chính của cây Đại (vỏ): Glycosid (plumericin, isoplumericin).
Hoạt chất chính của Vọng giang nam: Antraglycosid, chất nhầy và chất béo.
Hoạt chất chính của Bí ngô (hạt): Alcaloid, dầu béo, protein, glucid, chất khoáng.
Hoạt chất chính của cây Cau
60a. Hạt Cau: Alcaloid, tanin, lipid, glucid và muối vô cơ.
60b. Vỏ quả: Alcaloid.
Hoạt chất chính của cây Lựu
61a. Vỏ: Tanin, chất màu.
61b. Vỏ rễ và thân: Alcaloid.
Hoạt chất chính của cây Sử quân (nhân hạt): dầu béo xanh có chứa acid palmitic, stearic và

oleic; muối kali của acid quisqualic, trionellin, phytosterol, các chất đường.
63. Hoạt chất chính của Keo giậu (hạt): dầu béo của các acid: palmitic, stearic, oleic, linoleic,
64.
65.
66.
67.
68.
69.
70.
71.

behenic, lignoceric; Alcaloid; protein và tinh bột.
Hoạt chất chính của Thổ hoàng liên (thân rễ): Alcaloid (berin).
Hoạt chất chính của Hoàng đằng: Alcaloid (palmatin).
Hoạt chất chính của Mức hoa trắng (vò và hạt): Alcaloid (conesin).
Hoạt chất chính của cây Hoàng bá (vỏ): Alcaloid, tanin, chất nhầy, chất béo.
Hoạt chất chính của Tỏi: Alliin, vitamin A, B1, B2, muối khoáng, protein, glycosid.
Hoạt chất chính của Nha đảm tử: Dầu béo, glycosid, saponin, tanin.
Hoạt chất chính của cây Tô mộc: Tanin, tinh dầu.

Hoạt chất chính của Quế (vỏ): Tinh dầu có aldehyd cinamic, alcol cinamic, xymen,

linanol, coumarin.
72. Hoạt chất chính của cây Đại hồi (quả): Tinh dầu có ethanol, α pinen, β-phellandren,
α- terpineol, farnesol và safrol; chất nhầy, tanin, chất dầu và đường.


73. Hoạt chất chính của Sa nhân: Tinh dầu có D-borneol, D-camphor, D-limonen,
D- formylacetat, α-pinen, phellandren, parametholxyethyl cinnamat, nerolidol, linadol.
74. Hoạt chất chính của Gừng (thân rễ): Tinh dầu gồm: D- camphen, β-phellandren,
zingiberen, sesquiterpen alcol, borneol, geraniol, citral; chất cay zingeron, shogaol,
zingerol; chất nhựa.
75. Hoạt chất chính của Ngũ bội tử: Tanin, chất béo, nhựa, tinh bột.
76. Hoạt chất chính của Ngô thù du: Tinh dầu có evoden, evodin; alcaloid.
77. Hoạt chất chính của Thạch xương bồ lá to (thân rễ): Tinh dầu có asaron, asaryl aldehyd;
glycosid đắng là acorin và tanin.
78. Hoạt chất chính của Sơn tra: Acid tartric, acid citric, vitamin C, tanin và đường.
79. Hoạt chất chính của Đinh hương: Tinh dầu có eugenol; tanin và gôm
80. Hoạt chất chính của Hoắc hương: Tinh dầu có patchouli alcol, eugenol, benzaldehyd,
81.
82.
83.
84.

aldehyd cinamic, β-patchoulen, α-guaien, α-bulneSen, α-terpinen, cadimen.
Hoạt chất chính của Thảo quả: Tinh dầu
Hoạt chất chính của Thần khúc: các loại tinh dầu, tinh bột, acid hữu cơ, alcaloid
Hoạt chất chính của Ô dược:
Hoạt chất chính của Nhục đậu khấu: Bơ có chứa myristin; tinh dầu có hỗn hợp α-pinen, β-


camphen, dipenten, alcol terpenic.
85. Hoạt chất chính của Chỉ thực – Chỉ xác: Tinh dầu, hesperidin, pectin.
86. Hoạt chất chính của Bạch thược: Terpen, Poliphenol, đường, alcol, acid béo, tanin, tinh
87.
88.
89.
90.
91.
92.
93.
94.

dầu
Hoạt chất chính của Đan sâm: Naphtoquinon, phenol, aldehyd, vitamin E.
Hoạt chất chính của Đảng sâm: Đường, saponin, vitamin, protein, một số alcaloid.
Hoạt chất chính của Đương quy: Tinh dầu, coumarin, caroten, vitamin B12
Hoạt chất chính của Địa hoàng: Rehemannin, mannit, glucose, caroten.
Hoạt chất chính của Tam thất: Saponin, alcaloid, tinh dầu.
Hoạt chất chính của Nhân sâm: Saponin, vitamin B1, B2, men, acid béo, đường, tinh bột.
Hoạt chất chính của Bạch truật: Tinh dầu glycosid, inulin, vitamin A.
Hoạt chất chính của Hà thủ ô đỏ: Antraglycosid, tanin, tinh bột, chất đạm, chất béo, chất

vô cơ.
95. Hoạt chất chính của Câu kỷ tử: Calci, phosphor, sắt, vitamin C, acid hữu cơ, acid amin,
lipid, protein.
96. Hoạt chất chính của Ngũ gia bì: Tinh dầu, glycosid, chất béo, acid hữu cơ, tanin.
97. Hoạt chất chính của Long nhãn: Đường, chất béo, base nitơ, acid hữu cơ, vitamin A, B.
98. Hoạt chất chính của Linh chi: Lignin, glucid, hợp chất nitơ, phenol, steroid, chất béo, acid
amin, các nguyên tố vi lượng.
99. Hoạt chất chính của Đại táo: Đường, phytosterol, acid hữu cơ, vitamin A, B 2, caroten,

calci, sắt, phosphor.
100. Hoạt chất chính của Kim anh: vitamin C, tanin, đường, chất nhầy, acid hữu cơ, chất màu.
101. Hoạt chất chính của Ba kích: Antraglycosid, đường, nhựa acid hữu cơ, tinh dầu.
101a. Rễ tươi có vitamin C
102. Hoạt chất chính của Hoàng kỳ (rễ): Tinh bột, đường, flavonoid, saponin, acid amin, chất
nhầy.
103. Hoạt chất chính của Kim ngân
103a. Hoa: flavonoid (linocerin, inozitol), carotenoid (ε-caroten, cryptoxanthin,


auroxanthin)
103b. Toàn cây: Saponin, luteolin, inositol, carotenoid.
104. Hoạt chất chính của Sài đất: Wedelolacton, isoflavonoid, caroten, saponin, tanin, tinh dầu
105.
106.
107.
108.
109.
110.
111.
112.
113.
114.
115.
116.
117.

và muối vô cơ.
Hoạt chất chính của Ké đầu ngựa
105a. Quả: Alcaloid, sesquiterphen lacton, iod hữu cơ.

105b. Thương nhĩ thảo: Sesquiterphen lacton, iod hữu cơ.
Hoạt chất chính của Bồ công anh:
Hoạt chất chính của vỏ cây Núc nác (thân, vỏ rễ): Alcaloid, dẫn xuất flavonoid.
Hoạt chất chính của sâm Đại hành: Hợp chất quinoid (eleutherin, isoeleutherin,
eleutherol).
Hoạt chất chính của Xuyên tâm liên: Glycosid đắng, flavonoid.
Hoạt chất chính của Ích mẫu
110a. Ích mẫu thảo: Flavonoid, glycosid – steroid, alcaloid, tanin.
110b. Quả: Leonurin
Hoạt chất chính của Hương phụ: Alcaloid, glycosid, hợp chất flavonoid, tinh dầu.
Hoạt chất chính của Mò hoa trắng: Flavonoid, tanin, coumarin, acid và aldehyd thơm.
Hoạt chất chính của Hồng hoa: Flavonoid (carthamin và carthamon).
Hoạt chất chính của cây Gai (rễ): Flavonoid (rutin), tinh bột, acid clorogenic.
Hoạt chất chính của Hạ khô thảo: D-fenchon, acid ursolic, tinh dầu, muối vô cơ.
Hoạt chất chính của Ngải cứu: Tinh dầu, flavonoid, coumarin, các chất sterol.
Hoạt chất chính của cây Mã đề
117a. Lá: Flavonoid, lacton (liliolid), chất nhầy, carotenoid, vitamin C – K, tanin, acid

oleanolic.
117b. Sa tiền tử: Chất nhầy (polysaccharid), acid hữu cơ, dầu béo.
117c. Cây: Glycosid (aucubin, men và amulsin).
118. Hoạt chất chính của Trạch tả: Tinh dầu có dẫn chất triterpen, tinh bột, nhựa, protein, các
chất vô cơ.
119. Hoạt chất chính của Phục linh: Đường pachymose, glucose, fructose, chất khoáng.
120. Hoạt chất chính của Cỏ tranh: Glucose, fructose, acid hữu cơ.
121. Hoạt chất chính của Râu ngô: Tinh dầu, chất béo, saponin, glycosid đắng, vitamin C –K,
122.
123.
124.
125.

126.
127.

chất nhầy, các muối kali –calci.
Hoạt chất chính của Tỳ giải (thân rễ): Saponosid (dioscin, dioscorea sapotocin).
Hoạt chất chính của Thông thảo: Protein, chất béo.
Hoạt chất chính của Mộc thông: Glycosid, tinh dầu và muối kali.
Hoạt chất chính của Nghệ: Chất màu hỗn hợp curcumin I, II, II; tinh dầu.
Hoạt chất chính của Nhân trần: Tinh dầu (cineol), flavonoid, saponin, acid thơm.
Hoạt chất chính của cây Actisô: chất đắng (cynarin); các flanovoid dẫn chất của luteolin;

pectin; acid malic; các sterol.
128. Hoạt chất chính của Dành dành: Flavonoid (gardenin màu vàng), tanin, tinh dầu, chất
keo, dầu béo.
Phần III: Bộ phận dùng của từng cây
1.
2.
3.
4.

Bộ phận dùng của cây Sen: quả, tâm Sen, gương Sen, lá Sen, ngó Sen, hoa Sen, liên tu.
Bộ phận dùng của cây Lạc tiên: toàn cây (trừ gốc rễ).
Bộ phận dùng của cây Vông nem: lá, vỏ thân.
Bộ phận dùng của cây Bình vôi: thân củ.


5. Bộ phận dùng của cây Câu đằng: đoạn thân có móc câu.
6. Bộ phận dùng của cây Ve sầu: xác lột của ve sầu trưởng thành.
7. Bộ phận dùng của cây Táo ta: nhân hạt
8. Bộ phận dùng của cây Bạc hà: toàn thân (bỏ rễ), tinh dầu, menthol, lá.

9. Bộ phận dùng của cây Kinh giới: càng ngọn có mang lá và hoa.
10. Bộ phận dùng của cây Hương nhu tía: thân, cành mang lá và hoa.
11. Bộ phận dùng của cây Đại bi: toàn cây (trừ gốc, rễ)
12. Bộ phận dùng của cây Bạch chỉ: rễ.
13. Bộ phận dùng của cây Xuyên khung: thân rễ.
14. Bộ phận dùng của Sắn dây: rễ củ và hoa.
15. Bộ phận dùng của cây Cúc hoa vàng: hoa
16. Bộ phận dùng của cây Thanh cao hoa vàng: cành mang lá và hoa.
17. Bộ phận dùng của cây Qua lâu: rễ
18. Bộ phận dùng của cây Sài hồ: rễ
19. Bộ phận dùng của cây Ô đầu: rễ củ.
20. Bộ phận dùng của cây Ngưu tất: rễ.
21. Bộ phận dùng của cây Đỗ trọng: vỏ thân
22. Bộ phận dùng của cây Thiên niên kiện: thân rễ.
23. Bộ phận dùng của cây Hy thiêm: toàn bộ phần trên mặt đất.
24. Bộ phận dùng của cây Cốt toái bổ: thân rễ.
25. Bộ phận dùng của cây Tục đoạn: rễ.
26. Bộ phận dùng của Thổ Phục linh: thân rễ.
27. Bộ phận dùng của cây Cẩu tích: thân rễ.
28. Bộ phận dùng của Bách bộ: rễ củ.
29. Bộ phận dùng của cây Cam thảo: rễ.
30. Bộ phận dùng của cây Mơ: quả.
31. Bộ phận dùng của Thiên môn đông: rễ củ.
32. Bộ phận dùng của cây Mạch môn đông: rễ.
33. Bộ phận dùng của cây Bán hạ: thân rễ.
34. Bộ phận dùng của cây Bách hợp: vảy của thân hành.
35. Bộ phận dùng của cây Cát cánh: rễ.
36. Bộ phận dùng của cây Quít: vỏ quả chín.
37. Bộ phận dùng của cây Cải trắng: hạt quả chín.
38. Bộ phận dùng của Ma hoàng: là phần trên mặt đất.

39. Bộ phận dùng của cây Viễn chí: rễ.
40. Bộ phận dùng của cây Dâu tằm: vỏ rễ.
41. Bộ phận dùng của cây Ba gạc hoa trắng: rễ và vỏ rễ.
42. Bộ phận dùng của cây Hòe: nụ hoa.
43. Bộ phận dùng của cây Trắc bá: lá, bá tử nhân.
44. Bộ phận dùng của cây Dừa cạn: toàn cây (trừ gốc rễ).
45. Bộ phận dùng của cây Long não: lá, gỗ, rễ hay quả.
46. Bộ phận dùng của cây Dạ cẩm: toàn cây.
47. Bộ phận dùng của cây Khôi: lá.
48. Bộ phận dùng của Cá mực: mai mực.
49. Bộ phận dùng của con Hàu - Hà: vỏ.
50. Bộ phận dùng của Bào ngư: vỏ.
51. Bộ phận dùng của cây Thảo quyết minh: hạt.
52. Bộ phận dùng của cây Đại hoàng: thân rễ.
53. Bộ phận dùng của cây Muồng trâu: lá và hạt.
54. Bộ phận dùng của cây Phan tả diệp: lá.


55. Bộ phận dùng của cây Chút chít: rễ củ.
56. Bộ phận dùng của cây Lô hội: nhựa.
57. Bộ phận dùng của cây Đại: vỏ.
58. Bộ phận dùng của cây Vọng giang nam: hạt.
59. Bộ phận dùng của cây Bí ngô: hạt.
60. Bộ phận dùng của cây Cau: hạt, vỏ quả.
61. Bộ phận dùng của cây Lựu: vỏ quả.
62. Bộ phận dùng của cây Sử quân: hạt.
63. Bộ phận dùng của cây Keo giậu: hạt.
64. Bộ phận dùng của cây Thổ hoàng liên: thân rễ.
65. Bộ phận dùng của cây Hoàng đằng: thân và rễ.
66. Bộ phận dùng của cây Mức hoa trắng: vỏ thân, cành và hạt.

67. Bộ phận dùng của cây Hoàng bá: vỏ.
68. Bộ phận dùng của cây Tỏi: thân hành.
69. Bộ phận dùng của cây Nha đảm tử: quả chín.
70. Bộ phận dùng của cây Tô mộc: gỗ thân và cành.
71. Bộ phận dùng của cây Quế: vỏ thân hoặc vỏ cành.
72. Bộ phận dùng của cây Đại hồi: quả đã chín.
73. Bộ phận dùng của cây Sa nhân: quả già.
74. Bộ phận dùng của cây Gừng: thân rễ.
75. Bộ phận dùng của sâu Ngũ bội tử: tổ sâu.
76. Bộ phận dùng của cây Ngô thù du: quả.
77. Bộ phận dùng của cây Thạch xương bồ lá to: thân rễ.
78. Bộ phận dùng của cây Chua chát – cây Táo mèo: quả.
79. Bộ phận dùng của cây Đinh hương: nụ hoa.
80. Bộ phận dùng của cây Hoắc hương: lá, toàn cây (trừ gốc rễ).
81. Bộ phận dùng của cây Thảo quả: quả.
82. Bộ phận dùng của cây Thần khúc
83. Bộ phận dùng của cây Ô dược: rễ.
84. Bộ phận dùng của cây Nhục đậu khấu: hạt.
85. Bộ phận dùng của cây Cam chua: quả.
86. Bộ phận dùng của cây Thược dược: rễ.
87. Bộ phận dùng của cây Đan sâm: rễ.
88. Bộ phận dùng của cây Đảng sâm: rễ củ.
89. Bộ phận dùng của cây Đương quy: rễ.
90. Bộ phận dùng của cây Địa hoàng: rễ củ.
91. Bộ phận dùng của cây Tam thất: rễ củ.
92. Bộ phận dùng của cây Nhân sâm: rễ.
93. Bộ phận dùng của cây Bạch truật: thân rễ.
94. Bộ phận dùng của cây Hà thủ ô đỏ: rễ củ.
95. Bộ phận dùng của cây Câu kỷ: quả.
96. Bộ phận dùng của cây Ngũ gia bì: vỏ thân, cành.

97. Bộ phận dùng của cây Nhãn: cùi (áo hạt) của những quả chín.
98. Bộ phận dùng của cây Linh chi: quả nấm đã bỏ cuống.
99. Bộ phận dùng của cây Đại táo: quả.
100. Bộ phận dùng của cây Kim anh: quả giả.
101. Bộ phận dùng của cây Ba kích: rễ.
102. Bộ phận dùng của cây Hoàng kỳ: rễ.
103. Bộ phận dùng của Kim ngân: hoa, thân, cành, lá.
104. Bộ phận dùng của cây Sài đất: toàn cây.


105.
106.
107.
108.
109.
110.
111.
112.
113.
114.
115.
116.
117.
118.
119.
120.
121.
122.
123.
124.

125.
126.
127.
128.

Bộ phận dùng của cây Ké đầu ngựa: quả và toàn cây.
Bộ phận dùng của cây Bồ công anh: lá.
Bộ phận dùng của cây Núc nác: vỏ.
Bộ phận dùng của Sâm đại hành: thân hành.
Bộ phận dùng của cây Xuyên tâm liên: toàn cây (phần trên mặt đất).
Bộ phận dùng của cây Ích mẫu: toàn cây và quả.
Bộ phận dùng của cây Hương phụ: thân rễ.
Bộ phận dùng của cây Mò hoa trắng: thân, cành mang lá.
Bộ phận dùng của cây Hồng hoa: hoa.
Bộ phận dùng của cây Gai: rễ.
Bộ phận dùng của cây Hạ khô thảo: cụm quả.
Bộ phận dùng của cây Ngải cứu: thân cành mang ngọn và lá.
Bộ phận dùng của cây Mã đề: toàn cây (trừ gốc rễ), lá và hạt.
Bộ phận dùng của cây Trạch tả: thân rễ.
Bộ phận dùng của nấm Phục linh: thể quả.
Bộ phận dùng của cây Cỏ tranh: thân rễ.
Bộ phận dùng của cây Ngô: vòi núm nhụy.
Bộ phận dùng của cây Tỳ giải: thân rễ.
Bộ phận dùng của cây Thông thảo: lõi tâm.
Bộ phận dùng của cây Tiểu mộc thông: thân.
Bộ phận dùng của cây Nghệ: thân rễ.
Bộ phận dùng của cây Nhân trần: thân, cành mang lá và hoa.
Bộ phận dùng của cây Actisô: lá.
Bộ phận dùng của cây Dành dành: quả.


Phần IV: Tên khoa học của từng cây
1. Tên khoa học của cây Sen là gì: Nelumbo nucifera Gaertn.
Họ: Sen (Nelumbonaceae)
2. Tên khoa học của cây Lạc tiên là gì: Passiflora foetida L.
Họ: Lạc tiên (Passifloraceae)
3. Tên khoa học của cây Vông nem là gì: Erythrina variegata L.
Họ: Đậu (Fabaceae)
4. Tên khoa học của cây Bình vôi là gì: Stephania glabra (Roxb) Miers.
Họ: Tiết dê (Menispermaceae)
5. Tên khoa học của cây Câu đằng là gì: Uncaria rhynchophylla (Mig.) Jacks.
Họ: Cà phê (Rubiaceae)
6. Tên khoa học của Ve sầu là gì:
Ve sầu vùng đồng bằng: Leptopsaltria tuberosa Sigr
Ve sầu núi: Gaeana maculate Dury
Họ: Ve sầu (Cicadae)
7. Tên khoa học của cây Táo ta là gì: Ziziphus mauritiana Lambk.
Họ: Táo ta (Rhamnaceae)
8. Tên khoa học của cây Bạc hà là gì: Mentha arvensis L.
Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
9. Tên khoa học của cây Kinh giới là gì: Elsholtzia ciliate (Thumb.) Hyland.
Họ:Hoa môi (Lamiaceae)
10. Tên khoa học của cây Hương nhu tía là gì: Ocimum tenuiflorum L.
Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
11. Tên khoa học của cây Đại bi là gì: Blumea balsamifera L.
Họ: Cúc (Asteraceae)


12. Tên khoa học của cây Bạch chỉ là gì: Angelica dahurica (Fisch ex Hoffm.) Benth. Et

13.

14.
15.
16.
17.
18.

19.
20.
21.
22.

23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.

30.
31.
32.
33.

Hook.f.
Họ: Hoa tán (Apiaceae)
Tên khoa học của cây Xuyên khung là gì: Ligusticum wallichii Franch.
Họ: Hoa tán (Apiaceae)
Tên khoa học của Sắn dây là gì: Pueraria thomsonii Benth.
Họ: Đậu (Fabaceae)

Tên khoa học của cây Cúc hoa vàng là gì: Chrysanthemum indicum L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Thanh cao hoa vàng là gì: Artemisia annua L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Qua lâu là gì: Trichosanthes kirilowii Maxim
Cây Qua lâu Nhật Bản: Trichosanthes japonica Regel
Họ: Bầu bí (Cucurbitaceae)
Tên khoa học của cây Sài hồ là gì:
Sài hồ Nam: Bupleurum scorzonerifolium Willd
Sài hồ Bắc: Bupleurum Chinense DC.
Họ: Hoa tán (Apiaceae)
Tên khoa học của cây Ô đầu là gì: Aconitum fortunei Hemsl.
Họ: Hoàng liên (Ranunculaceae)
Tên khoa học của cây Ngưu tất là gì: Achyranthes bidentata Blume
Họ: Rau dền (Amaranthaceae)
Tên khoa học của cây Đỗ trọng là gì: Eucommia ulmoides Oliv
Họ: Đỗ trọng (Eucommiaceae)
Tên khoa học của cây Thiên niên kiện là gì: Hamalomena occulta (Lour.) Schott = H.
aromatic
Họ: Ráy (Araceae)
Tên khoa học của cây Hy thiêm là gì: Siegesbeckia orientalis L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Cốt toái bổ là gì: Drynaria fortune (Mett.) J.Sm.
Họ: Ráng (Polypodiaceae)
Tên khoa học của cây Tục đoạn là gì: Dipsacus japonicas Miq.
Họ: Tục đoạn (Dipsacaceae)
Tên khoa học của cây Thổ Phục linh là gì: Smilax glabra Roxb.
Họ: Khúc khắc (Similacaceae)
Tên khoa học của cây Cẩu tích là gì: Cibotium barometz L.
Họ: Cẩu tích (Dicksoniaceae)

Tên khoa học của cây Bách bộ là gì: Stemona tuberosa Lour.
Họ: Bách bộ (Stemonaceae)
Tên khoa học của cây Cam thảo là gì: Glycyrrhiza uralensis Fisch; G.inlata Bat; G. glabra
L.
Họ: Đậu (Fabaceae)
Tên khoa học của cây Mơ là gì: Prunus mume Sieb.et Zucc = Armeniaca vulgaris Lamk.
Họ: Hoa hồng (Rosaceae)
Tên khoa học của cây Thiên môn đông là gì: Asparagus cochinchinensis (Lour.), Merr.
Họ: Thiên môn đông (Asparagaceae)
Tên khoa học của cây Mạch môn đông là gì: Ophiopogon japonicus Ker – Gawl
Họ: Thiên môn đông (Asparagaceae)
Tên khoa học của cây Bán hạ là gì: Pinellia ternata (Thumb.)


34.
35.
36.
37.
38.

39.

40.
41.
42.

43.
44.
45.
46.

47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.

Họ: Ráy (Araceae)
Tên khoa học của cây Bách hợp là gì: Lilium brownii, F.E. Brow. Ex Mill
Họ: Hành (Liliaceae)
Tên khoa học của cây Cát cánh là gì: Platycodon grandiflorum (Jacq.) A. DC
Họ: Hoa chuông (Campanulaceae)
Tên khoa học của cây Quít là gì: Citrus reticulata Blanco
Họ: Cam (Rutaceae)
Tên khoa học của cây Cải trắng là gì: Sinapis alba L. = Brassica alba Boissier
Họ: Cải (Brassicacea)
Tên khoa học của cây Ma hoàng là gì:
Thảo ma hoàng: Ephedra sinica Staff.
Mộc tặc ma hoàng: Ephedra equisetina Bunge.
Trung gian ma hoàng: Ephedra intremedia Schrenk. Et C. A.Meyer
Họ: Ma hoàng (Ephedraceae)
Tên khoa học của cây cây Viễn chí là gì:
Viễn chí lá nhỏ: Polygala tenuifolia Will.
Viễn chí Xiberi: P. sibirica L.
Họ: Viễn chí (Polygalaceae)
Tên khoa học của cây Dâu tằm là gì: Morus alba L.
Họ: Dâu tằm (Moraceae)

Tên khoa học của cây Ba gạc hoa trắng là gì: Rauvolfia verticinllata (Lour.) Baill.
Họ: Trúc đào (Apocynaceae)
Tên khoa học của cây Hòe là gì: Styphnolobium japonicum (L.) Schott = Sophora
japonica L.
Họ: Đậu (Fabaceae)
Tên khoa học của cây Trắc bá là gì: Platycladus orientalis (L.), Franco
Họ: Hoàng đàn (Cupressaceae)
Tên khoa học của cây Dừa cạn là gì: Catharanthus roseus (L.), G. Don
Họ: Trúc đào (Apocynaceae)
Tên khoa học của cây Long não là gì: Cinnamomum camphora Nees et Eberm
Họ: Long não (Lauraceae)
Tên khoa học của cây Dạ cẩm là gì: Hedyotis capitellata Wall.ex G. Don
Họ: Cà phê (Rubiaceae)
Tên khoa học của cây Khôi là gì: Ardisia sylvestris Pitard
Họ: Đơn nem (Myrsinaceae)
Tên khoa học của Cá mực là gì: Spia esculenta Hoyle
Họ:
Tên khoa học của con Hàu – con Hà là gì: Ostreae sp.
Họ: Mẫu lệ (Ostreidae)
Tên khoa học của Bào ngư là gì: Haliotis sp.
Họ: Bào ngư (Haliotidae)
Tên khoa học của cây Thảo quyết minh là gì: Cassia tora L.
Họ: Đậu (Fabaceae)
Tên khoa học của cây Đại hoàng là gì: Rheum palmatum L. hoặc Rheum officinale Baillon
Họ: Rau răm (Polygonaceae)
Tên khoa học của cây Muồng trâu là gì: Cassia alata L.
Họ: Đậu (Fabaceae)
Tên khoa học của cây Phan tả diệp là gì: Cassia angustifolia Vahl hoặc Cassia acutifolia
Họ: Đậu (Fabaceae)
Tên khoa học của cây Chút chít là gì: Rumex wallichii Meis.



56.
57.
58.
59.
60.
61.
62.
63.

Họ: Rau răm (Polygonaceae)
Tên khoa học của cây Lô hội là gì: Aloe vera L. hoặc Aloe ferox Mill.
Họ: Lô hội (Asphodelaceae)
Tên khoa học của cây Đại là gì: Plumeriae rubra L. var. acutifolia (Poir.) Bailey
Họ: Trúc đào (Apocynaceae)
Tên khoa học của cây Vọng giang nam là gì: Cassiae occidentalis L.
Họ: Vang (Caesalpiniaceae)
Tên khoa học của cây Bí ngô là gì: Cucurbita pepo L.
Họ: Bầu bí (Cucurbitaceae)
Tên khoa học của cây cây Cau là gì: Areca catechu L.
Họ: Cau (Arecaceae)
Tên khoa học của cây Lựu là gì: Punica granatum L.
Họ: Lựu (Punicaceae)
Tên khoa học của cây Sử quân là gì: Quisqualis indica L.
Họ: Bàng (Combretaceae)
Tên khoa học của cây Keo giậu là gì: Leucaena glauca Benth = Leucaena leucocephala

Lam. De Wit.
Họ: Đậu (Fabaceae)

64. Tên khoa học của cây Thổ hoàng liên là gì: Thalictrum foliolosum DC.
Họ: Hoàng liên (Ranunculaceae)
65. Tên khoa học của cây Hoàng đằng là gì: Fibraurea recisa Pierre và Fibraurea tinctoria

66.
67.
68.
69.
70.
71.
72.
73.
74.
75.

Lour
Họ: Tiết dê (Menispermaceae)
Tên khoa học của cây Mức hoa trắng là gì: Holarrhena antidysenterica Wall.
Họ: Trúc đào (Apocynaceae)
Tên khoa học của cây Hoàng bá là gì: Phellodendron chinense Schneid.
Họ: Cam (Rutaceae)
Tên khoa học của cây Tỏi là gì: Allium sativum L.
Họ: Hành (Liliaceae)
Tên khoa học của cây Nha đảm tử là gì: Brucea javanica Meer.
Họ: Thanh thất (Simarubaceae)
Tên khoa học của cây Tô mộc là gì: Caesalpinia sappan L.
Họ: Đậu (Fabaceae)
Tên khoa học của cây Quế là gì: Cinnamomum cassia Presl.
Họ: Long não (Lauraceae)
Tên khoa học của cây cây Đại hồi là gì: Illicium verum Hook. f.

Họ: Hồi (Illiciaceae)
Tên khoa học của cây Sa nhân là gì: Amomum xanthioides Wall.
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Tên khoa học của cây Gừng là gì: Zingiber officinale Rosc.
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Tên khoa học của sâu Ngũ bội tử là gì: Melaphis chinensis (Bell.) Baker =

Schlechtendalia chinensis Bell.
76. Tên khoa học của cây Ngô thù du là gì: Evodia rutaecarpa Hemsl.et Thoms.
Họ: Cam (Rutaceae)
77. Tên khoa học của cây Thạch Xương bồ lá to là gì: Acorus gramineus Soland. var.
macrospadiceus Yamamoto Contr.
Họ: Ráy (Araceae)


78. Tên khoa học của cây Chua chát: Docynia doumeri (Bois.) Schneid = Malus doumeri

79.
80.
81.
82.
83.
84.
85.
86.
87.
88.
89.
90.
91.

92.
93.
94.
95.

96.
97.
98.
99.
100.
101.

(Bois. A. Chev.)
Cây táo mèo: Docynia indica (Wall.) Dec.
Họ: Hoa hồng (Rosaceae)
Tên khoa học của cây Đinh hương là gì: Syzygium aromaticum (L.) Merill et L.M. Perry
Họ: Sim (Myrtaceae)
Tên khoa học của cây Hoắc hương là gì: Pogostemon cablin (Blanco) Benth.
Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
Tên khoa học của cây Thảo quả là gì: Amomum aromaticum Roxb.
Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Tên khoa học của Thần khúc là gì: Massa medicata fermentata
Tên khoa học của cây Ô dược là gì: Lindera aggregata (Sims) Kosterm.
Họ: Long não (Lauraceae)
Tên khoa học của cây Nhục đậu khấu là gì: Myristica fragrans Houtt.
Họ: Nhục đậu khấu (Myristicaceae)
Tên khoa học của cây Cam chua là gì: Citrus aurantium
Họ: Cam (Rutaceae)
Tên khoa học của cây Thược dược là gì: Paeonia lactiflora Pall.
Họ: Mao lương (Ranunculaceae)

Tên khoa học của cây Đan sâm là gì: Salvia miltiorrhiza Bunge
Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
Tên khoa học của cây Đảng sâm là gì: Codonopsis pilosula (Franch) Nannf.
Họ: Hoa chuông (Campanulaceae)
Tên khoa học của cây Đương quy là gì: Angelica sinensis (Oliv.) Diels
Họ: Hoa tán (Apiaceae)
Tên khoa học của cây Địa hoàng là gì: Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch.
Họ: Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)
Tên khoa học của cây Tam thất là gì: Panax notoginseng (Burk. F. H. Chen)
Họ: Nhân sâm (Araliaceae)
Tên khoa học của cây Nhân sâm là gì: Panax ginseng C.A.Mey
Họ: Nhân sâm (Araliaceae)
Tên khoa học của cây Bạch truật là gì: Atractylodes macrocephala Koidz.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Hà thủ ô đỏ là gì: Fallopia multiflora (Thumb.) Haraldson
Họ: Rau răm (Polygonaceae)
Tên khoa học của cây Câu kỷ là gì:
Câu kỷ (củ khởi): Lycium chinense Mill.
Cây Ninh hạ Câu kỷ: Lycium barbarum L.
Họ: Cà (Solanaceae)
Tên khoa học của cây Ngũ gia bì là gì: Schefflera heptaphylla (L.) Frodin
Họ: Nhân sâm (Araliaceae)
Tên khoa học của cây cây Nhãn là gì: Dimocarpus longan Lour.
Họ: Bồ hòn (Sapindaceae)
Tên khoa học của nấm Linh chi là gì: Ganoderma lucidum (Leyss ex Fr.) Karst
Họ: Nấm lim (Ganodermataceae)
Tên khoa học của cây Đại táo là gì: Ziziphus jujuba Mill. var. inermis (Bge Rhed)
Họ: Táo ta (Rhamnaceae)
Tên khoa học của cây Kim anh là gì: Rosa laevigata Michaux.
Họ: Hoa hồng (Rosaceae)

Tên khoa học của cây Ba kích là gì: Morinda officinalis How.


Họ: Cà phê (Rubiaceae)
102. Tên khoa học của cây Hoàng kỳ là gì:
Hoàng kỳ Mông Cổ: Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge. var. mongholicus (Bge.)

103.
104.
105.
106.
107.
108.
109.
110.
111.
112.

113.
114.
115.
116.
117.
118.

119.
120.
121.
122.
123.


Hsiao
Hoàng kỳ Mạc Giáp: Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge.
Họ: Đậu (Fabaceae)
Tên khoa học của cây Kim ngân là gì: Lonicera japonica Thumb.
Họ: Kim ngân (Caprifoliaceae)
Tên khoa học của cây Sài đất là gì: Wedelia chinensis (Osb.) Merr.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Ké đầu ngựa là gì: Xanthium strumarium L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Bồ công anh là gì: Lactuca indica L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Núc nác là gì: Phellodendron chinense Schneid.
Họ: Cam (Rutaceae)
Tên khoa học của cây Sâm Đại hành là gì: Eleutherine subaphylla Gagnep.
Họ: Lay ơn (Iridaceae)
Tên khoa học của cây Xuyên tâm liên là gì: Andrographis paniculata (Burm.) f. Ness.
Họ: Ô rô (Acanthaceae)
Tên khoa học của cây Ích mẫu là gì: Leonurus japonicus Houtt.
Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
Tên khoa học của cây Hương phụ là gì: Cyperus rotundus L.
Họ: Cói (Cyperaceae)
Tên khoa học của cây Mò hoa trắng là gì: Clerodendrum philippinum var. symplex Wu et
Fang
Họ: Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)
Tên khoa học của cây Hồng hoa là gì: Carthamus tinctorius L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Gai là gì: Boehmeria nivea (L.) Gaud.
Họ: Gai (Urticaceae)
Tên khoa học của cây Hạ khô thảo là gì: Prunella vulgaris L.

Họ: Hoa môi (Lamiaceae)
Tên khoa học của cây Ngải cứu là gì: Artemisia vulgaris L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Mã đề là gì: Plantago major L.
Họ: Mã đề (Plantaginaceae)
Tên khoa học của cây Trạch tả là gì: Alisma plantago – aquatica L. var. orientale
(Sammuels) Juzep.
Họ: Trạch tả (Alismataceae)
Tên khoa học của nấm Phục linh là gì: Poria cocos (Schw.) Wolf
Họ: Nấm lỗ (Polyporaceae)
Tên khoa học của cây Cỏ tranh là gì: Imperata cylindrica P. Beauv
Họ: Lúa (Poaceae)
Tên khoa học của cây Ngô là gì: Zea mays L.
Họ: Lúa (Poaceae)
Tên khoa học của cây Tỳ giải là gì: Dioscorea tokoro Makino
Họ: Củ nâu (Dioscoreaceae)
Tên khoa học của cây Thông thảo là gì: Tetrapanax papyriferus (Hook.) K. Koch.


124.
125.
126.
127.
128.

Họ: Ngũ gia bì (Araliaceae)
Tên khoa học của cây Tiểu mộc thông là gì: Clematis armandii Franch.
Hoặc cây Tú cầu đằng: Clematis montana Buch. – Ham.ex DC
Họ: Hoàng liên (Ranunculaceae)
Tên khoa học của cây Nghệ là gì: Curcuma longa L.

Họ: Gừng (Zingiberaceae)
Tên khoa học của cây Nhân trần là gì: Adenosma caeruleum R. Br.
Họ: Hoa mỏm chó (Scrophulariaceae)
Tên khoa học của cây Actisô là gì: Cynara scolymus L.
Họ: Cúc (Asteraceae)
Tên khoa học của cây Dành dành là gì: Gardenia jasminoides Ellis
Họ: Cà phê (Rubiaceae)



×