BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH THỊ THANH THẢO
ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO DẠY VÀ HỌCMÔN Y PHỤC
TRUYỀN THỐNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101
S K C0 0 4 5 9 3
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
----------
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HUỲNH THỊ THANH THẢO
ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO DẠY VÀ HỌCMÔN Y PHỤC
TRUYỀN THỐNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ
THUẬTCÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101
Hƣớng dẫn khoa học:
PGS.TS. NGÔ ANH TUẤN
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2015.
LÝ LỊCH KHOA HỌC
I.
SƠ LƢỢC LÝ LỊCH
Họ và tên:
Huỳnh Thị Thanh Thảo
Ngày sinh:
20/02/1984
Hộ khẩu thƣờng trú:
Giới tính: Nữ
Nơi sinh:
Mộ Đức - Quảng Ngãi
1267, Phạm Văn Thuận, P. Thống Nhất, Biên Hoà, Đồng
Nai
Dân tộc:
Kinh
Địa chỉ liên lạc:
Di động:
Tôn giáo:
Không
315/4/15, Tân Thới Hiệp 07, P.Tân Thới Hiệp, Q.12, Tp. HCM
0974.57.27.57
Email:
II.
QUÁ TRÌNH HỌC TẬP
1.
Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Nơi học:
Thời gian đào tạo từ 09/ 2005 đến 09/ 2009
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh
Ngành học: Công nghệ may
III. QÚA TRÌNH CÔNG TÁC
Thời gian
Nơi công tác
Công việcđảm nhận
Từ 01/2010 –
Công ty TNHH May Thời
Quản lýđơn hàng
10/2012
Trang Việt Hoàng
10/2012 –
Truờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ
Học viên cao học ngành
10/2014
Thuật Tp.HCM
Giáo Dục Học
10/ 2014 - nay
Công ty TNHH May Thời
Quản lýđơn hàng
Trang Việt Hoàng
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2015
Học viên
Huỳnh Thị Thanh Thảo
ii
LỜI CẢM ƠN
Ngƣời nghiên cứu xin chân thành cảm ơn đến:
PGS.TS Ngô Anh Tuấn, Giảng viên hƣớng dẫn chính đã tận tình giúp đỡ, định
hƣớng cho ngƣời nghiên cứu hoàn thiện đề tài này.
Quý thầy cô Viện Sƣ Phạm Kỹ Thuật trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật Tp.HCM,
quý thầy và các bạn sinh viên trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM
đã tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên thực hiện
Huỳnh Thị Thanh Thảo
iii
TÓM TẮT
Y Phục Truyền Thống là môn học chính thức đƣợc giảng dạy trong hệ thống các
môn học chuyên ngành Công Nghệ May. Mục tiêu của môn học là hƣớng dẫn ngƣời
học tự mình thiết kế đƣợc những bộ trang phục truyền thống trong nƣớc và của một số
quốc gia trên thế giới, sản phầm tôn vinh vẻ đẹp của con ngƣời và thể hiện đƣợc nét
đẹp văn hóa của từng dân tộc, thể hiện lòng tự tôn và tự hào dân tộc,… Tuy nhiên,
phƣơng pháp dạy học truyền thống nhƣ hiện nay chƣa thực sự tạo hứng thú cho ngƣời
học, hiệu quả giảng dạy chƣa cao. Do đó, cần phải tìm một phƣơng pháp hỗ trợ, ứng
dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại nhằm tăng tính tích cực đối với ngƣời học, giúp
ngƣời học có thêm cơ hội tự nghiên cứu, trau dồi thêm kiến thức và cuối cùng tăng
hiệu quả dạy học.Vì vậy, ngƣời nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài:“Ứng dụng Elearning vào dạy và học môn Y Phục Truyền Thống tại Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ
Thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tăng tính tích cực học tập của
ngƣời học, nâng cao hiệu quả dạy và học.
Về kết cấu, đề tài chia làm 3 phần nhƣ sau:
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1:Cơ sở lý luận của việc ứng dụng E-learning vào giảng dạy môn học
Y Phục Truyền Thống.
-
Tổng quan về E-learning và tình hình nghiên cứu, ứng dụng E-learning ở Việt
Nam và trên thế giới
-
Các khái niệm, cơ sở của việc ứng dụng E-learning vào giảng dạy.
Chƣơng 2: Thực trạng của ứng dụng E-learning vào giảng dạy môn Y Phục Truyền
Thống Trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
-
Khảo sát thực trạng dạy và học môn Y Phục Truyền Thống hiện nay tại Truờng
Cao Đẳng Nghề Công Nghệ Tp.HCM.
iv
-
Khảo sát cơ sở vật chất và các chính sách của nhà trƣờng nhằm tạo điều kiện
ứng dụng E-learningvào dạy và học tại Truờng Cao Đẳng Nghề Công Nghệ Tp.HCM.
Chƣơng 3:Ứng dụng E-learning vào dạy và học môn Y Phục Truyền Thống tại
Trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
-
Thiết kế, xây dựng bài giảng điện tử cho môn Y Phục Truyền Thống ngành May
- Thời Trang Trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
-
Ứng dụng các công cụ hỗ trợ thiết kế bài giảng E-learning hỗ trợ giảng dạy môn
Y Phục Truyền thống tại Trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
-
Đánh giá về khả năng ứng dụng của sản phẩm.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
-
Tóm tắt những kết quả đạt đƣợc của đề tài
-
Huớng phát triển của đề tài:
Hoàn thiện và phát triển bài giảng E-learning cho môn Y Phục Truyền
Thống.
Xây dựng bài giảng E-learning cho các môn học khác trong khoa May Thời Trang truờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM.
Xây dựng khóa học E-learning cho môn Y Phục Truyền Thống để đào tạo
từ xa, tạo điều kiện cho ngƣời học muốn học về Y Phục Truyền Thống,
muốn nâng cao tay nghề mà không có thời gian đến lớp học.
v
ABSTRACT
TraditionalDressis one of formalsubjects taught in Garment Technology major.
Subject
objectiveguidesstudentsdesigntraditionalcostumesin
our
countryandsome
countriesofthe world by themselves, honoringthe beauty of thepeople and showthe
beautyofeach ethnicculture, thereby self-esteemandnational pride are shown. However,
traditional
teachingmethodshave
notreallygeneratedexcitement
forlearning,
effectiveteaching has not still hight. To help learnersmoreopportunities for self-study,
andincrease
theeffectivenessof
teaching,
a
method
ofsupport,
applicationofmodernteaching facilitiesin order to increasepositiveforlearners is
necessary. So, to do the research: “ApplyE-learning inteaching and learning
TraditionalDress Subjectat Ho Chi Minh Vocational College of Technology” to
increasepositiveforlearners and enhance effective teaching.
Regardingthe structure, researchincludesthreepartsas follows:
INTRODUCTION PART
CONTENT PART
Chapter 1:RationaleofapplyingE-learning on the Traditional Dress Subject
-
Overview ofE-learning and application ofE-learning inVietnamandaround the
world.
-
Theconcepts and basisofapplyingE-learning inteaching.
Chapter 2: The situation ofapplication ofE-learning in teaching the
TraditionalDress Subjectat Ho Chi Minh Vocational College of Technology
-
Survey actual situation of teaching the TraditionalDress Subjectat Ho Chi Minh
Vocational College of Technology.
-
Survey equipped facilitiesandincentive policies to apply E-learning on the
TraditionalDress Subject at Ho Chi Minh Vocational College of Technology.
Chapter
3:
Application
ofE-learning
inteaching
and
learning
TraditionalDress Subjectat Ho Chi Minh Vocational College of Technology
vi
the
-
Designing and building E-learning lesson for Garment and Fashion Major at Ho
Chi Minh Vocational College of Technology.
-
Research and applying support tools to build E-learning lessonfor Traditional
Dress Subject at Ho Chi Minh Vocational College of Technology.
-
Evaluating usabilityofthe product.
CONLUTION AND RECOMMENDATIONS PART
-
Summarize all actual results in the research paper
-
Provide some recommendations to develop the topic:
Improving and developing E-learning on the Traditional Dress Subject.
Building E-learning lesson for all of subjects of Garment and Fashion Faculty
(Ho Chi Minh Vocational College of Technology).
BuildingE-learning courses of the Traditional Dress Subject for Distance
Education, facilitating students who have no time to class learning the
Traditional Dress Subject and improving their skills.
vii
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
2.
3.
4.
5.
6.
1.1.Tính cấp thiết khi ứng dụng e-learning vào giảng dạy môn y phục truyền thống.
................................................................................................................................... 1
1.1.1.Tầm quan trọng của môn học Y Phục Truyền Thống. .................................... 1
1.1.2.Tính cấp thiết khi ứng dụng E-learning vào giảng dạy môn Y Phục Truyền
Thống. ....................................................................................................................... 2
Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................... 3
2.1.Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 3
2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................... 3
Đối tƣợng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ....................................................... 4
3.1.Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 4
3.2.Khách thể nghiên cứu ......................................................................................... 4
Giới hạn đề tài ........................................................................................................... 4
Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 5
Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 5
PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................6
1.1. Tổng quan về e-learning......................................................................................... 6
1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của e-learning và một số kết quả đã công bố. ..... 6
1.2.1.Trên thế giới. .................................................................................................... 6
1.2.1.1.Giai đoạn từ năm 1924 đến năm 1960. ......................................................... 7
1.2.1.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1983 ......................................................... 7
1.2.1.3. Giai đoạn từ năm 1984 đến năm 1993 ......................................................... 8
1.2.1.4. Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1999 ......................................................... 9
1.2.1.5. Giai đoạn 2000 – đến nay: ........................................................................... 9
1.2.2.Ở Việt Nam .................................................................................................... 10
1.3.Công nghệ dạy học. ............................................................................................... 14
1.3.1.Công nghệ. ..................................................................................................... 14
1.3.2.Công nghệ dạy học. ....................................................................................... 15
1.3.3.Khái niệm E-learning. .................................................................................... 15
viii
1.3.3.1. Khái niệm E-learning. ................................................................................ 15
1.3.3.2. Khái niệm E-Learning trong dạy học theo quan điểm ngƣời ngiên cứu ... 17
1.3.4. Đặc điểm của E-learning .............................................................................. 17
1.3.5. Kiến trúc hệ thống E-learning....................................................................... 18
1.3.5.1. Mô hình hệ thống E-learning. .................................................................... 18
1.3.5.2. Các cấp độ tổ chức thực hiện E-learning. .................................................. 21
1.3.6. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của E-Learning...................................................... 22
1.3.6.1. Ƣu điểm của E-learning. ............................................................................ 22
1.3.6.2. Nhƣợc điểm của E-Learning ...................................................................... 24
1.3.7. So sánh các phƣơng pháp dạy học truyền thống với phƣơng pháp dạy học có
sử dụng E-learning. ................................................................................................. 24
1.3.7.1.Phƣơng pháp dạy học truyền thống. ........................................................... 24
1.3.7.2. Phƣơng pháp dạy học có sử dụng E-learning. ........................................... 26
1.3.8.Mô hình dạy học kết hợp (BLENDED LEARNING) ................................... 27
1.3.8.1. Cần có sự kết hợp giữa phƣơng pháp truyền thống và e-learning ............. 27
1.4. Cơ sở của việc nghiên cứu ứng dụng e-learning vào giảng dạy môn y phục truyền
thống. ...................................................................................................................... 30
1.4.1. Cơ sở triết học. .............................................................................................. 30
1.4.2. Cơ sở tâm lý học. .......................................................................................... 30
1.4.3. Cơ sở thực tiễn. ............................................................................................. 30
1.4.4. Cơ sở lý luận dạy học hiện đại...................................................................... 31
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..........................................................................................32
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CỦA NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG E-LEARNING
CHO MÔN HỌC Y PHỤC TRUYỀN THỐNG NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY
TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH. ....................................................................................................33
2.1. Sơ lƣợc lịch sử truyền thống trƣờng cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ tp.HCM ..
................................................................................................................................. 33
2.1.1. Mục tiêu, định hƣớng phát triển và nhiệm vụ............................................... 34
2.1.1.1. Mục tiêu. .................................................................................................... 34
2.1.1.2.Định hƣớng phát triển. ................................................................................ 34
ix
2.1.1.3. Nhiệm vụ.................................................................................................... 34
2.2. Giới thiệu về khoa công nghệ May và Thời Trang. ............................................. 36
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ .................................................................................... 36
2.2.1.1. Chức năng: ................................................................................................. 36
2.2.1.2. Nhiệm vụ.................................................................................................... 36
2.2.1.3. Đội ngũ giảng viên..................................................................................... 36
2.2.2. Chƣơng trình đào tạo .................................................................................... 38
2.2.3.Liên kết .......................................................................................................... 38
2.2.4. Chƣơng trình ngắn hạn ................................................................................. 38
2.3. Khảo sát thực trạng dạy và học môn Y Phục Truyền Thống ngành May-Thời
Trang tại khoa Công Nghệ May Và Thời Trang trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật
Công Nghệ Tp.HCM............................................................................................... 38
2.3.1. Vai trò vị trí của môn học: ............................................................................ 38
2.3.2. Nội dung và phƣơng pháp khảo sát: ............................................................. 40
2.3.3. Kết quả khảo sát ........................................................................................... 41
2.3.4. Đánh giá kết quả khảo sát. ............................................................................ 53
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ....................................................................................... 254
Chƣơng 3. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO GIẢNG DẠY MÔN
Y PHỤC TRUYỀN THỐNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ TP.HCM .......................................................................................55
3.1.Xây dựng bài giảng E-learning cho môn học Y Phục Truyền Thống. ............. 55
3.2.Nghiên cứu ,ứng dụng các công cụ, phần mềm vào thiết kế bài giảng E-learning hỗ
trợ dạy học môn Y Phục Truyền Thống. ................................................................ 56
3.2.1.Các công cụ, phần mềm hỗ trợ thiết kế web. ................................................. 56
3.2.2.Các công cụ, phần mềm hỗ trợ thiết kế bài giảng E-learning........................ 57
3.2.3.Thiết kế và đƣa nội dung bài giảng lên Web E-learning. .............................. 65
3.3.4. Thử nghiệm và hoàn chỉnh sản phẩm ........................................................... 80
3.3.Đánh giá khả năng ứng dụng của sản phẩm.......................................................... 88
3.3.1.Ý nghĩa của đánh giá sƣ phạm ....................................................................... 88
3.3.2.Đối tƣợng, nôi dụng và phƣơng pháp đánh giá ........................................... ..89
3.3.3.Nhận xét ......................................................................................................... 91
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..........................................................................................93
PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................94
x
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................96
Phụ lục 1: Hƣớng dẫn sử dụng web học tập………………………………….……99
Phụ lục2a: Phiếu tham khảo ý kiến của giáo viên……………………..…………109
Phụ lục2b: Danh sách giáo viên khoa May - Thời trang………………….…...…113
Phụ lục2c: Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên (lớp đối chứng)……………..………114
Phụ lục2d: Danh sách sinh viên lớp đối chứng…………………………..….……118
Phụ lục 3a: Phiếu khảo sát ý kiến sinh viên sau thử nghiệm………….…………...119
Phụ lục3b: Danh sách sinh viên lớp thử nghiệm………………………….………123
Phụ lục3c: Phiếu tham khảo ý kiến chuyên gia……………………….…………..124
Phụ lục3d: Danh sách chuyên gia…………………………………………………129
xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa của từ
CNM & TT
Công Nghệ May và Thời Trang
CNTT
Công nghệ thông tin
ĐHQG
Đại học quốc gia
ITE
LCMS
Information Technology Equipment (Thiết bị công nghệ
thông tin)
Learning Content Management System (quản lý nội dung
học tập)
LMS
Learing Managerment System (quản lýđào tạo)
NSF
National Science Foundation (tổ chức khoa học quốc gia)
PP
Powerpoint
SV
Sinh viên
Tp.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
UNESCO
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc)
YPTT
Y Phục Truyền Thống
xii
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình E-learning .....................................................................................18
Hình 1.2: Mô hình kiến trúc của hệ thống E-learning sử dụng công nghệ Web để thực
hiện tính năng tƣơng tác giữa LMS và LCMS cũng nhƣ với các hệ thống khác. .......20
Hình 1.3: Ba cấp độ tổ chức thực hiện e-Learning .....................................................21
Hình 1.4: Mô hình dạy học truyền thống ....................................................................26
Hình 1.5 : Mô hình kết hợp E-learning với phƣơng pháp dạy học truyền thống. .......28
Hình 1.6: Mô hình kết hợp E-learning với phƣơng pháp dạy học truyền thống .........28
Hình 1.7: Biểu đồ kết hợp E-learning và phƣơng pháp dạy học truyền thống ...........29
Hình 2.1: Biểu đồ mức độ ứng dụng CNTT vào giảng dạy ........................................42
Hình 2.2: Biểu đồ mức độ tiếp cận E-learning ...........................................................42
Hình 2.3: Biểu đồ mức độ ứng dụng E-learning tại truờng và khoa hiện nay ............42
Hình 2.4: Biểu đồ nhận định hiệu quả ứng dụng E-learning vào giảng dạy ...............43
Hình 2.5: Biểu đồ mức độ khả quan khi áp dụng E-learning vào giảng dạy môn YPTT
.....................................................................................................................................43
Hình 2.6: Biểu đồ mức độ đáp ứng nhu cầu dạy học của CSVC, thiết bị CNTT .......44
Hình 2.7: Các chính sách hỗ trợ của nhà trƣờng vè đầu tƣ trang thiết bị và CS hỗ trợ
ứng dụng E-learning ....................................................................................................45
Hình 2.8: Biểu đồ khoảng thời gian giáo viên sử dụng CNTT phục vụ giảng dạy ....46
Hình 2.9: Biểu đồ Mức độ tham gia các lớp bồi dƣỡng CNTT ..................................46
Hình 2.10: Biểu đồ thái độ của SV khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy ....................46
Hình 2.11: Biểu đồ quan điểm của giáo viên về E-learning .......................................47
Hình 3.1: File PP bài giảng .........................................................................................58
Hình 3.2: Thiết kế sản phẩm bằng công cụ Drawing trong PP ...................................59
Hình 3.3: Chèn âm thanh vào slide bằng Audio trong PP ..........................................59
xiii
Hình 3.4: Thiết kế sản phẩm trên Corel Draw ............................................................60
Hình 3.5: Cài đặt file Setup Leawo .............................................................................61
Hình 3.6: Giao diện Leawo .........................................................................................61
Hình 3.7: Chọn file cần chuyển đổi trên Leawo .........................................................62
Hình 3.8: Tuỳ chỉnh các chức năng hiển thị Video.....................................................63
Hình 3.9: Chạy chƣơng trình.......................................................................................64
Hình 3.10: Sản phẩm bài giảng Video ........................................................................64
Hình 3.11: Trang chào mừng hƣớng dẫn tham gia khoá học......................................65
Hình 3.12: Thao tác tạo môn học mới.........................................................................66
Hình 3.13: Thao táo tạo nhập nội dung bài học ..........................................................67
Hình 3.14: Upload file Video lên yutube ....................................................................67
Hình 3.15: Hoàn thành upload ....................................................................................68
Hình 3.16: Thao táo lấy nguồn link dẫn Video trên yutube ........................................68
Hình 3.17: Video chạy trên yutube và đƣờng link Video ...........................................69
Hình 3.18: Thao tác đƣa Video bài giảng vào khoá học .............................................69
Hình 3.19: Video đã đƣợc đƣa lên khoá học...............................................................70
Hình 3.20: Upload bài giảng PP lên Docs.google.com ...............................................70
Hình 3.21: Lấy link dẫn bài giảng ...............................................................................71
Hình 3.22: Link dẫn của bài giảng PP ........................................................................72
Hình 3.23: Đƣa bài giảng PP vào khoá học (trong mục Môn học) .............................72
Hình 3.24: Bài giảng đã đƣợc đƣa thành công trong mục Môn học ...........................73
Hình 3.25: Bài giảng PP đang chạy trong web học tập E-learning.............................73
Hình 3.26: Thao tác đƣa Tài liệu tham khảo ...............................................................74
Hình 3.27: Giao diện tài liệu tham khảo .....................................................................74
Hình 3.28: Tạo Forum cho từng chủ đề bài học .........................................................75
Hình 3.29: giao diện Forum - diễn đàn đã đƣợc tạo ...................................................76
Hình 3.30: Hoạt động thảo luận trong Forum .............................................................76
xiv
Hình 3.31: Tham gia thảo luận ...................................................................................77
Hình 3.32: Quản lý việc học thông qua làm bài tập. ...................................................78
Hình 3.33: Theo dõi tiến trình học tập ........................................................................79
Hình 3.34: Quản lý phòng chat Online .......................................................................79
Hình 3.35: Tổng hợp biểu đồ sự hứng thú đối với môn học YPTT ............................80
Hình 3.36: Tổng hợp biểu đồ tính thẩm mĩ và dễ sử dụng của sản phẩm...................82
Hình 3.37: Tổng hợp biểu đồ mức độ lĩnh hội kiến thức và thời gian học tập ...........83
Hình 3.38: Tổng hợp biểu đồ khả năng học tập E-learning và sử dụng CNTT ..........84
Hình 3.39: Tổng hợp biểu đồ khả năng học tập E-learning và sử dụng CNTT ..........85
xv
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng tóm tắt nội dung môn học .................................................................39
Bảng 2.2: Chính sách của nhà trƣờng hỗ trợ giáo viên ứng dụng CNTT và E-leaning
.....................................................................................................................................44
Bảng 2.3: Mức độ tham gia lớp học môn YPTT .........................................................47
Bảng 2.4: Mức độ lĩnh hội kiến thức của SV ngay tại lớp ..........................................48
Bảng 2.5: Lý do tham gia lớp học ...............................................................................48
Bảng 2.6: Sự yêu thích các phƣơng pháp dạy học hiện nay .......................................49
Bảng 2.7: Mức độ hấp dẫn của hình thức tổ chức dạy học hiện nay ..........................49
Bảng 2.8: Độ đang dạng của thiết bị dụng cụ học tập ................................................49
Bảng 2.9: Thời gian sử dụng internet trong ngày .......................................................50
Bảng 2.10: Sử dụng internet phục vụ học tập .............................................................50
Bảng 2.11: Mức độ hiểu biết về E-learning ................................................................50
Bảng 2.12: Bảng mong muốn thay đổi hình thức dạy học ..........................................51
Bảng 2.13: Tính chủ động học tập và tham gia trao đổi .............................................51
Bảng 2.14: Khả năng tự học môn học YPTT ..............................................................52
Bảng 2.15: Mức độ lĩnh hội kiến thức bài học và tài liệu tham khảo .........................52
Bảng 3.1: kế hoạch học tập môn YPTT có sự kết hợp giữa E-learning với PPDH truyền
thống ............................................................................................................................55
Bảng 3.2: Bảng so sánh một số tiêu chí khảo sát của lớp đối chứng và lớp thử nghiệm
.....................................................................................................................................87
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp ý kiến chuyên gia ...............................................................89
xvi
PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Tính cấp thiết khi ứng dụng e-learning vào giảng dạy môn y phục truyền
thống.
1.1.1. Tầm quan trọng của môn học Y Phục Truyền Thống.
Trang phục ra đời trƣớc hết là vì con ngƣời, đáp ứng nhu cầu của con ngƣời trong
đời sống. Trải qua hàng nghìn năm phát triển, bộ trang phục càng ngày càng đƣợc sáng
tạo và phát triển đẹp hơn, tinh tế hơn, trang phục của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia cũng
đã mang đậm những đƣờng nét, màu sắc và thiết kế đặc trƣng nhƣ hiện nay.
Do quá trình hội nhập, toàn cầu hóa nhanh chóng, sự giao thoa văn hóa mạnh mẽ
cùng với sự tác động của kinh tế thị trƣờng, bộ trang phục truyền thống của dân tộc
Kinh cũng vì thế mà đang dần bị mai một, lãng quên khiến cho việc bảo tồn trang phục
gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, để khắc phục những khó khăn trên, Y Phục Truyền
Thống đã đƣợc xây dựng thành nội dung môn học đƣa vào giảng dạy,đào tạo trong các
trƣờng cao đẳng và đại học nhằm bảo tồn, duy trì và phát triểnnhững nét đẹp văn hoá
của dân tộc.
Y Phục Truyền Thống là môn học chuyên ngành đƣợc giảng dạy chính thức trong
các trƣờng cao đẳng, đại học. Điều này cho thấy môn học đƣợc đánh giá rất quan trọng
trong chƣơng trình đào tạo. Sản phẩm của môn học đƣợc thể hiện qua các trang phục
truyền thống trong nƣớc nhƣ Áo Dài, áo bà ba, và các trang phục truyền thống các
quốc gia khác nhƣ Kimono (Nhật), Hanbok (Hàn Quốc), …
Ngoài ra, do tính chất độc lập của môn học, ngƣời học nếu chỉ học riêng môn học Y
Phục Truyền Thống cũng có thể trang bị cho mình một nghề nghiệp vững chắc trong
xã hội.
1
1.1.2. Tính cấp thiết khi ứng dụng E-learning vào giảng dạy môn Y Phục
Truyền Thống.
Dạy học theo phƣơng pháp truyền thống đã mang lại hiệu quả đáng kể trong suốt
quá trình từ khi môn học đƣợc hình thành cho đến nay. Tuy nhiên, nếu cách giảng dạy
truyền thống không có sự thay đổi, bổ sung phƣơng pháp mới sẽ ngày càng gây nhàm
chán cho ngƣời học, dẫn đến môn học ngày càng không còn đƣợc ngƣời học quan tâm
và chú trọng.
Thực tế cho thấy, E-learning đang dần chiếm ƣu thế trong chiến lƣợc thay đổi
phƣơngpháp dạy và học. Việc triển khai E-learning đang dần đƣợc quan tâm và phát
triển trong các chƣơng trình đào tạo ở nƣớc ta hiện nay. Tuy nhiên, ngoài một số
trƣờng đại học áp dụng giảng dạy có sự kết hợp giữa E-learning với phƣơng pháp
giảng dạy truyền thống thì hầu nhƣ các trƣờng cao đẳng cho đến trung cấp chuyên
nghiệp, trung cấp nghề chƣa thực sự đƣợc quan tâm và áp dụng. Vì vậy, ứng dụng công
nghệ thông tin với những tính năng tích hợp, giao diện đƣợc thiết kế đẹp mắt, chƣơng
trình học thú vị, nội dung phong phú nhằm kích thích và tạo cảm hứng cho ngƣời học
là điều cần thiết và quan trọng nhất hiện nay.
Để giải quyết những nhu cầu trên, E-learning là phƣơng tiện hỗ trợ cho việc dạy và
học phù hợp nhất. E-learning mang lại môi trƣờng học tập mới, ở đó có sự tƣơng tác
giữa ngƣời dạy và ngƣời học, giữa ngƣời học với ngƣời học và giữa ngƣời học với nội
dung bài học. Thông qua lớp học E-learning, ngƣời dạy có thể kiểm soát đƣợc toàn bộ
hoạt động học tập của ngƣời học, đánh giá đƣợc năng lực, tính chuyên cần cũng nhƣ
những nội dung ngƣời học chƣa nắm bắt đƣợc, từ đó ngƣời học có sự điều chỉnh và bổ
sung kiến thức kịp thời nhất.
Ngoài ra, tổ chức lớp học trực tuyến về môn học Y Phục Truyền Thống còn tạo
điều kiện cho những ngƣời không có điều kiện đến lớp, mong muốn có đƣợc nghề
nghiệp cho bản thân cũng nhƣ mở rộng cơ hội học tập bổ sung kiến thức cho nghề
nghiệp của mình mà vẫn tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí học tập.
2
Với tất cả những ƣu điểm và lợi thế về việc ứng dụng E-learning vào trong giảng
dạy, với mong muốn đóng góp thêm những ứng dụng về công nghệ thông tin trong
giảng dạy các môn học thuộc chuyên ngành May – Thời Trang tại các trƣờng cao đằng
nghề, ngƣời nghiên cứu thực hiện đề tài „Nghiên cứu ứng dụng E-learning vào giảng
dạy môn Y Phục Truyền Thống tại trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ thành
phố Hồ Chí Minh‟ là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng E-learning kết hợp với phƣơng pháp dạy học truyền thống
vào dạy và họcmôn Y Phục Truyền Thống nhằm nâng cao tính tích cực chủ động, tăng
sự năng động và sáng tạo của ngƣời học, từđó nâng cao hiệu quả dạy và họctại khoa
Công Nghệ May và Thời Trang trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở thực tế, việc ứng dụng E-Learning vào trong dạy học ở nƣớc ta đang còn
chƣa đƣợc quan tâm và đầu tƣ đúng mức, đặt biệt trong các môn học thuộc chuyên
ngành Công Nghệ May hầu nhƣ chƣa đƣợc ứng dụng, vì vậy chƣa đạt đƣợc mục tiêu
đƣa ra, chƣa đem lại hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và học tập. Với mong muốn
ứng dụng công nghệ E-learning để cải tiến chất lƣợng, nâng cao hiệu quả dạy và học
nên trong đề tài này ngƣời nghiên cứu tập trung vào:
Nghiên cứu cơ sở lý luận về ứng dụng công nghệE-learning trong dạy học.
Ứng dụngcác công cụ, phần mềm vào thiết kế, xây dựng khoá học E-learning
môn học Y Phục Truyền Thống.
Xây dựng, chuyển đổi học liệu dạy học cho bài giảng điện tử E-learning môn
học Y Phục Truyền Thống.
Tiến hành dạy thử nghiệm để lấy ý kiến sinh viên cho khả năng ứng dụng Elearning vào dạy và học môn Y Phục Truyền Thống
3
Lấy ý kiến chuyên gia để kiểm chứng khả năng ứng dụng E-learning vào giảng
dạy môn Y Phục Truyền Thống tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ
Tp.HCM.
3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Các công cụ, phần mềm hỗ trợứng dụng E-learning trong dạy học.
Sự tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học trong môi trƣờng kết hợp E-learning
với dạy học truyền thống.
Nội dung bài giảng môn Y Phục Truyền Thống.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Ngƣời dạy, ngƣời học, quytrình dạy và học môn Y Phục Truyền Thống hiện
nay tại khoa CN May trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí
Minh
Chủ trƣơng, chính sách của trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ thành
phố Hồ Chí Minh về ứng dụng E-learning vào dạy và học
Cơ sở vật chất, trang thiết bị và môi trƣờng dạy học tại khoa Công Nghệ May
trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
4. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu có nhiều hạn chế nên ngƣời nghiên cứu chỉ
tập trung vào những vấn đề sau:
Nghiên cứu quá trình dạy và học môn Y Phục Truyền Thống tại trƣờng Cao
Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Ứng dụng công nghệ E-learning vào thiết kế bài giảng E-learning cho môn học
Y Phục Truyền Thống tại trƣờng Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ thành phố Hồ
Chí Minh.
4
5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Nếu công nghệ E-learning đƣợc ứng dụng vào trong quá trình dạy và học môn Y
Phục Truyền Thống một cách khoa học, kết hợp nhuần nhuyễn với phƣơng pháp dạy
học truyền thống và có quy trình hƣớng dẫn cụ thể thì sẽ nâng cao đƣợc tính tích cực
nhận thức của ngƣời học dẫn đến nâng cao hiệu quả dạy và học.
6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp tham khảo tài liệu áp dụng cho phần nghiên cứu cơ sở lý luận.
Phƣơng pháp khảo sát điều tra, phỏng vấn, quan sát áp dụng cho phần lấy ý kiến
của ngƣời dạy và ngƣời học bằng các phiếu khảo sát và phỏng vấn trực tiếp.
Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết áp dụng cho phần nghiên cứu nội dung bài
giảng.
Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm công nghệ thông tin
Phƣơng pháp thống kê áp dụng cho công việc thống kê và xử lý số liệu.
Phƣơng pháp chuyên gia áp dụng để lấy ý kiến chuyên gia về việc ứng dụng Elearning cho môn Y Phục Truyền Thống.
5
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về e-learning.
E-Learning là một thuật ngữ thu hút đƣợc sự quan tâm, chú ý của rất nhiều ngƣời
hiện nay. Tuy nhiên, xét theo nhiều góc độ khác nhau, E-learning đƣợc hiểu theo
những cách khác nhau, từ đó nghiên cứu, khai thác và sử dụng dƣới nhiều mục đích
khác nhau. Hiện nay,E-learning đang là đề tài thu hút các nhà nghiên cứu nghiên cứu
và ứng dụng trong hoạt động giảng dạy, đào tạo.
E-learning đƣợc hiểu là hình thức đào tạo từ xa thông qua các phƣơng tiện truyền
thông nhƣ truyền hình, máy tính, radio,… có sự hỗ trợ của intenet đáp ứng nhu cầu học
tập của tất cả mọi ngƣời. Bên cạnh đó tiết kiệm đƣợc thời gian, chi phí và công sức của
ngƣời học, đồng thời nâng cao hiệu quả dạy và học, thể hiện tính ƣu việt và tiến bộ
trong quá trình dạy học.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của e-learning và một số kết quả đã công
bố.
Trải qua những giai đoạn của Lịch sử, cùng với sự phát triển của xã hội, kinh tế,
giáo dục,…. Công nghệ thông tin đã gắn bó xuyên suốt với giáo dục đến nay đã đóng
góp nhiều thành tựu quan trọng, mới mẻ, làm thay đổi diện mạo của nền giáo dục thế
giới và giáo dục nƣớc nhà.
Gắn với sự phát triển của công nghệ thông tin và các phƣơng pháp dạy học ngày
càng đƣợc cải tiến, công nghệ E-learning đã đƣợc nghiên cứu và ra đời phục vụ nhu
cầu dạy học ngày càng phát triển của con ngƣời.
1.2.1. Trên thế giới.
Kể từ lâu trƣớc khi internet đƣợc ra đời , các khóa học từ xa đã đƣợc đƣa vào trong
giáo dục theo các chủ đề hoặc theo từng kỹ năng đặc biệt . Trong những năm 1840,
Isaac Pitman dạy học sinh của mình viết tắt thông qua các ký tự. Hình thức văn bản
bằng biểu tƣợng đƣợc thiết kế để cải thiện tốc độ ghi và đã đƣợc phổ biến rộng rãi
trong các văn bản, tạp chí ,. Pitman, một nhà giáo lỗi lạc đã yêu cầu sinh viên của mình
6
gửi bài tập đã hoàn thành bằng thƣ và sau đó ông sẽ gửi hồi đáp cho sinh viên bằng
cách sử dụng cùng một hệ thống ký tự.Đây là mầm móng, sơ khai của E-learning.
Quá trình hình thành và phát triển của E-learning đƣợc đánh dấu bằng các mốc và
các giai đoạn nhƣ sau:
1.2.1.1. Giai đoạn từ năm 1924 đến năm 1960.
Năm 1924: Giáo sƣ Sidney Pressey đại học bang Ohio phát minh ra máy chấm
điểm tự động đóng vai trò nhƣ một giáo viên tự động (Automatic Teacher), thiết bị đầu
tiên trong học tập điện tử, đƣợc thiết kế để cho học sinh khám phá và tự kiểm tra. Tuy
nhiên, lần thử đầu tiên này đã không thành công. Đến năm 1930, các thiết bị truyền
thông hỗ trợ giảng dạy đầu tiên nhƣ radio, máy thu âm, phim có lời đƣợc các nhà giáo
dục đƣa vào trong dạy học. Đây là phƣơng thức dạy học có sự hỗ trợ của âm thanh và
hình ảnh.
Năm 1943: Xuất hiện trung tâm giáo dục theo chƣơng trình dạy học nghe nhìn tại
Mỹ. Năm 1946, chƣơng trình này đƣợc áp dụng cho trƣờng đại học Indiana.
Năm 1954: Giáo sƣ BF Skinner Đại học Harvard tạo ra máy giảng dạy (Teaching
Machine) để sử dụng trong trƣờng học. Máy giảng dạy là một thiết bị cơ khí với mục
đích là để quản lý một chƣơng trình giảng dạy theo lập trình.
Giai đoạn này người học có thể học thông qua các phương tiện radio, truyền
hình và video,… chƣa có sự xuất hiện của công nghệ máy tính.
1.2.1.2. Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1983: Các cơ sở giáo dục bắt đầu tận
dụng lợi thế của các phƣơng tiện mới bằng cách cung cấp các khóa học đào tạo từ xa
sử dụng mạng máy tính để biết thông tin.
Năm 1960, Đại học Illinois đã khởi xƣớng một hệ thống lớp học , nơi sinh viên có
thể truy cập tài nguyên thông tin trên một khóa học đặc biệt trong khi nghe các bài
giảng đƣợc ghi lại thông qua một số hình thức từ xa nhƣ thiết bị truyền hình hoặc thiết
bị âm thanh.
Trong đầu những năm 1960, giáo sƣ tâm lý Patrick Suppes và Richard C. Atkinson
đã thử nghiệm sử dụng máy tính để dạy toán và đọc sách cho con trẻ trong các trƣờng
7