M CL C
PH N M
Đ U
1. Lý do lựa chọn đ tài ............................................................................................ 1
2. M c tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 2
3. Đ i t ợng nghiên cứu ........................................................................................... 2
4. Khách th nghiên cứu ........................................................................................... 2
5. Gi thuy t nghiên cứu ........................................................................................... 2
6. Nhiệm v nghiên cứu ............................................................................................ 3
7. Ph
ng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 3
8. Gi i h n và ph m vi nghiên cứu ........................................................................... 4
9. Cấu trúc lu n văn .................................................................................................. 4
PH N N I DUNG
Ch
ng 1: C
S
LÝ LU N V LIÊN K T ĐÀO T O NGH ........................ 6
1.1. T ng quan vấn đ nghiên cứu
1.1.1. Tình hình liên k t đƠo t o giữa nhƠ tr
ng v i doanh nghiệp ...................... 6
1.1.2. Một s đ tài nghiên cứu có liên quan đ n lu n văn .................................... 8
1.2. Một s khái niệm ................................................................................................ 9
1.2.1. ĐƠo t o ....................................................................................................... 9
1.2.2. ĐƠo t o ngh .............................................................................................. 9
1.2.3. Liên k t ...................................................................................................... 10
1.2.4. Liên k t đƠo t o ngh ................................................................................... 10
1.3. Vai trò c a việc liên k t đƠo t o giữa NhƠ tr
1.4. Nội dung liên k t đƠo t o giữa Nhà tr
ng và Doanh nghiệp ................... 10
ng và Doanh nghiệp ............................. 12
1.5. C sở thực tiễn v một s mơ hình liên k t đƠo t o trên th gi i ......................... 13
Ch
ng 2: TH C TR NG LIÊN K T ĐÀO T O GI A TR
Đ NG NGH THÀNH PH
2.1. Gi i thiệu v tr
H
NG CAO
CHÍ MINH V I DOANH NGHI P .............. 22
ng Cao đẳng ngh thành ph H Chí Minh ............................ 22
THƠNG TIN KHÁI QUÁT V L CH SỬ PHÁT TRI N VÀ THÀNH TÍCH N I
B T C A TR
NG ................................................................................................ 23
vi
2.2. Kh o sát thực tr ng liên k t giữa tr
ng Cao đẳng Ngh Tp H Chí Minh v i
doanh nghiệp ............................................................................................................ 26
2.2.1. M c tiêu kh o sát ........................................................................................ 26
2.2.2. Nội dung kh o sát ....................................................................................... 26
2.2.3. Lựa chọn công c và thi t k phi u kh o sát ............................................... 26
2.2.4. Mơ t q trình kh o sát ............................................................................. 27
2.2.5. Ph m vi kh o sát ......................................................................................... 27
2.2.6. K t qu kh o sát ......................................................................................... 27
2.3. Phân tích k t qu kh o sát vƠ đ a ra nh n đ nh .................................................. 28
2.3.1. M c tiêu, nội dung ch
ng trình đƠo t o .................................................... 28
2.3.2. Giáo viên .................................................................................................... 32
2.3.3. C sở v t chất ............................................................................................. 33
2.3.4. Tuy n sinh và gi i quy t việc làm sau khi t t nghiệp .................................. 35
2.3.5. V việc trao đ i cung cấp thông tin giữa tr
ng Cao đẳng ngh Tp H
Chí Minh v i doanh nghiệp .................................................................................. 37
2.3.6. Hiệu qu v m i liên k t giữa tr
ng Cao đẳng ngh tp HCM v i doanh
nghiệp ................................................................................................................... 39
2.4. Đánh giá thực tr ng việc liên k t giữa tr
ng Cao đẳng ngh Tp H Chí Minh
v i doanh nghiệp ....................................................................................................... 45
2.4.1. M c tiêu, nội dung ch
ng trình đƠo t o ..................................................... 45
2.4.2. Đội ngũ giáo viên ........................................................................................ 45
2.4.3. C sở v t chất .............................................................................................. 46
2.4.4. Tuy n sinh và gi i quy t việc làm ............................................................... 46
2.4.5. Đánh giá k t qu học t p ............................................................................. 47
2.5. Ki m chứng tính thực tiễn và tính khoa học c a k t qu kh o sát ....................... 48
TÓM T T CH
NG II ........................................................................................... 50
Ch
XU T GI I PHÁP LIÊN K T ĐÀO T O NGH
TR
ng 3: Đ
NG CAO Đ NG NGH
THÀNH PH
H
GI A
CHÍ MINH V I DOANH
NGHI P .................................................................................................................. 51
vii
3.1. Đ xuất gi i pháp nâng cao tính hiệu qu trong liên k t đƠo t o giữa tr
ng Cao
đẳng ngh Tp H Chí Minh v i doanh nghiệp .......................................................... 51
3.1.1. Xây dựng nội dung ch
ng trình đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp ................ 51
3.1.2. Phát tri n giáo viên ..................................................................................... 56
3.1.3. Xây dựng c sở v t chất ............................................................................. 59
3.1.4. Đánh giá k t qu học ngh .......................................................................... 62
3.1.5. Tuy n sinh .................................................................................................. 63
3.1.6. Việc làm sau t t nghiệp .............................................................................. 65
3.1.7. Thành l p bộ ph n quan hệ doanh nghiệp ................................................... 67
3.1.8. Ch tr
ng chính sách c a nhƠ tr
ng ........................................................ 70
3.2. Ki m chứng tính logic, cấp thi t và kh thi c a các gi i pháp ............................ 72
TÓM T T CH
NG III ........................................................................................ 78
PH N K T LU N VÀ KI N NGH .................................................................... 79
TÀI LI U THAM KH O ...................................................................................... 81
PH L C ................................................................................................................ 84
viii
DANH SÁCH CÁC B NG
B NG
TRANG
B ng 2.1. Ki m chứng v k t qu kh o sát thực tr ng liên k t đƠo t o ngh giữa
tr
ng Cao đẳng ngh Tp H Chí Minh v i doanh nghiệp..................................... 48
B ng 3.1. Đánh giá c a chuyên gia v các gi i pháp liên k t đƠo t o ngh giữa
tr
ng Cao đẳng ngh Tp HCM v i doanh nghiệp ................................................ 75
ix
DANH SÁCH CÁC BI U Đ
BI U Đ
TRANG
Bi u đ 2.1. Ý ki n v mức độ phù hợp c a m c tiêu và nội dung đƠo t o ngh so
v i yêu cầu c a doanh nghiệp. ............................................................................... 28
Bi u đ 2.2. Đánh giá c a doanh nghiệp v m c tiêu, nội dung ch
ng trình đƠo t o
ngh so v i yêu cầu c a doanh nghiệp ................................................................... 29
Bi u đ 2.3. Kh o sát giáo viên v sự phù hợp giữa th i l ợng học lí thuy t và thực
hành ...................................................................................................................... 30
Bi u đ 2.4. Ý ki n v việc liên k t xây dựng m c tiêu, ch
ng trình đƠo t o ....... 30
Bi u đ 2.5. Ý ki n doanh nghiệp t o đi u kiện vƠ đ a đi m thực hành cho sinh viên
.............................................................................................................................. 31
Bi u đ 2.6. Ý ki n v việc nhà tr
ng và doanh nghiệp kí hợp đ ng liên k t đƠo
t o thực hành t i doanh nghiệp .............................................................................. 21
Bi u đ 2.7. Ý ki n v hợp tác giữa nhƠ tr
ng và doanh nghiệp trong nghiên cứu
khoa học ................................................................................................................ 32
Bi u đ 2.8. Ý ki n v việc nhƠ tr
ng và doanh nghiệp ph i hợp v i nhau trong
đƠo t o, chuy n giao công nghệ cho các giáo viên c a nhƠ tr
ng ......................... 33
Bi u đ 2.9. Ý ki n v doanh nghiệp cung cấp thi t b m i cho nhƠ tr
Bi u đ 2.10. Nh n xét c a giáo viên v c sở v t chất c a nhƠ tr
ng .......... 33
ng ................. 34
Bi u đ 2.11. Ý ki n v việc kí hợp đ ng b i d ỡng cho lao động c a doanh nghiệp
.............................................................................................................................. 35
Bi u đ 2.12. V việc doanh nghiệp thực hiện đƠo t o tay ngh cho công nhân t i
doanh nghiệp ......................................................................................................... 35
Bi u đ 2.13. Ý ki n v kí hợp đ ng cung ứng lao động cho doanh nghiệp ........... 36
Bi u đ 2.14. Ý ki n v việc nhƠ tr
ng và doanh nghiệp liên k t ti p nh n sinh
viên t t nghiệp vào làm t i doanh nghiệp ............................................................... 37
Bi u đ 2.15. Ý ki n đánh giá v việc cung cấp thông tin v năng lực, chuyên môn,
phẩm chất c a đội ngũ lao động............................................................................. 38
x
Bi u đ 2.16. Ý ki n v cung cấp thông tin v đƠo t o c a tr
ng và nhu cầu nhân
lực c a doanh nghiệp ............................................................................................. 38
Bi u đ 2.17. Ý ki n v nội dung nhƠ tr
ng và doanh nghiệp t chức hội ngh việc
làm ........................................................................................................................ 39
Bi u đ 2.18. Hiệu qu v việc cung cấp thông tin v năng lực đƠo t o c a tr
ng
và nhu cầu nhân lực c a các doanh nghiệp ............................................................ 40
Bi u đ 2.19. Hiệu qu v việc tuy n sinh và gi i quy t việc làm cho sinh viên
.............................................................................................................................. 41
Bi u đ 2.20. Hiệu qu v vấn đ liên k t đƠo t o thực hành t i xí nghiệp............. 41
Bi u đ 2.21. Nh n xét c a giáo viên v hiệu qu việc liên k t đƠo t o thực hành t i
doanh nghiệp ......................................................................................................... 42
Bi u đ 2.22. Nh n xét c a giáo viên v hiệu qu m i liên k t c a tr
ng cao đẳng
ngh Tp HCM v i doanh nghiệp ........................................................................... 43
Bi u đ 2.23. V việc thực hiện m i liên k t ........................................................ 44
xi
PH N M
Đ U
1. Lý do l a chọn đ tài
Hi nănayăcácăc ăsở đƠoăt o d y nghề đangăngƠyăcƠngăđẩy m nh sự liên kết với
các doanh nghi p nhằmăđƠoăt o ra ngu n nhân lực ch tăl
của xã hội. Tuy nhiên sự liên kếtăch aăđ
-
ngăcao,ăđápăứng nhu cầu
c chặt chẽ v n còn t n t i nhiều h n chế:
C ăc uăngành, nghềăđào t oăv năch aăth tăphù h păvớiăc ăc uăngành, nghềăcủaă
th ătr ờngălaoăđộng;ăch aăbổăsungăth ờngăxuyên các nghềăđào t oămớiătheoăyêu
cầuăcủaăth ătr ờngălaoăđộng;ăthiếuălaoăđộngăk ăthu tătrình độăcaoăcungăc păchoă
các doanh nghi păthuộcăcácăngành kinh tếămũiănhọn,ăngành kinh tếătrọngăđiểmă
và cho xu tăkhẩuălaoăđộng.
-
Sinhă viênăđ
căđào t oă từăcácă c ă sởăđào t oăr tă khóă tìm vi că làm. Các doanh
nghi păkhiătiếpănh năsinhăviên thì than phiềnăkhơngăđủănĕngălực,ăph iăđào t oă
l i.ăHƠngănĕm,ăcácăc ăsởăđào t oăcủaăVi tăNamăđào t oăh nă900ănghìn họcăsinhă
họcănghềăvƠăh nă1ătri uăsinhăviênăcaoăđẳngă- đ iăhọc.ăĐộiăngũănhơnălựcăđ
că
đƠoăt oăkhôngănh ,ănh ngăv năch aăthểăđápăứngănhuăcầuăcủaăcácădoanhănghi p.ă
Mộtăbộăph năhọcăsinh,ăsinhăviên t tănghi păraătr ờngăv năkhóătìm vi căvì trình
độ,ăk ănĕngănghềăyếu,ăkhơngăsátăvớiău cầuădoanhănghi p.ăĐiềuăđóăcóăngun
nhân từănộiădung,ăch
ngătrình nặngănề,ădàn tr i;ăc ăsởăv tăch t,ătrangăthiếtăb ă
máy móc phụcăvụăchoăgi ngăd y,ăhọcăt păcịn l căh u;ăph
ngăphápăd yăvà họcă
chuyểnăbiến ch m,ăthờiăgianăthựcăhành ít…
-
Bên c nhăđóăkhơng ít doanh nghi păch aăth tăsựăquanătơmăh pătácăvớiăc ăsởăd yă
nghề,ăch aăcóăthóiăquenăcơngănh nămộtăcáchăcụăthểăgiáătr ăcủaăcơngătácăt ăv nă
hoặcănghiên cứuăkhoaăhọcăphụcăvụăchoădoanhănghi pămình. Ch aăkểătơm lý e
dè, s ăb ătiếtălộăthơngătinăraăngoƠi,ăđã làm nhiềuădoanhănghi păkhôngămu nătiếpă
nh năgiáoăviên và sinh viên củaăcácătr ờngăđếnăthựcăt p,ănghiên cứu.
-
M iăquanăh ătr ờngăvà doanh nghi păch aăchặtăchẽănên trên thựcătếăcácătr ờngă
v năchủăyếuăđào t oătheo kh ănĕngă“cung”ăcủaămình chứăch aăthựcăsựăđào t oă
theo “cầu”ăcủaădoanhănghi p.
1
Doăđó,ătình tr ngăthiếuăhụtăngu nănhơnălựcăởăcácădoanhănghi pădi năraăc ăvềă
mặtăs ăl
ngăvà ch tăl
ng:ăthiếuăcơngănhơn,ăk ăthu tăviên lành nghề,ăkiếnăthứcăvà
k ănĕngănghềăcủaăhọcăsinhăcòn kho ngăcáchăkháăxaăgiữaăđào t oăvà yêu cầuăthựcătếă
củaăs năxu t.
V năđề đặt ra hi n nay là ph iăđẩy m nhăh nănữa m i liên kếtăđƠoăt o phù h p
giữaăcácănhƠătr ờng và các doanh nghi p nhằm tìm ra tiếngănóiăchungăđể nâng cao
ch tă l
ngă đƠoă t oă đ
că nơngă cao,ă đápă ứngă đ
c nhu cầu doanh nghi p.ă Doă đóă
ng ời nghiên cứuăđã chọnăđề tài: “Đ xu t m t s gi i pháp liên k t đƠo t o ngh
gi a tr
ng Cao đ ng ngh thành ph H Chí Minh v i doanh nghi p nh m
nâng cao ch t l
ng d y ngh ”
2. M c tiêu nghiên cứu
Đề xu t một s gi i pháp liên kết đƠoăt o nghề đápăứng nhu cầu doanh nghi p t i
tr ờngăCaoăđẳng nghề Tp H Chí Minh.
3. Đ i t
Đ iăt
ng nghiên cứu
ng nghiên cứu là các gi i pháp liên kết đƠoăt o nghề đápăứng nhu cầu của
doanh nghi p t i tr ờng Cao đẳng nghề Tp H Chí Minh.
4. Khách th nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là các ho tăđộng liên kết đƠoăt o nghề t i tr ờngăCaoăđẳng
nghề Tp H Chí Minh.
5. Gi thuy t nghiên cứu
Nếu áp dụng những gi i pháp liên kết đƠoă t o nghề củaăng ời nghiên cứu t i
tr ờng Cao đẳng nghề Tp H Chí Minh với doanh nghi p phù h p thì sẽ nâng cao
đ
c ch tăl
ngăđƠoăt o nghề.
2
6. Nhi m v nghiên cứu
-
Xácăđ nhăc ăsở lí lu n về vi c liên kết đƠoăt o nghề giữaănhƠătr ờng
với doanh nghi p.
-
Đề xu t gi i pháp liên kết đƠoăt o nghề củaă tr ờngăCaoăđẳng nghề
Tp H Chí Minh với doanh nghi p.
7. Ph
Kh o sát và xin ý kiến chuyên gia.
ng pháp nghiên cứu
-
Ph
ngăphápănghiênăcứu lý lu n: tác gi tiến hành nghiên cứu, phân
tíchăđánhăgiá,ăh th ng hóa các s li u của Vi t Nam cũngănh ăcácă
n ớc trên thế giới về liên kết đƠoăt o nghề, m i quan h đƠoăt o nghề
với nhu cầu của doanh nghi păđể xây dựngăc ăsở lý lu n về liên kết
đƠoăt o nghề với doanh nghi p.
-
Ph
ngă phápă tổng h p phân tích s li u:ă Ph
phân tích s li uăđ
ngă phápă tổng h p
c sử dụngăđể thu th p, xử lý s li u,ăđánhăgiáătừ
cácăvĕnăb n,ăbƠiăbáoăliênăquanăđếnăđề tài nghiên cứu.
-
Ph
ngăphápăth ng kê: cĕnăcứ vào mục tiêu củaăđề tƠi,ăng ời nghiên
cứu tổ chứcăđiều tra, kh oăsát,ăđánhăgiáămứcăđộ đápăứng nhu cầu của
doanh nghi p củaă đƠoă t o nghề thông qua các phiếu câu h i l y ý
kiến tr lời từ các cán bộ qu n lý, giáo viên củaă tr ờng Cao đẳng
nghề Tp H Chí Minh, các doanh nghi p liên kết vớiănhƠătr ờng và
đội ngũă laoă độngă đã đ
căđƠoă t o ở tr ờng Cao đẳng nghề Tp H
Chí Minh. Tiếpăđóă sử dụngăph
ngăphápă th ngă kêăđể xử lý các s
li u và kết qu điều tra.
-
Ph
ngăphápătổng kết các kinh nghi m thực ti n: Tổng kết các kinh
nghi m thực ti n từ các mơ hình phát triểnă đƠoă t o nghề, gắn kết
giữaăđƠoăt o và sử dụng nhân lực ở Vi t Nam và một s n ớc trên
thế giới nhằm rút ra một s bài học kinh nghi m cho h th ngăđƠoă
t o nghề ở Vi tăNam,ălƠmăc ăsở đề xu t một s gi i pháp phát triển
đƠoăt o nghề đápăứng nhu cầu doanh nghi p.
3
-
Ph
ngă phápă chuyênă gia: Ng ời nghiên cứu xin ý kiến của các
chun gia có trình độ và giàu kinh nghi m trong nghiên cứu,ă đƠoă
t o, sử dụngă laoăđộngăđể củng c c ă sở lý lu n,ă c ăsở thực ti n và
hoàn thi n các gi i pháp phát triểnăđƠoăt o nghề.
8. Gi i h n và ph m vi nghiên cứu
Do giới h n về mặt thờiăgianănênăđề tài t p trung:
Kh o sát,ăđánhăgiáăthực tr ng liên kết đƠoăt o 2 nghề Đi n tử công nghi p
và Cắt gọt kim lo i t iă tr ờng Cao đẳng nghề Tp H Chí Minh với các doanh
nghi p trênăđ a bàn thành ph H Chí Minh.
9. C u trúc lu n văn
Phần mở đầu
Phần nội dung: g mă3ăch
ng
Ch
ngă1:ăC ăsở lý lu n về liên kết đƠoăt o nghề
Ch
ngă2:ă Thực tr ng liên kếtăđƠoă t o giữaă tr ờngă Caoăđẳng nghề Tp
H Chí Minh với doanh nghi p
Ch
ngă3:ă Đề xu t một s gi i pháp liên kết đƠoă t o nghề của tr ờng
Caoăđẳng Nghề Tp H Chí Minh với doanh nghi p
Phần kết lu n
Tài li u tham kh o
Phụ lục
4
10. K ho ch nghiên cứu
Nội dung
nghiên cứu
Thời gian
1. HoƠnăthƠnhăđề c
ngă
nghiên cứu
2. Thu th p tài li u
3. So n th o công cụ điều
tra
Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8
X
X
X
X
4. Phát phiếuăđiều tra
X
5. Thu th p các phiếu
X
điều tra
6. PhơnătíchăvƠăđánhăgiáă
X
s li u
7. Viết lu năvĕn
X
8. Trình giáo viên h ớng
X
X
d n
9. Sửa chữa, hồn t t và
X
nộp lu năvĕn
5
PH N N I DUNG
Ch
C
1.1.
S
ng 1
LÝ LU N V LIÊN K T ĐÀO T O NGH
T ng quan v n đ nghiên cứu
1.1.1. Tình hình liên k t đƠo t o gi a nhƠ tr
ng v i doanh nghi p.
Hi n nay, ngày càng nhiềuăsinhăviênăraătr ờng khơng có vi c làm hoặc làm
vi căkhơngăđúngăchunămơn.ăTrongăkhiăđóăr t nhiều doanh nghi p v năđangăthiếu
ngu nă laoăđộng c về ch tă l
ứngăđ
ng l n s l
ng.ă Điều này cho th yă cungăch aăđápă
c cầu. Trong nền kinh tế th tr ờng, doanh nghi păđangăđứngătr ớc nhiều
thách thức, mở rộng s n xu t,ăđổi mới cơng ngh nh ngăl i thiếu hụt trầm trọngăđội
ngũălaoăđộng có tay nghề cao.ăSongăsongăđóăcácăc ăsở d y nghề cũngăđangătrĕnătrở
để tìm chỗ đứng và khẳngăđ nhăth
nghề cũngăph iăđápăứngăđ
l ns l
ngăhi u của mình. Để t n t i thì các c ăsở d y
c nhu cầuălaoăđộng của các doanh nghi p về ch tăl
ng
ng. Cần ph i có sự liên kết chặt chẽ giữaănhƠă tr ờng với doanh nghi p,
đơyălƠăkhôngăch là cầu n i giữa nhà tuyển dụng với sinh viên mà cịn là c ăhộiăđể
nhƠătr ờng tìm hiểu nhu cầu của doanh nghi p nhằmăđƠoăt oăđápăứng nhu cầu của
doanh nghi păh n.ă
Tr ớc tình hình đó,ănhƠăn ớc cũngăđã có chủ tr
ngăđƠoăt o gắn với nhu cầu
phát triển kinh tế xã hội củaăđ tăn ớc.ăVĕnăki năđ i hộiăđ i biểu toàn qu c lần thứ
XIăđã đ nhăh ớng phát triển giáo dụcăvƠăđƠoăt o trong thời gian tớiălƠ:ă“đ nh hình
quy mơ giáo dụcăvƠăđƠoăt o,ăđiều ch nhăc ăc uăđƠoăt o, nh tălƠăc ăc u các c p học,
ngành nghề vƠăc ăc u theo lãnh thổ phù h p với nhu cầu phát triển ngu n nhân lực
phục vụ phát triển kinh tế xã hội”.ăVĕnăki năđ i hộiăđ ng khóa XI cũngăđã ch đ o:
“Đẩy m nhăđƠoăt o nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội;ăcóăc ăchế và chính sách
thiết l p m i liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghi p vớiăc ăsở đƠoăt o” [20]. Chiến
l
c phát triển nhân lực vi t nam thời kì 2011 – 2020 yêu cầu: “ph i chuyển nhanh
6
h th ngăđƠoăt o nhân lực sang ho tăđộngătheoăc ăchế đƠoăt o theo nhu cầu xã hội
và th tr ờng nh t là các ngành nghề trọngăđiểm.”[1,4]. Tuy nhiên, trên thực tế sự
liên kết v n còn l ng lẻo, các doanh nghi păch aăthực sự quan tâm và mặn mà với
cácăc ăsở d y nghề.ăCácăc ăsở d y nghề chủ yếu v năđƠoăt o theo cung của mình
chứ khơngăđápăứng nhu cầu của các doanh nghi p.
Trong báo cáo củaăđ i hộiă đ ng bộ lần thứ XI [20] cũngănêu ra một s t n t i
h n chế:
Ch tăl
-
ng giáo dụcăđƠoăt oăch aăđápăứngăđ
c nhu cầu phát triển,ăđƠoăt o
ngu n nhân lực trình độ cao v n cịn h n chế,ăch aăđẩy m nhăđƠoăt oăđápăứng nhu
cầu xã hội.
Sinhăviênăkhiăđ
căcácădoanhănghi pătiếpănh năthì b ăthanăphiềnăkhôngăđủănĕngă
lực,ăph iăđào t oăl i.ăĐộiăngũănhơnălựcăđ
căđào t oăhằngănĕmăkhôngănh ,ănh ngă
v nă ch aă thểăđápă ứngănhuă cầuă củaă cácădoanhă nghi p.ă Mộtăbộăph năhọcă sinh,ă sinhă
viên t tănghi păraătr ờngăv năkhóătìm vi căvì trình độ,ăk ănĕngănghềăyếu,ăkhơngăsátă
vớiău cầuădoanhănghi p.ăĐiềuăđóăcóăngun nhân từănộiădung,ăch
ngătrình nặngă
nề,ădàn tr i;ăc ăsởăv tăch t,ătrangăthiếtăb ămáyămócăphụcăvụăchoăgi ngăd y,ăhọcăt pă
cịn l căh u;ăph
-
ứngăđ
Ch
ngăphápăd yăvà họcăchuyểnăbiếnăch m,ăthờiăgianăthựcăhành ít…
ngătrình, nộiădung,ăph
ngăphápăcịn l c h u,ăđổi mới ch m,ăch aăđápă
c u cầu cơng nghi p hóa, hi năđ iăhóaăđ tăn ớc. C ăc uăngành, nghềăv nă
ch aăphùăh p;ăch aăbổăsungăth ờngăxuyên các nghềăđào t oămớiătheoăyêu cầuăcủaă
th ă tr ờngă laoăđộng;ă thiếuă laoăđộngă k ă thu tă trình độă caoă cungă c pă choă cácădoanhă
nghi pă thuộcă cácă ngành kinh tếămũiă nhọn,ă ngành kinh tếă trọngă điểmă và cho xu tă
khẩuălaoăđộng.
T iătr ờngăcaoăđẳngănghềăTpăH ăChíăMinhătrongănhữngănĕmăquaănhƠătr ờngă
cũngăđã t oăm iăquanăh ,ăliên kếtăvà h păđ ngăvớiăcácădoanhănghi pănh :ăBanăqu nă
lý các KCX&KCN TP.HCM, Công ty CP C ăđi năl nhăREE,ăCtyăCổăphầnăChếăT oă
Máy SINCO, Cty FORD Vi tăNam,ăCtyăTháiăS nă(ăBộăQu căPhòng), Siêu th ăđi nă
máy Nguy năKim,…ăTr ờngăkýăcácăh păđ ngăđào t oăvà cung ứngălaoăđộngălành
7
nghềă choă Trungă tơmă D chă vụă vi că làm Khu chếă xu t,ă Khuă côngă nghi p,ă Côngă tyă
Kim Hoàng Kim (Nh tă B n),....ă Tuy nhiên, hi nă tr ờngă ch ă liên kếtă đào t oă vớiă
nhữngăđ năv ,ădoanhănghi păđã có m iăquanăh tr ớc;ăcịn nhữngăđ năv ăkhác,ăr tă
khó tiếpăc năvì nhiềuălýădo,ăphầnălớnădoanhănghi păcóăquyămơăvừaăvà nh ,ăch aăcóă
chiếnăl
căvềăngu nănhơnălựcănên khó dựăbáoănhuăcầuălaoăđộngăđểă“đặtăhàng” vớiă
cácă tr ờng.ă Nguyên nhân chủă yếuă v nă lƠă ch aă cóăc ă chếă ràng buộcădoanhănghi pă
thamăgiaăđƠoăt oăvớiănhƠătr ờng.ăC ăchế,ăchínhăsáchăhỗătr ăchoădoanhănghi păthamă
giaăđƠoăt oănghềăch aăthựcăsựăh păd n,ăd năđếnătình tr ngălà m iăliên kếtăchặtăchẽă
giữaăcácădoanhănghi păvớiăc ăsởăd yănghềăch aăth tăsựăđ
căthiếtăl păvà sựătham
gia củaădoanhănghi păvào ho tăđộngăd yănghềăcòn thụăđộng.
1.1.2. M t s đ tài nghiên cứu có liên quan đ n v n đ nghiên cứu
Phát triển ngu n nhân lựcăđápăứng nhu cầu xã hộiălƠăđề tƠiăđ
c các
chuyên gia, nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu.ăTrongăn ớcăđã có các cơng
trình nghiên cứuăliênăquanăđếnăđề tƠiănh :ă
-
NgơăVĕnăHai,ăChương trình phát triển nguồn nhân lực nghề cho các nghành
trọng yếu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Cơ khí,Điện tử - Cơng nghệ
thơng tin, Hóa chất), Sở CôngăTh
-
ngăTPHCM-Nghiêmăthuănĕmă2008
Nguy nă Vĕnă Anh (2009), Phối hợp cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp trong
khu công nghiệp, Lu n án Tiến sĩăgiáo dục học, Vi n Khoa học giáo dục Vi t
Nam, Hà Nội.
-
Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm
nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay,
Lu n án Tiến sĩ giáo dục học,ăĐ i họcăS ăPh m, Hà Nội
-
ThS. Nguy n Quang Hùng, tìm lối đi chung cho cơ sở đào tạo và doanh
nghiệp, vi n Ngiên cứu khoa học d y nghề 11/3/2010
-
Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội,
Lu n án Tiến sĩ qu n lý giáo dục, Vi n Khoa học giáo dục Vi t Nam, Hà Nội
8
1.2.
M t s khái ni m
1.2.1. ĐƠo t o
Theo Wikipedia [28] “ĐƠoă t o đềă c pă đếnă vi că d y các k ă nĕngă thựcă hành,
nghềănghi păhayăkiếnăthức liênăquanăđếnămộtălĩnhăvựcăcụăthể,ăđểăng ờiăhọcălĩnhăhộiă
và nắmăvữngănhữngătri thức, kĩănĕng,ănghềănghi p mộtăcáchăcóăh ăth ngăđểăchuẩnăb ă
choăng ờiăđóăthíchănghiăvớiăcuộcăs ngăvà kh ănĕngăđ mănh năđ
cămột công vi că
nh tăđ nh.ăKhái ni m đƠoăt oăth ờngăcóănghĩaăhẹpăh năkháiăni măgiáo dục,ăth ờngă
đƠoăt oăđềăc păđếnăgiaiăđo năsau,ăkhiămộtăng ờiăđã đ tăđếnămộtăđộătuổiănh tăđ nh,ă
có mộtătrình độănh tăđ nh.ăCóănhiềuăd ngăđào t o:ăđƠoăt oăc ăb n và đƠoăt oăchuyên
sâu,ăđƠoăt oăchuyênămônăvƠăđƠoăt oănghề,ăđào t oăl i,ăđƠoăt oătừăxa, tựăđào t o...”
Theoă ng ờiă nghiên cứu:ă đào t oă là quá trình trang b ă nhữngă kiếnă thức,ă k ă
nĕng,ătháiăđộăchoăng ờiălaoăđộng đểăng ờiălaoăđộngăcóăthểăthamăgiaăvào ho tăđộngă
laoăđộngăcụăthểătrongăxã hội.
1.2.2. Đào t o ngh
Theo Phan Chính Thức [14],ă đƠoă t o nghề là “quá trình giáo dục, phát triển
một cách có h th ng các kiến thức, k nĕng,ătháiăđộ nghề nghi p và kh nĕngătìm
đ
c vi c làm và tự t o vi c làm”.
Theo Lu t d y nghề [12],ăđƠoăt o nghề là “ho tăđộng d y và học nhằm trang b
choăng ời học nghề những kiến thức, kĩănĕng,ătháiăđộ cần thiết trong ho tăđộng của
nghề để có thể tìm đ
c vi c làm hoặc tự t o vi c làm sau khi hồn thành khóa
học”.
Theo Phan Minh Hiền [6],ăđƠoăt o nghề là “quá trình tác động có mụcăđích,ăcóă
tổ chứcăđếnăng ời học nghề để hình thành và phát triển một cách có h th ng những
kiến thức, kĩănĕng,ătháiăđộ nghề nghi p cần thiếtăđápăứng nhu cầu xã hội”.
9
Khái ni măđƠoăt o nghề ở đơyăđ
c hiểu là một quá trình trang b choăng ời
học các kiến thức, k nĕng,ăk x o,ătháiăđộ nghề nghi p cần thiết một cách có h
th ng giúpă choă ng ời học có thể tìm đ
c vi c làm hoặc tự t o vi c làm sau khi
hồn thành khóa học.
1.2.3. Liên k t
Theo từ điển tiếng Vi t,ănĕmă2007:ăliênăkết là kết l i với nhau từ nhiều thành
phần hoặc tổ chức riêng lẻ. [19,trang 547]
Khái ni m liên kếtătrongăđề tƠiănƠyăđ
c hiểu: “liên kết là sự ph i h p, kết h p
với nhau, cùng làm vi c với nhau theo một kế ho chăchungăđể đ tăđ
c mụcăđíchă
chung”.
1.2.4. Liên k t đƠo t o ngh
Qua hai khái ni m liên kếtăvƠăđƠoăt o nghề, khái ni m liên kếtăđƠoăt o nghề
trong lu năvĕnănƠyăđ
c hiểu là hình thức tổ chức h pătácăđƠoăt o nghề giữa Nhà
tr ờng và Doanh nghi p nhằm nâng cao ch tăl
đápăứngăđ
ng và hi u qu trongăđƠoăt o nghề,
c nhu cầu nhân lực của doanh nghi p.
Liên kếtăđƠoăt o nghề có nhiều nội dung và hình thức khác nhau tùy theo kh
nĕngăvƠăđiều ki n của mỗiăbênăđể thực hi n vi c liên kếtăđƠoăt o nghề.
1.3.
Vai trò c a vi c liên k t đƠo t o gi a NhƠ tr
ng và Doanh nghi p
[3],[10]
Hi n nay, ch tăl
ngăđƠoăt o nhìn chung v năch aăcao.ăHọc sinh, sinh viên t t
nghi păraătr ờng khơng tìm đ
c vi c làm hoặc vi c làm không phù h p. Trong khi
đóăcácădoanhănghi păđangăthiếu ngu n nhân lực ch tăl
ng cao có thể đápăứngăđ
c
u cầu cơng vi c của các doanh nghi p. Nguyên nhân d n tới tình tr ng trên là
ch aăcóăsự liên kết chặt chẽ giữa nhƠătr ờng và doanh nghi păđể nắm bắt thông tin
về ngu nălaoăđộng, v n cịn có sự cách bi t lớn giữaăđƠoăt o và sử dụng, giữa cung
và cầu. Nhà tr ờng v năđƠoăt o theo kh nĕngăcủaănhƠătr ờng chứ ch aăđể ý tới nhu
cầu của các doanh nghi p, điều này d năđến sự m tăcơnăđ i lớn về cung và cầu d n
10
đến ch tăl
ngăđƠoăt oăkhôngăđápăứngăđ
c nhu cầu của doanh nghi p, gây lãng phí
và gi m hi u qu đƠoăt o.ăDoăđó, vi c liên kết giữaănhƠătr ờng và doanh nghi p sẽ
phần nào gi i quyếtăđ
ch tăl
c v năđề thiếu hụt ngu n nhân lực ch tăl
ngăđƠoăt o s n phẩmăđƠoăt o sẽ đápăứngăđ
ng cao, nâng cao
c yêu cầu của doanh nghi p.
NhƠă tr ờng và doanh nghi p thực hi n t t vi c liên kết này sẽ đemă l i nhiều hi u
qu cho nhƠătr ờng, doanh nghi p và c ng ời học.
L i ích từ phíaănhƠătr ờng:
+ NhƠătr ờngălnăđ m b oăcácăch
đ
ngătrình đƠoăt o có ch tăl
ng, luôn
c c i tiến phù h p với th tr ờngălaoăđộng.
+ NhƠătr ờng t oăđ
hội nh năđ
c m i quan h t t với doanh nghi p, t o ra nhiềuăc ă
c sự tài tr về thiết b ,ăc ăsở v t ch t phục vụ cho công tác
đƠoăt o.
+ Giáoă viênăđ
c c p nh t các tiến bộ mới từ doanh nghi păđể xây dựng
nội dung gi ng d y t tăh n.
L i ích từ phía doanh nghi p:
+ Doanh nghi p có đ
c ngu nălaoăđộng ch tăl
ng cao, phù h p với yêu
cầu s n xu t mà khơng ph i t n thờiăgianăvƠăchiăphíăđƠoăt o l i.
+ Doanh nghi pă cóă điều ki n chủ độngă h nă trongă côngă tácă đƠoă t o, b i
d
ng, nâng cao trình độ choăđội ngũălaoăđộngăđangălƠmăvi c t i doanh
nghi p.
+ L iăíchăđemăl iăchoăng ời học nghề.
+ Ng ời học nghề raătr ờng d dàng kiếmăđ
+ Ng ời học nghề đ
c vi c làm.
că đƠoă t oă trongă mơiă tr ờngă laoă động thực tế của
doanh nghi p,ăcóăđiều ki n tiếp xúc với các máy móc thiết b , công ngh
s n xu t tiên tiến.
+ Ng ời học nghề đ
c truyềnă đ t những kinh nghi m thực ti n, k lu t
laoăđộng, tác phong công nghi p sẵnă sƠngăđápă ứng công vi c ngay sau
khi t t nghi p.
11
Vì v y, thiết l păđ
c m i quan h chặt chẽ giữaănhƠătr ờng và doanh nghi p
trongăđƠoăt o nghề đóngăvaiătrị r t quan trọng trongăcơngătácăđƠoăt o nghề đặc bi t
lƠăđƠoăt o ngu n nhân lực ch tăl
caoăđ
c ch tăl
ng cao. Thực hi n t t vi c liên kết này sẽ nâng
ng và hi u qu đƠoăt o góp phần thực hi n chủ tr
ngăđẩy m nh
xã hộiăhóa,ăhuyăđộng tồn xã hôi chĕmăloăxây dựng phát triển ngu n nhân lực cho
đ tăn ớc trong cơng cuộc cơng nghi p hóa, hi năđ i hóa.
1.4.
N i dung liên k t đƠo t o gi a Nhà tr
ng và Doanh nghi p
Nội dung liên kếtăđƠoăt o giữa nhƠătr ờng và doanh nghi p g m r t nhiều yếu
t . T t c các yếu t nƠyăđều nhằm nâng cao ch tăl
ng và hi u qu đƠoăt o. Những
nội dung chủ yếu trong liên kếtăđƠoăt o nghề giữa nhƠătr ờng và doanh nghi pănh ă
sau:
- Traoăđổi thông tin về nhu cầu của th tr ờngălaoăđộng về ngành nghề, trình
độ đƠoăt o, về s l
ng và ch tăl
ng, về chuẩn kĩănĕngăhành nghề và các
k nĕngăcần có khác.
- NhƠătr ờng và doanh nghi p liên kết xây dựng mục tiêu, nộiădungăch
trình, ph
ngă
ngăphápăđƠoăt o, chuẩn kiến thức, k nĕngăchoătừng trình độ đƠoă
t o.
- Liên kết tổ chức và qu n lý quá trình đƠoăt o, bao g măđánhăgiáătrongăqă
trình đƠoăt o, tác phong cơng nghi p và công nh n t t nghi p cu i khóa.
- Liên kết ph i h p sử dụng các ngu n lực g măđội ngũăgiáoăviên,ăc ăsở v t
ch t và thiết b .
- Liên kết thực hi nă cácă chínhă sáchă trongă đƠoă t oă nh hỗ tr kinh phí từ
doanh nghi păchoăcácăc ăsở d y nghề vƠăng ời học nghề.
- Liên kếtătrongăh ớng nghi p, tuyển sinh, và giới thi u vi călƠmăsauăđƠoăt o
choăng ời học.
12
1.5.
C s th c ti n v m t s mơ hình liên k t đƠo t o trên th gi i
1.5.1. Mơ hình đào tạo kép (DUAL SYSTEM TRAINNING) tại Đức
[24]
Liên kếtăđƠoăt o nghề ở Đức theo mơ hình “Dual system” hay còn gọi là đƠoă
t o nghề kép,ăđƠoăt o song tuyến,ăđƠoăt o song hành.ăĐơyălƠămơăhình c ăb n và phát
triển ở Đức do các nhà nghiên cứuă ng ờiă Đứcă nh ă Maslankowski, Lauterbach,
Hegelhemer, Zedler, Jurgen W.Mollemann sáng l p ra và đ
c coi là mơ hình đƠoă
t o có hi u qu .
H th ngăđƠoăt o nghề kép kết h p giữa vi c học lý thuyết t iătr ờng d y nghề
và học thực tế s n xu tătrongămơiătr ờng cơng ty. Mơ hình đƠoăt o nghề kép có một
s đặcătr ngăsau:
- Về qu n lý: Chính quyền Bang ch u trách nhi m qu n lý tr ờng nghề và
Chính phủ Liên bang ch u trách nhi m qu nălýăđào t o nghề t i công ty.
- Về mục tiêu, nộiă dungă ch
ngă trình: ch
các Bang xây dựngă theoă ch
Ch
ngă trình đƠoă t o lý thuyếtă đ
c
ngă trình khung th ng nh t tồn liên bang.
ngătrình đƠoăt o thực hành do các hi p hội nghề nghi p và phịng cơng
nghi p xây dựngăcĕnăcứ theoăch
ngătrình khung nh ngăcóăđ nhăh ớng theo
u cầu phát triển cơng ngh s n xu t củaăđ aăph
Hi nă nay,ă trongă ch
ngăvƠ của doanh nghi p.
ngă trình học của h th ngă đƠoă t o nghề kép thì các
mơn chun ngành chiếm 60% và các môn phổ thông chiếm 40%.
- Về c ăsở v t ch t, trang thiết b : g măc ăsở v t ch t củaănhƠătr ờng trang b
cho vi c d y lý thuyết, doanh nghi p trang b x ởng và thiết b d y thực
hƠnhănênăluônăđápăứngăđ
c yêu cầu c p nh t công ngh mới.
- Về giáo viên: g m giáo viên củaănhƠătr ờng và cán bộ qu n lý của doanh
nghi p.
- Về tài chính: Chiă phíă đƠoă t oă th ờng do Chính quyền Bang tr cho phần
học t iătr ờngătheoăch
ngătrình, các học sinh có mức học bổng th p (bằng
kho ng 42% củaălaoăđộng phổ thơng). Cịn các cơng ty tr chi phí trực tiếp
13
cho vi căđƠoăt o thực hành t iăcôngăty.ăThôngăth ờng, các cơng ty chi trung
bình 2-3% tổng qu tiềnăl
ngăcủa họ choăđƠoăt oăbanăđầu.
- Về hình thức tổ chức quá trình đƠoăt o: hàng tuần, họcăsinhăđ
c học một
s ngày t iănhƠătr ờng và một s ngày học thực hành t i doanh nghi p.
- Về kiểmătraăđánhăgiáăt t nghi p: Kết qu bài thi thực hành quyếtăđ nh vi c
t t nghi p do doanh nghi p thực hi n, kết qu kiểm tra lý thuyết ch mang
tính tham kh oădoătr ờng d y nghề thực hi n.
- Về vi c làm sau khi t t nghi p:ăđaăs học sinh t t nghi păđều có vi c làm t i
các doanh nghi p theo h păđ ngăđƠoăt o.
uăđiểm:
- Sinhăviênăđ
căđƠoăt o nghề trongămôiătr ờng trang b máy móc hi năđ i,
nhanh chóng thích ứng với công vi c,ăluônăđ
c c p nh t kiến thức về cơng
ngh , thiết b mới.
- NhƠătr ờng gi măđ
căchiăphíăđƠoăt o. Với mơ hình nƠyăsinhăviênăđ
c tiếp
c n vớiămơiătr ờng làm vi c thực tế t oăđộngăc ăthúcăđẩy ý thức học t p t t
h n.
- ĐƠoă t o linh ho t theo nhu cầu của doanh nghi p,ă sinhă viênă raă tr ờng có
đ
c vi c làm, doanh nghi p khơng ph iăđƠoăt o l i.
Khóăkhĕn
-
Nh
căđiểm của mơ hình này là học sinh gặpăkhóăkhĕnăkhiăbắtăđầu thực
t p s n xu t t i xí nghi p vì ch aăquaăthựcăhƠnhăc ăb n, vi c chuyểnăđổi
nghề khóăkhĕnădoăđƠoăt o theo di n hẹp, chuyên sâu.
1.5.2. Mơ hình liên kết “đào tạo ln phiên” tại Pháp [7]
Liên kếtăđƠoăt o giữaătr ờng d y nghề với doanh nghi p t i Pháp theo mơ hình
đƠoă t o luân phiên (Alternation) do vi nă đƠoăt o luân phiên về xây dựng và công
14
trình cơng cộng (IFABTP: Institut de Formation par Alternance du Batiment et des
Travaux Publics) ở Phápăđề xu t.
Mơ hình này có một s đặcătr ngăsau:
- Ch
ngătrình đƠoăt o:
Đ i với các lớpăđƠoăt oăchínhăquyănhƠătr ờng hồn tồn tn thủ theo quy
đ nh chuẩn của qu c gia về ch
ngătrình gi ng d y, sau khi t t nghi p nhà
tr ờng c p bằng nghề. Doanh nghi p tham gia gián tiếpăthôngăquaăcácăđ i
di n tới ủy ban Giáo dục qu c gia.
Đ i với các lớp b iăd
ng nâng cao trình độ thì doanh nghi p đ
gia trực tiếp vào quá trình xây dựngăch
c tham
ngătrình, khi t t nghi pănhƠătr ờng
c p chứng ch .
- Về tổ chức quá trình đƠoăt o:
Vi n và doanh nghi p cùng kết h p tổ chứcăđƠoă t o.ă Cácă mônă c ă b n, lí
thuyết chun mơn, thựcăhƠnhăc ăb năđ
s n xu tăđ
c d y t i vi n IFABTP, thực t p
c thực hi n t i các doanh nghi p có sự tham gia gi ng d y của
các cán bộ k thu t của doanh nghi p.
Cụ thể nh ăsau:ă
Các khóa học có 20 tuầnăđầu tiên học lý thuyết t iătr ờng.
Sauăđóăđiăthực t p 6 tháng t i doanh nghi p.
Sau khi kếtăthúcăđ t thực t p học sinh quay l iătr ờng tiếp tục học lý
thuyết 10 tuần.
Sauăđóăđến doanh nghi p tiếp tục thực t p 6 tháng.
Tuần tự tiếp tụcănh ăthế với tổng thời gian thực t pălƠă2ănĕmă(4ăđ t).
Kếtăthúcăđ t thực t p cu i cùng, học sinh quay l iătr ờngăđể ôn và thi
trong vòng 5 tuần.
15
Trong thời gian họcă sinhă điă thực t p t i doanh nghi p, cu i mỗiă đ t
doanh nghi p có tổ chứcăđánhăgiá,ănh n xét từng họcăsinhăđ ng thời với sự
theo dõi nh n xét củaănhƠătr ờng.
- Đánhăgiáăt t nghi p:
Kiểm tra lí thuyếtăđ
c tiến hành ở vi n, kiểm tra tay nghề đ
c thực hi n
t i doanh nghi p. T l cán bộ tham gia hội đ ngă đánhă giáă Vi n/Doanh
nghi p là 1/1.
- Về tài chính:
Doanh nghi p ph i nộpăchoănhƠăn ớc một kho n thuế (thuế học nghề ) bằng
0.5% qu l
ngăcủa doanh nghi p.
- Vi c làm sau khi t t nghi p:
Học sinh sau t t nghi p quay về làm vi c t i doanh nghi pă n iă học sinh
thực t p trong q trình học.
Với mơ hình đƠoă t oănƠy,ă ch
ngă trình đƠoă t oăđ
đo n, lý thuyết gắn chặt với thựcăhƠnhăvƠăđ
hình đƠoăt o ln phiên có một s điểmăt
c thiết kế theo từng giai
c nâng c p dần.ăNh ăv y, ta th y mơ
ngăđ ng với mơ hình đƠo t o nghề kép,
nh ngătrongămơăhình đƠoăt o nghề kép thì lý thuyết gắn với thực hành theo từng chủ
đề trong thời gian ngắn hàng tuần.ă Trongă khiă đóă mơă hình đƠoă t o ln phiên lí
thuyết gắn với thực hành qua từngăgiaiăđo nădƠiăh năth ờng là hàng tháng.
Tuy nhiên, khi áp dụng các bi n pháp của mơ hình này vào Vi t Nam sẽ gặp
một s khóăkhĕn.
- Doanh nghi p khó ch p nh n kho năđóngăgópă5%ăqu l
ngănộp vào thuế
d y nghề.
- Ch aăcóăc ăchế bắt buộc doanh nghi p tham gia vào quá trình d y nghề.
- Ch
ngătrình đƠoăt o và kế ho ch thực hi n ph i chi tiết, phù h p với từng
ngành nghề, từng doanh nghi p cụ thể khi thực t p s n xu t t i xí nghi p.
16
1.5.3. Mơ hình liên k t đƠo t o h th ng tam ph
ng (Trial System)
t i Th y Sỹ. [7]
Đặcă điểm của d y nghề trong h th ngă tamăph
học nghề đ
ngăt i Thụy S đóă lƠă vi c
c tiến hành trong doanh nghi p. Hình thứcăđƠoăt o này cịn đ
c gọi là
“thực t p t i xí nghi p” hoặc “t p sự hành nghề”. Doanh nghi păđ m b o vi c d y
thựcăhƠnhătrongă3ănĕmăvà họcăsinhăđ m b o vi c theo họcăđầyăđủ t iănhƠătr ờng và
doanh nghi p.
T i Thụy S , hình thức tổ chức quá trình đƠoăt o nghề cóăbaăđ năv cùng tham
gia,ă đóă lƠă doanh nghi p, trung tâm d y nghề (d y kiến thức và k nĕngă nghề cĕnă
b n)ăvƠătr ờng d y nghề (d y kiến thức và k nĕngănghề nơngăcao).ăDoăđó,ăh th ng
d y nghề ở Thụy S đ
c gọi là h th ngăđƠoăt oătamăph
ngă(Trial System).
Mơ hình này có một s đặcătr ngăsau:
- Về qu n lý: ở cácăBangăcóăc ăquanăqu n lý nhà n ớc về vi c liên kếtăđƠoă
t o nghề giữa c ăsở d y nghề với doanh nghi p.
- Về mục tiêu, nộiă dungă ch
các bang xây dựngătheoăch
các mơn giáo dụcă đ iă c
ngƠnh.ăCh
ngă trình: ch
ngă trình đƠoă t o lý thuyếtă đ
c
ngătrình khung th ng nh t tồn liên bang, g m
ng,ă cácă mơnă k thu tă c ă sở, các mơn chun
ng trình đƠoăt o thựcăhƠnhăđ
c xây dựngăcĕnăcứ theoăch
ngă
trình khung nh ngă cóă đ nhă h ớng theo yêu cầu phát triển công ngh s n
xu t củaăđ aăph
ngăvƠăcủa doanh nghi p.
- Về c ăsở v t ch t, trang thiết b thực hành: g măc ăsở v t ch t của doanh
nghi p và nhƠătr ờngănênăluônăđápăứngăđ
c yêu cầu c p nh t công ngh
mới.
- Về giáo viên: g m c giáo viên củaănhƠătr ờng và doanh nghi p cùng tham
gia vào quá trình gi ng d y.
uăđiểm của mơ hình này là vi c học nghề đ
c tổ chức rộng rãi ở các c ăsở
thuộc doanh nghi pă côngă vƠă t , d y nghề phù h p với nhu cầu của các doanh
nghi p. Vi c đƠoăt o theo mơ hình tam ph
17
ngăgópăphần tiết ki m,ătĕngăhi u qu
đầuăt ăt i doanh nghi păvƠăcácăc ăsở d y nghề,ăđápăứngăđúng,ăk p thời sự phát triển
của khoa học công ngh .
Tuy nhiên, mu n áp dụngăđ
c mơ hình này t i Vi t Nam thì chúng ta cần
có bộ ph n qu nă líă nhƠă n ớc chuyên phụ trách về vi c liên kết giữa các doanh
nghi păvƠăcácăc ăsở d y nghề.
1.5.4. Mơ hình h p tác đƠo t o (Co-operative Training System ) t i
Thái Lan [7]
Mơ hình này có tên gọi tiếng anh là “Co-operative Training System”, tiếng
Vi t là “H th ng h pătácăđƠoăt o nghề”. Mô hình này có một s đặcătr ngăsau:
-
Về tuyểnăsinh:ăcóă2ăh ớng
+ Ng ời họcăđĕngăkíăt iănhƠătr ờng, bộ ph năh ớng nghi p sẽ ph ng v n
và tìm doanh nghi p b o tr , khi có doanh nghi p b o tr ng ời học bắt
đầu nh p học.
+ Doanh nghi p tuyểnă ng ời và gửiă đếnă c ă sở giáo dục nghề nghi pă để
học. H p đ ngă đƠoă t oă đ
c kí theo hình thức h pă đ ng ba bên g m:
ng ời học nghề,ăc ăsở giáo dục nghề nghi p và doanh nghi p.
-
Về tài chính: theo lu t phát triển k nĕngă củaă Tháiă Lană nĕmă 2003,ă doanhă
nghi p ph iăđóngăgópăvƠăqu của cục phát triển k nĕngă(DSD: Derpartment
of Skill Development) với mức 1% tổng qu l
-
ng.
Về c ă sở v t ch t – trang thiết b choă đƠoă t o do c nhƠă tr ờng và doanh
nghi p cùng ch u trách nhi m.
-
Về nộiădungăđƠoăt oăđ
c xây dựngătheoăquanăđiểmăđƠoăt o theo di n rộng,
theo modul, t oăđiều ki n d dƠngăchoăđƠoăt o t i doanh nghi p, nhà máy.
-
ThờiăgianăđƠoăt oălƠă2ănĕm.ăThiăkiểmătraăđánhăgiáăgiữa kì và cu iănĕmăthứ
nh t, thi t t nghi p vào cu iănĕmăthứ hai
-
Hộiăđ ng k thu t có trách nhi m về tổ chức kiểm tra và thi t t nghi p, phát
triểnăch
-
ngătrình và t ăv năcácăkhóaăđƠoăt o nâng cao.
Hộiă đ ngă t ă v n có chứcă nĕngă phátă triển các chính sách và mục tiêu ch t
l
ng, ch đ oăc ăchế h p tác của “h th ng h pătácăđƠoăt o nghề”
18
uăđiểm của mơ hình này là ng ời họcăđ
c tài tr ngay từ đầu khóa
học bởi các doanh nghi p.ăNg ời học an tâm học nghề vì biết rõ mình sẽ có
vi c làm sau khi t t nghi p. Doanh nghi p tài tr chiăphíăchoăng ời học và
đóngă gópă vƠoă qu phát triển k nĕng.ă Bênă c nhă đó, nếu áp dụng vào Vi t
Nam thì sẽ gặp một s khóă khĕnă nh ă ch aă cóă lu t bắt buộc doanh nghi p
ph iăđóngăgópăvƠoăqu đƠoăt o, cung c păc ăsở v t ch tăchoăđƠoăt o.
1.5.5. Dạy nghề tại doanh nghiệp ở Nhật Bản. [6]
H th ng giáo dục nghề nghi p t i Nh t B n g m các h đƠoăt o: chính quy,
khơngăchínhăquyăvƠăđƠoăt o trong các doanh nghi p. Giáo dục nghề nghi p h chính
quyădoăcácănhƠătr ờng nghề từ b c trung học trở lên phụ trách, h khơng chính quy
doă cácă c ă sở giáo dục nghề nghi p nh phụ trách, còn giáo dục trong các doanh
nghi p do các doanh nghi p phụ trách.
Học sinh sau khi t t nghi p các khóa học nghề chínhăquyătrongănhƠătr ờng cịn
đ
c học các lớp b iăd
ng nghề t i doanh nghi pătr ớc khi làm vi c, các lớp này
cung c p cho học sinh các kiến thức chủ yếu và các k nĕngă c ă b n trong môi
tr ờng s n xu t hi nă đ i.Nhờ đóă họcă sinhă cóă đ
hình s n xu t, v n dụng các k nĕngăc ăb n họcăđ
c các k nĕngă phùă h p với tình
c ở nhƠătr ờng vào thực tế. T
l học sinh t t nghi păcácătr ờng nghề theo học các lớp b iăd
ng t i doanh nghi p
là trên 63%.
Ngày nay, doanh nghi pălƠăn iăd y nghề quan trọng cung c p ngu n nhân lực
t i chỗ d ới sự giám sát của nhữngăng ời th có kinh nghi m,ăđ iăt
ng vào học
các lớp này là các học sinh t t nghi p ở tr ờng nghề. Doanh nghi p tổ chứcăđƠoăt o
ngay t i cơng ty, xí nghi p với các chính sách do chính doanh nghi păđ aăra.ăChứng
ch nghề hầuănh ăkhôngăđ
c c p sau khi t t nghi p các lớp này bởi vì các doanh
nghi p khác khơng cơng nh n, bằngăcáchăđóădoanhănghi p giữ đ
lựcăl
ngălaoăđộng.
19
c sự ổnăđ nh về