Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Tổ chức dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác môn vẽ kỹ thuật tại trường cao đẳng nghề thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 120 trang )

M CL C
Lý l ch khoa h c ............................................................................................................................................ i
L i cam đoan ................................................................................................................................................ ii
Tóm tắt ........................................................................................................................................................ iii
Danh sách ch vi t tắt ................................................................................................................................. ix
Danh m c các b ng .......................................................................................................................................x
Danh m c các s đ và bi u đ ................................................................................................................... xi
Danh m c các hình ..................................................................................................................................... xii
Đ U ......................................................................................................................................................1

M
Ch

ngă1.ăC ăS

LÝ LU N V S ăPH MăT

NGăTỄC .................................................................5

1.1. T NG QUAN L CH S NGHIÊN C U V N Đ S PH M T NG TÁC TRểN TH GI I
VÀ T I VI T NAM .................................................................................................................................... 5

1.1.1. Trên th gi i ..................................................................................................................... 5
1.1.2. T i Vi t Nam .................................................................................................................... 8
1.2. CÁC KHÁI NI M C B N........................................................................................................... 10

1.2.1. Quan đi m d y h c ......................................................................................................... 10
1.2.2. Ph

ng pháp d y h c ..................................................................................................... 10


1.2.3. K thu t d y h c ............................................................................................................. 10
1.2.4. T

ng tác ........................................................................................................................ 10

1.2.5. S ph m t

ng tác .......................................................................................................... 11

1.2.6. D y h c t

ng tác ........................................................................................................... 11

1.3. CÁC V N Đ LÝ LU N C B N V QUAN ĐI M S

PH M T

NG TÁC ..................... 12

1.3.1. Các tác nhân.................................................................................................................... 12
1.3.2. Các liên đ i ..................................................................................................................... 14
1.3.3. Các nguyên lý ................................................................................................................. 16
1.3.4. Các thao tác .................................................................................................................... 18
1.4. QUY TRÌNH D Y H C THEO QUAN ĐI M S

PH M T

NG TÁC .................................. 28

1.4.1. Ho t đ ng c a gi ng viên ............................................................................................... 30

1.4.2. Ho t đ ng c a sinh viên ................................................................................................. 33
1.4.3. Môi tr

ng ...................................................................................................................... 34

TI U K TăCH

NGă1 ...........................................................................................................................36

Ch ng 2. TH C TR NG D Y H C MÔN V K THU T T IăTR
NGăCAOăĐ NG NGH
THÀNH PH H CHÍ MINH.................................................................................................................37
2.1. KHÁI QUÁT V TR

NG CAO Đ NG NGH THÀNH PH H CHÍ MINH....................... 37

vii


2.1.1. Đ i ngũ gi ng viên, cán b qu n lý và sinh viên - h c sinh c a tr

ng Cao đ ng ngh

Thành ph H Chí Minh ............................................................................................................... 39
2.1.2. C s v t ch t và trang thi t b c a tr

ng Cao đ ng ngh Thành ph H Chí Minh ... 40

2.1.3. Gi i thi u v môn V k thu t ....................................................................................... 41
2.2. TH C TR NG D Y H C MÔN V K THU T T I TR NG CAO Đ NG NGH THÀNH

PH H CHÍ MINH .................................................................................................................................. 43

2.2.1. Th c tr ng ho t đ ng d y môn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh Thành ph H

Chí Minh ....................................................................................................................................... 44
2.2.2. Th c tr ng ho t đ ng h c môn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh Thành ph H

Chí Minh ....................................................................................................................................... 52
TI U K TăCH

NGă2 ...........................................................................................................................61

Ch ng 3. T CH C D Y H CăTHEOăQUANăĐI MăS ăPH MăT
NGăTỄCăMỌNăV K
THU T T IăTR
NGăCAOăĐ NG NGH THÀNH PH H CHÍ MINH ...................................62
3.1. C S KHOA H C C A VI C T CH C D Y H C THEO QUAN ĐI M S PH M
T NG TÁC MỌN V K THU T T I TR NG CAO Đ NG NGH THÀNH PH H CHÍ
MINH ......................................................................................................................................................... 62

3.1.1. C s pháp lý .................................................................................................................. 62
3.1.2. C s th c ti n ................................................................................................................ 63
3.2. Đ XU T PH NG ÁN T CH C D Y H C THEO QUAN ĐI M S PH M T NG TÁC
MÔN V K THU T T I TR NG CAO Đ NG NGH THÀNH PH H CHÍ MINH ................. 64
3.3. THI T K GIÁO ÁN T
MÔN V K THU T T I TR

3.4. TH C NGHI M S

CH C D Y H C THEO QUAN ĐI M S PH M T NG TÁC
NG CAO Đ NG NGH THÀNH PH H CHÍ MINH ................. 80

PH M .......................................................................................................... 97

3.4.1. M c đích th c nghi m .................................................................................................... 97
3.4.2. Đ i t

ng và th i gian th c nghi m ............................................................................... 97

3.4.3. N i dung th c nghi m .................................................................................................... 97
3.4.4. Cách th c th c nghi m ................................................................................................... 97
3.4.5. K t qu th c nghi m s ph m ........................................................................................ 97
TI U K TăCH

NGă3 .........................................................................................................................108

K T LU N VÀ KI N NGH .................................................................................................................109
1. K T LU N ...................................................................................................................................... 109
2. KI N NGH ..................................................................................................................................... 110
TÀI LI U THAM KH O ......................................................................................................................111

viii


DANH SÁCH CH

VI T T T


ĐC

:

Đ i ch ng

GV

:

Gi ng viên

HS

:

H c sinh

LLDH

:

Lý lu n d y h c

MSSV

:

Mã s sinh viên


PPDH

:

Ph

ng pháp d y h c

PTDH

:

Ph

ng ti n d y h c

QĐDH

:

Quan đi m d y h c

QĐSPTT

:

Quan đi m s ph m t

QTDH


:

Quá trình d y h c

SV

:

Sinh viên

TN

:

Th c nghi m

TPHCM

:

Thành ph H Chí Minh

Tr.CN

:

Tr

ix


c cơng ngun

ng tác


DANH M C CÁC B NG
B ng 1.1: Quy trình d y h c theo quan đi m s ph m t

ng tác ...............................................................29

B ng 2.2: Thi t b ph c v vi c d y h c môn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM .................41

B ng 2.3: Ph

ng pháp d y h c c a giáo viên khi d y môn V k thu t ...................................................44

B ng 2.4: Ph

ng pháp d y h c c a giáo viên khi d y n i dung lý thuy t môn V k thu t .....................46

B ng 2.5: Ph

ng pháp d y h c c a giáo viên khi d y n i dung th c hành môn V k thu t ...................47

B ng 2.6: Ph

ng ti n d y h c c a giáo viên khi d y môn V k thu t.....................................................48


B ng 2.7: Ph

ng ti n d y h c c a giáo viên khi d y n i dung lý thuy t môn V k thu t.......................49

B ng 2.8: Ph

ng ti n d y h c c a giáo viên khi d y n i dung th c hành môn V k thu t .....................50

B ng 2.9: Hình th c t ch c d y h c c a giáo viên khi d y môn V k thu t ...........................................51
B ng 2.10: Ph

ng pháp ki m tra-đánh giá c a giáo viên khi d y môn V k thu t .................................52

B ng 2.11:Nh n th c c a SV v vai trò môn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM ..................54

B ng 2.12: Nguyên nhân SV thích h c môn V k thu t ...........................................................................55
B ng 2.13: Ngun nhân SV khơng thích h c mơn V k thu t.................................................................56
B ng 2.14: Tính tích c c c a SV trong gi h c môn V k thu t ..............................................................57
B ng 2.15: Tính tích c c c a SV trong gi t h c môn V k thu t ..........................................................59
B ng 2.16:Mong mu n c a SV khi giáo viên d y môn V k thu t ...........................................................60
B ng 3.17: Đánh giá k năng lƠm vi c nhóm c a SV .................................................................................99
B ng 3.18: Đánh giá k năng gi i quy t v n đ c a SV .............................................................................99
B ng 3.19: Đánh giá k năng v c a SV ...................................................................................................101
B ng 3.20: Đánh giá v k năng t h c c a SV ........................................................................................102
B ng 3.21: B ng phân ph i tần su t đi m s c a SV l p TN vƠ ĐC khi th c hi n bài ki m tra thu c n i
dung hình chi u vng góc .......................................................................................................................103
B ng 3.22: B ng phân ph i tần su t đi m s c a SV l p TN vƠ ĐC khi th c hi n bài ki m tra thu c n i

dung hình cắt và mặt cắt ............................................................................................................................103
B ng 3.23: B ng phân b tần su t đi m s c a SV l p TN vƠ ĐC khi th c hi n bài ki m tra thu c n i
dung hình chi u vng góc .......................................................................................................................104
B ng 3.24: B ng phân b tần su t đi m s c a SV l p TN vƠ ĐC khi th c hi n bài ki m tra thu c n i
dung hình cắt và mặt cắt ............................................................................................................................105

xi


DANH M C CÁC S ăĐ
S đ 2.1: S đ t ch c tr

VÀ BI UăĐ

ng Cao đ ng ngh TPHCM ....................................................... 39

Bi u đ 2.1: Trình đ chun mơn cán b c a tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM năm 2012 .... 40

Bi u đ 2.2:Thái đ c a SV ngƠnh c khí đ i v i mơn V k thu t........................................ 54
Bi u đ 3.3: Thái đ h c t p c a SV sau th c nghi m ........................................................... 98

xii


DANH M C CÁC HÌNH
Hình 1.1: B ba tác nhơn theo quan đi m s ph m t
Hình 1.2: S đ các t


ng tác vƠ s

Hình 1.3: Y u t mơi tr

ng vƠ ph

ng pháp h c................................................................................. 26

Hình 1.4: Y u t mơi tr

ng vƠ ph

ng pháp d y................................................................................. 27

Hình 1.5: Tác đ ng c a môi tr

t

ng tác ....................................................... 12

ng h các tác nhân ..................................................... 17

ng đ n ho t đ ng d y và h c.............................................................. 27

xii


M ăĐ U
1.ăLụăDOăCH NăĐ ăTẨI
S phát tri n kinh t xã h i c a Vi t Nam trong b i c nh h i nh p qu c t v i

nh ng nh h

ng c a xã h i tri th c và tồn cầu hố t o ra nh ng c h i nh ng đ ng

th i đặt ra nh ng yêu cầu m i đ i v i giáo d c trong vi c đƠo t o đ i ngũ lao đ ng. Giáo
d c đ ng tr

c m t th thách là tri th c c a loƠi ng

cũng l c h u ngày càng nhanh. Mặt khác th tr

i tăng ngƠy cƠng nhanh nh ng

ng lao đ ng ln địi h i ngày càng cao

đ i ngũ lao đ ng v năng l c hƠnh đ ng, kh năng sáng t o, linh ho t, tính trách nhi m,
năng l c c ng tác làm vi c, kh năng gi i quy t các v n đ ph c h p trong nh ng tình
hu ng thay đ i. Giáo d c vƠ đƠo t o cần đ i m i đ đáp ng đ
phát tri n kinh t , xã h i và th tr
n

c nh ng yêu cầu c a s

ng lao đ ng [15, trang 2].

c ta giáo d c đ

c coi là m t trong nh ng lĩnh v c mũi nh n trong quá trình

xây d ng và phát tri n đ t n


c. Cũng nh quá trình h i nh p kinh t , quá trình d y h c

cũng đang t ng b
h

c đ i m i và hoàn thi n trong t ng ph

ng tăng dần tính linh ho t, sáng t o và ch đ ng cho ng

nƠy, ph

ng pháp gi ng d y theo quan đi m s ph m t

cƠng đ

c chú Ủ. Nó đ cao vai trị t

Ph

ng tác gi a ng

ng pháp gi ng d y theo
i h c. Đ lƠm đ

c đi u

ng tác trong các môn h c ngày
i d y, ng


i h c vƠ môi tr

ng.

ng pháp nƠy hoƠn toƠn phù h p v i s phát tri n c a xã h i ngày nay khi mà chúng

ta đang c gắng xóa b dần tính r p khn trong suy nghĩ, tính th đ ng trong làm vi c
đ i v i con ng

i trong xã h i m i.

Th c t gi ng d y c a GV và h c t p c a SV đ i v i môn V k thu t t i tr
Cao đ ng ngh TPHCM cho th y,trong nhi u năm qua tr
ti p t c đ i m i và hồn thi n ph
nh m góp phần nâng cao ch t l

ng pháp gi ng d y theo h

ng đƣ vƠ đang khơng ng ng
ng tích c c hóa ng

ng d y và h c, q trình nƠy b

thành t u song cũng b c l khơng ít h n ch , trong đó ph
truy n th m t chi u mƠ ít có tính t

ng

c đầu thu đ


ih c

cm ts

ng pháp d y h c nặng v

ng tác đa chi u gi a các ch th c a ho t đ ng d y

h c; quan h thầy - trị nặng v áp đặt mà ít có s th a hi p vƠ kh i ngu n c m h ng h c
t p, vi c s d ng các công c hi n đ i h tr vi c d y h c v n ch a đ
m c. Ph

ng pháp d y theo quan đi m s ph m t

1

c quan tơm đúng

ng tác cƠng có Ủ nghĩa h n khi đ

c


s d ng t i các tr
xác đ nh đ

ng d y ngh . Vì trong mơi tr

ng d y h c nƠy, ng


c rõ b n ch t c a lý thuy t mà còn tái hi n đ

i h c khơng ch

c k năng và hình thành kh

năng sáng t o trong lĩnh v c ngh đang theo h c.
Quan đi m s ph m t
gi a ng
ng

i h c v i ng

i h c, ng

ng tác lƠ m t quan đi m d y h c đ cao vai trò t

i h c, ng

i d y vƠ môi tr

i h c vƠ ng

i h c và môi tr

ng. B ba

ng t p h p các tác nhân chính tham gia vào q trình

h c t p. Theo quan đi m s ph m t

th , đa d ng do ng

i d y, ng

ng tác

ng tác, môi tr

i d y t o ra vƠ t ch c cho ng

ng d y h c lƠ nh ng đi u ki n c
i h c ho t đ ng, thích nghi, trên n n

t ng nh ng l a ch n đúng đắn, phù h p v i yêu cầu đặt ra cho ng

i h c nh m đ t t i

m c tiêu c a nhi m v d y h c.
V i vai trò lƠ ng
tr
t

i nghiên c u, hi n đang tr c ti p gi ng d y môn V k thu t t i

ng Cao đ ng ngh TPHCM, thi t nghĩ vi c t ch c d y h c theo quan đi m s ph m
ng tác nh m t o m i t

ng tác ba b ph n “ng

i d y ậ ng


ngày càng thêm chặt ch góp phần tích c c hóa ng
h c cho mơn V k thu t nói riêng và c a tr

i h c ậ môi tr

i h c, nâng cao ch t l

ng”

ng d y và

ng Cao đ ng ngh TPHCM nói chung.

Xu t phát t nh ng lỦ do nêu trên, ng

i nghiên c u l a ch n đ tƠi “Tổ ch c dạy

học theo quan điểm sư phạm tương tác môn Vẽ kỹ thuật tại trường Cao đẳng nghề Thành
phố Hồ Chí Minh”.
2.ăM CăTIểUăNGHIểNăC U
T ch c d y h c theo quan đi m s ph m t

ng tác môn V k thu t t i tr

ng

Cao đ ng ngh Thành ph H Chí Minh.
3.ăNHI MăV ăNGHIểNăC U
Đ tài t p trung gi i quy t nh ng nhi m v sau:

-

H th ng hóa c s lý lu n v quan đi m s ph m t

-

Nghiên c u th c tr ng d y h c môn V k thu t t i tr

-

T ch c d y h c theo quan đi m s ph m t
đ ng ngh TPHCM.

4.ăĐ IăT

NGăNGHIểNăC U

S ph m t

ng tác.

2

ng tác.
ng Cao đ ng ngh TPHCM.

ng tác môn V k thu t t i tr

ng Cao



5.ăKHỄCHăTH ăNGHIểNăC U
Q trình d y h c mơn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM.

6.ăGI ăTHUY TăNGHIểNăC U
Hi n nay, môn V k thu t t i tr
y u lƠ ph

ng Cao đ ng ngh TPHCM đ

c gi ng d y ch

ng pháp thuy t trình m t chi u nên sinh viên ch a tích c c, ch đ ng, t giác

trong h c t p. Vì v y, n u áp d ng cách th c t ch c d y h c theo QĐSPTT trong d y
h c môn V k thu t nh ng

i nghiên c u đƣ đ xu t thì s góp phần nâng cao tính tích

c c, qua đó sinh viên phát tri n các năng l c nh : giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,
nghiên c u khoa học, kỹ năng vẽ và năng lực tự học.
7.ăPH MăVIăNGHIểNăC U
Đ tài ti n hành t ch c th c nghi m s ph m t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM

các n i dung sau:
- Hình chi u vng góc

- Hình cắt và mặt cắt
Các khách th tham gia th c nghi m g m:
- L p đ i ch ng: C13CK1
- L p th c nghi m: C13CK2
8.ăPH

NGăPHỄPăNGHIểNăC U
8.1.ăPh

ngăphápănghiênăc u lý lu n

Phân tích, t ng h p, khái quát hóa các tài li u liên quan t i QĐSPTT nh : T
tác, ng

i d y, ng

i h c, môi tr

ng d y h c, ph

ng

ng pháp d y h c, ... đ lƠm c s lý

lu n cho đ tài.
8.2.ăPh

ngăphápănghiênăc u th c ti n

8.2.1. Phương pháp quan sát

S d ng ph

ng pháp quan sát đ tìm hi u các bi u hi n v thái đ vƠ hƠnh đ ng

c a GV và sinh viên di n ra trong gi d y h c môn V k thu t theo ph
th ng và theo QĐSPTT. Các s li u t quan sát đ

ng pháp truy n

c s d ng đ phơn tích vƠ đánh giá

k t qu nghiên c u th c tr ng và k t qu th c nghi m s ph m khi d y h c môn V k
thu t theo QĐSPTT t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM.

8.2.2. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi

3


S d ng b ng h i đ tìm hi u th c tr ng d y h c và kh o sát k t qu th c nghi m
s ph m khi t ch c d y h c môn V k thu t theo QĐSPTT t i tr

ng Cao đ ng ngh

TPHCM.
8.2.3. Phương pháp phỏng vấn
d ng ph


S

ng pháp ph ng v n nh m tìm hi u th c tr ng và k t qu th c

nghi m s ph m khi d y h c môn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM.

8.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Ph

ng pháp th c nghi m s ph m đ ki m nghi m k t qu b

ch c d y h c theo QĐSPTT môn V k thu t t i tr
các ph

c đầu c a vi c t

ng Cao đ ng ngh TPHCM so v i

ng pháp d y h c truy n th ng nh d y h c thuy t trình.

8.3.ăPh

ngăphápăth ng kê toán h c

S d ng ph

ng pháp th ng kê toán h c đ x lý các s li u thu đ


c t kh o sát

th c tr ng d y h c môn V k thu t và k t qu th c nghi m s ph m khi d y h c môn
V k thu t theo quan đi m s ph m t
phép toán th ng kê đ

ng tác t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM. Các

c s d ng trong đ tài g m có: phép tính phần trăm, phép tính

t ng, phép tính bình ph

ng, phép tính căn b c hai,...

9.ăC UăTRÚCăC AăĐ ăTẨI
Đ tài g m các phần sau:
M đầu
Ch

ng 1: C s lý lu n v s ph m t

ng tác.

Ch

ng 2: Th c tr ng d y h c môn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh Thành


ph H Chí Minh.
Ch
t i tr

ng 3: T ch c d y h c theo quan đi m s ph m t

ng Cao đ ng ngh Thành ph H Chí Minh.
K t lu n và ki n ngh
Tài li u tham kh o
Ph l c.

4

ng tác môn V k thu t


Ch

ngă1

C ăS ăLụăLU NăV ăS ăPH MăT

NGăTỄC

1.1.ă T NGă QUANă L CHă S ă NGHIểNă C Uă V Nă Đ ă S ă PH Mă T

NGă TỄCă

TRểNăTH ăGI IăVẨăT IăVI TăNAM

1.1.1.ăTrênăth ăgi i
Ho t đ ng d y h c bao g m nhi u thành t c u trúc, m i quan h tác đ ng qua l i
gi a chúng t o nên s v n đ ng c a c quá trình d y h c theo m c tiêu đƣ đ nh. Nghiên
c u ch ra các y u t , vai trò và m i quan h t
d y h c đƣ đ

c đ c p đ n t r t s m trong l ch s giáo d c c a nhân lo i.

Nghiên c u v quan h t
đ

ng tác y gi a các thành t c a ho t đ ng

ng tác gi a các y u t c a ho t đ ng d y và h c đƣ

c đ c p t r t s m trong l ch s giáo d c c a nhân lo i. V ph

Kh ng T (551-479 tr.CN) đƣ t thái đ h t s c trân tr ng đ i v i ng
cao vai trị tích c c, ch đ ng trong h c t p c a ng

ng pháp giáo d c,
i thầy giáo vƠ đ

i h c khi mô t ho t đ ng d y h c

và luôn coi tr ng vi c t h c, t rèn luy n, tu thân; phát huy mặt tích c c sáng t o, phát
huy năng l c n i sinh; d y h c sát đ i t

ng, cá bi t hóa đ i t


ng; k t h p h c và hành,

lí thuy t v i th c ti n; phát tri n h ng thú, đ ng c , Ủ chí c a ng
h cđ

c xem xét nh lƠ đ i t

i h c. Nh v y, ng

i

ng và là m c đích c a q trình d y h c, nhìn chung đó

v n là bài h c l n cho các nhƠ tr

ng hi n đ i [27, trang 25].

Đ c, nhà tâm lý h c Kurt levin (1890 - 1947) đƣ kh ̉ i x

ng trao l u t

ng tac

nhóm vƠo đầu nh ng năm 40 c a th k XX. Đ n nh ng năm 70 c a th k XX, nhóm tác
gi thu c Vi n Đ i h c ĐƠo t o Gi ng viên (IUFM)

Greonoble, là Guy Brousseau,

Claude Comiti, M.Artigue, R.Douady, C.Margolinas… nghiên c u v lí thuy t tình
hu ng đƣ đặt c s khoa h c cho nh ng tác đ ng s ph m thúc đẩy ho t đ ng h c c a

ng

i h c lên m c cao nh t mà v n không làm lu m hay h th p vai trò c a ng

v i t cách lƠ ng

i “kh i x

ng” vƠ cũng lƠ ng

id y

i “k t thúc” m t tình hu ng d y h c.

Trong nh ng cơng trình nghiên c u, các tác gi đƣ phơn tích m t s v n đ c b n c a
d y h c d a vƠo t

ng tác nh sau [26, trang 117]:

1/ Xác nh n c u trúc ho t đ ng d y h c g m b n nhân t : H c (ng
(ng

i d y) - Ki n th c (khái ni m khoa h c) - Môi tr

5

i h c) - D y

ng (đi u ki n d y h c c th ).



2/ Phân tích các vai trị khác nhau c a ng
tình hu ng và t ch c cho ng
đi u ki n đ ng

i d y trong tình hu ng d y h c: đ xu t

i h c gi i quy t tình hu ng đ tìm th y ki n th c và t o

i h c chính xác hóa ki n th c (k t qu c a s tìm tịi) thành tri th c

khoa h c (các tác gi g i là y thác m t tình hu ng và th ch hóa ki n th c); phân lo i
tình hu ng d y h c và m c đ can thi p c a thầy giáo trong t ng lo i tình hu ng (tình
hu ng didactic và tình hu ng a -didactic).
3/ Gi i thích c ch tác đ ng qua l i gi a ng
a-didactic (đ

c hi u nh lƠ m t y u t c a môi tr

4/ Môi tr

đ i ng

i h c trong tình hu ng

ng).

ng khơng ph i là m t y u t tĩnh, b t đ ng, mƠ đích th c là m t thành

t thu c c u trúc ho t đ ng d y h c; mơi tr

ch s thích nghi c a ng

quan tr ng

i d y vƠ ng

i h c, ng

ng không ch nh h

i h c tr

ng đ n ng

c nh ng địi h i c a mơi tr

i h c, mà
ng đƣ thay

i d y và ho t đ ng c a h vƠ lƠm thay đ i c chính mơi tr

ng n a

[26, trang 117-118].
Tuy nhiên, trong cơng trình nghiên c u c a nhóm tác gi này, đƣ ít đ c p đ n s
tác đ ng c a thầy nh m gia tăng tính tích c c, đ c l p, sáng t o c a ng
h i tri th c khoa h c. Bên c nh đó, môi tr
th thay đ i đ đáp ng cho nhu cầu ng
môi tr


ng đ

i h c khi lĩnh

c các tác gi xem là y u t đ ng, có

i h c, song

đơy các tác gi m i ch đ c p đ n

ng nh nh ng tình hu ng d y h c c th , mƠ ch a bao quát h t hay đ

các khía c nh, các mặt khác nhau c a môi tr

c nhi u

ng d y h c.

Jean - Jacques Rousseau (1712-1778) là m t tri t gia n i ti ng c a dòng Tri t h c
Khai sáng Pháp th k XVIII, m t nhƠ văn n i ti ng, m t nhà giáo d c l n c a Pháp và
th gi i th k XVIII. Quan đi m giáo d c c a ơng đ
Emile (1762). Ơng xây d ng ph

ng pháp tiêu c c. Trong đó ln coi tr ng ng

nh t là v n ki n th c, kinh nghi m c a ng
d y h c đƣ đ
l iđ

c xem xét, đ


h c có đ

i thầy đ

ng

ng

c coi là m t y u t c a quá trình d y h c, song môi tr

ng

y u

ng t i ng

i h c.

c nâng lên, khi mà trong quá trình d y h c ph i giúp ng

c v n ki n th c, kinh nghi m đ ng th i ph i t ch c môi tr

h c t p nh ng ch

i h c,

i h c trong quá trình h c t p. Mơi tr

góc đ tiêu c c, nh ng “thói h , t t x u” nh h


c xem xét

Vai trò c a ng

c th hi n t p trung trong cu n

ng đ ng

i

ih c

khía c nh “ngăn c n t t x u đ t nh p vào trái tim con

i”[27, trang 35].

6


Hai tác gi Jean-Marc Denommé và Madelenie Roy trong tác phẩm “Tiến tới một
phương pháp sư phạm tương tác” đƣ đ c pt i m t tr

ng phái s ph m t

ng tác cùng

v i n n t ng lý lu n c a nó.Trong nghiên c u c a mình, nh ng nhà lý lu n d y h c đƣ
kh ng đ nh y u t môi tr


ng tác c a: thầy giáo ậ học trị – mơi trường đối với tri th c. Trong s

t i thi u là s t
ph m t

ng trong c u trúc q trình d y h c, theo đó, h th ng d y h c

ng tác nƠy, GV bi u l s quan tâm lo lắng khi giúp đỡ, khuy n khích và giúp

SV thƠnh cơng h n; SV th hi n thái đ có trách nhi m h n trong quá trình h c vì GV
giúp h nh n ra s tham gia và s quan tâm c a SV không ng ng đ
môi tr

ng đ

môi tr

ng tinh thần, môi tr

c đ ng viên; y u t

c hai tác gi mơ t m t cách tồn di n vƠ phong phú (mơi tr
ng bên ngoƠi vƠ mơi tr

lí lu n d y h c các đi u ki n nƠy ch a đ

ng bên trong) mƠ tr

ng v t ch t,
c đơy, trong


c quan tơm vƠ đánh giá đúng m c nh h

c a chúng đ n vi c t ch c ho t đ ng s ph m c a ng

ng

i GV [8].

Ruanda, hai tác gi Jean-Marc Denommé vƠ Madelenie Roy đƣ thƠnh công
trong vi c mô t y u t môi tr
b ng cách nƠo đ ng

ng m t cách c th và tr c quan, nh ng l i ch a ch rõ

i d y phát huy đ

c tác đ ng tích c c c a môi tr

ng đ n ng

i

h c và ho t đ ng h c. Hai tác gi đƣ ch ra các thành phần không th thi u trong ho t
đ ng d y h c theo QĐSPTT, đó lƠ s h ng thú, h p tác và thành công, Nh ng phân tích
này cho th y các tác gi đƣ xác nh n các y u t c b n (h t nhân) c a QĐSPTT lƠ D y ậ
H c ậ Môi tr

ng, ch c năng c a t ng y u t và làm rõ các y u t trong quá trình d y


h c nh ng ch a đ xu t đ

c các ph

ng ti n c th đ th c hi n các đ nh h

ng đó

trong th c ti n d y h c. Song song đó, QĐSPTT mƠ hai tác gi đ xu t m i ch xu t
phát, căn c trên c s khoa h c thần kinh v nh n th c, trong khi ho t đ ng s ph m
không ch lƠ c ch v mặt sinh h c, mà r t quan tr ng đó lƠ c ch v tâm lí, giáo d c
h c, xã h i h c… Do đó, trong q trình tri n khai quan đi m c a mình, hai tác gi quá
t p trung vƠo ng
môi tr

i h c, vào b máy h c c a ng

i h c mà ít quan tâm t i ng

ng, n u có ch lƠ đ ph c v thuần túy cho ng

vƠ đi u này làm h n ch Ủ nghĩa, ch c năng c a các t

i d y và

i h c, cho l i ích c a ng

ih c

ng tác s ph m trong d y h c[8].


K t lu n: Do ra đ i t r t s m nên nh ng nghiên c u này mặc dù đƣ lƠm sáng rõ
m i quan h gi a ng

i d y, ng

ch , trong đó lỦ do v ph

i h c vƠ môi tr

ng nh ng v n còn b c l nhi u h n

ng ti n d y h c là y u t chính. T i th i đi m đó nh ng

7


ph

ng ti n hi n đ i nh máy chi u t

ng tác, bút t

h n ch t nên ch a phát huy h t y u t môi tr

ng tác, ... và cách th c áp d ng còn

ng trong các nghiên c u đ y.

1.1.2.ăT iăVi tăNam

Hiê ̣n nay,
nhƠ tr

Vi t Nam , d y h c t

ng. Đ i v i cac tr

ng tác đang dần đ

c ph bi n r ng rƣi

ng tiể u ho ̣c, viê ̣c s ̉ du ̣ng bảng t

các

ng tac trong da ̣y ho ̣c b

c

đơu đã mang la ̣i nh ̃ ng hiê ̣u quả tốch c c .
̣
V n đ xơy d ng m i quan h tích c c gi a ng
thu hút đ

i d y- ng

i h c- môi tr

ng đƣ


c s quan tơm c a nhi u nhƠ nghiên c u, anh ch em SV tham gia. M i tác

gi , m i bƠi vi t đ c p đ n nh ng khía c nh khác nhau c a vi c thi t l p m i quan h
c a b ba: ng

i d y- ng

i h c- mơi tr

ng trong q trình d y h c. Nh qua h th ng

bƠi t p tình hu ng, thơng qua vi c hình thƠnh ph

ng pháp d y h c, s d ng ph

pháp nêu v n đ ... Trên c s phơn tích c s lỦ lu n v d y h c t

ng

ng tác vƠ k t qu

kh o th c nghi m s ph m, tác gi Vũ Văn Công v i đ tài nghiên c u "V n d ng quan
đi m s ph m t

ng tác vƠo d y h c n i dung "Phép d i hình vƠ phép đ ng d ng trong

mặt ph ng" hình h c 11 nơng cao tr

ng trung h c ph thông" đƣ đ xu t đ


trình d y h c theo QĐSPTT v i vi c kh ng đ nh đ

c quy

c tính kh thi vƠ hi u qu trong

d y h c mơn Tốn, tuy nhiên tác gi ch a c th hóa vƠ th hi n rõ y u t mơi tr

ng

trong quy trình đó [5].
V i đ tƠi " ng d ng m t s PPDH theo h

ng t

ng tác v i k năng nói cho

mơn h c Anh văn căn b n, áp d ng cho h trung c p t i tr

ng Cao đ ng ngh B c

Liêu", tác gi Ngơ Ng c Minh đƣ phơn tích rõ c s lỦ lu n v d y h c t

ng tác vƠ

k t qu th c nghi m c a đ tƠi r t kh thi vƠ hi u qu cao h n so v i các PPDH đƣ vƠ
đang đ

c v n d ng


tr

ng Cao đ ng ngh B c Liêu, t đó lƠm rõ đ

c vi c k t

h p các PPDH t o ra s h ng thú, thái đ h c t p tích c c, Ủ th c h c t p đ
cao, không khí l p h c sơi đ ng h n, đặc bi t lƠ ng
v i vi c h c c a mình vƠ t o đ

c nơng

i h c có Ủ th c trách nhi m h n

c thơng tin ph n h i hai chi u, giúp GV vƠ SV k p

th i đi u ch nh các ho t đ ng d y vƠ h c c a mình [17].
V i cơng trình nghiên c u d y h c t
c pđ nv nđ

ng tác vƠ ng d ng, tác gi Ngô Văn H ng đ

ng d ng quan đi m s ph m t

8

ng tác k t h p v i bài gi ng b ng công


ngh d y h c hi n đ i trong d y h c môn Qu n tr m ng t i tr


ng Cao đ ng công nghi p

d t may th i trang Hà N i đ mang l i các k t qu sau:
- Tăng c

ng hi u qu t

ng tác gi a ng

- Thúc đẩy kh năng lĩnh h i c a ng

i h c, ng

i d y vƠ môi tr

i h c, t o h ng thú cho ng

ng.

i h c, tăng hi u

qu c a d y h c.
Tuy nhiên, tác gi ch d ng l i
đ

vi c quan sát và tr l i tr c ti p ch ch a thi t k

c các ph n h i t đ ng theo ki u đi u khi n kín [12].
Trên c s phân tích, h th ng hóa m t s v n đ v lý lu n c a QĐSPTT vƠ công


ngh d y h c, tác gi Trần Th Ngơn đƣ góp phần làm sáng t v lý lu n v d y h c
t

ng tác. Tác gi đƣ đ xu t quy trình, mơ hình, các bi n pháp s ph m đ t ch c quá

trình d y h c môn Qu n tr m ng t i tr

ng Cao đ ng ngh Công nghi p Hà N i trong đó

có quy trình xây d ng bài gi ng đi n t cho môn h c này theo công ngh d y h c t
tác. K t qu c a đ tài có tính kh thi cao, hi u qu trong d y h c đ
lƠ ng

i h c phát huy đ

ng

c nâng cao, c th

c tính tích c c, ch đ ng h c t p, h c t p h ng thú và sáng t o.

Tuy nhiên, quy trình c a tác gi ch a đ c p nhi u đ n nh h
trong b ba gi ng viên ậ sinh viên ậ môi tr

ng c a y u t môi tr

ng

ng [18].


Tác gi Nguy n Lê T Nh v i cơng trình nghiên c u “V n d ng quan đi m s
ph m t

ng tác vƠo d y h c môn Autocad t i tr

ng Cao đ ng Cần Th ” đƣ góp phần

làm sáng t , phong phú thêm c s lý lu n v s ph m t
gi đƣ đ xu t đ

ng tác. Trong đ tài này, tác

c quy trình t ch c d y h c theo QĐSPTT môn Autocad t i tr

Cao đ ng Cần Th . Tuy nhiên, đ tài v n ch a lƠm rõ y u t môi tr
đƣ đ xu t vƠ các b

ng trong quy trình

c trong khâu chuẩn b bài gi ng ch a h p logic [15].

K t lu n: Các đ tài v v n d ng QĐSPTT đƣ đ c p t i s t
môi tr

ng

ng tác c a GV, SV và

ng song ch a th c s chú ý và v n d ng th t s hi u qu c a y u t môi tr


trong b i c nh d y h c có s tr giúp c a các ph

ng ti n d y h c hi n đ i. Trong đ tài

này, ti p t c v n d ng và làm rõ vai trò c a GV, SV và nh t lƠ môi tr
môn V k thu t t i tr

ng Cao đ ng ngh TPHCM.

9

ng

ng trong d y h c


1.2.ăCỄCăKHỄIăNI MăC ăB N
1.2.1.ăQuanăđi m d y h c
Có r t quan đi m v d y h c, v i đ tƠi nƠy ng
h c theo TS. Nguy n Văn C
cho các hành đ ng ph

i nghiên c u ch n quan đi m d y

ng: “Quan đi m d y h c là nh ng đ nh h

ng t ng th

ng pháp, trong đó có s k t h p gi a các nguyên tắc d y h c làm


n n t ng, nh ng c s lí thuy t c a LLDH, nh ng đi u ki n d y h c và t ch c cũng nh
nh ng đ nh h
1.2.2.ăPh

ng v vai trò c a GV và HS trong QTDH” [16, trang 50].
ngăphápăd y h c

Theo bách khoa toƠn th c a Liên Xô năm 1965: “ph

ng pháp d y h c là cách

th c làm vi c c a GV và sinh viên, nh đó mƠ sinh viên nắm v ng ki n th c, k năng, kĩ
x o, hình thành th gi i quan, phát tri n năng l c nh n th c” [23,trang 48].
Theo tác gi Nguy n Ng c Quang: “ph
thầy vƠ trò d

ng pháp d y h c là cách th c làm vi c c a

i s ch đ o c a thầy nh m làm cho trò nắm v ng ki n th c, k x o m t

cách t giác, tích c c t l c, phát tri n nh ng năng l c nh n th c vƠ năng l c hƠnh đ ng,
hình thành th gi i quan duy v t khoa h c,…”
V i r t nhi u quan ni m v PPDHvà trong đ tƠi nƠy ng

i nghiên c u xác đ nh

PPDH là nh ng hình th c và cách th c ho t đ ng c a GV và HS trong nh ng đi u ki n
d y h c xác đ nh nh m đ t m c đích d y h c [16, trang 46].
1.2.3. K thu t d y h c

Theo TS. Nguy n Văn C

ng: “K thu t d y h c là nh ng đ ng tác, cách th c

hƠnh đ ng c a c a GV và HS trong các tình hu ng hƠnh đ ng nh nh m th c hi n và
đi u khi n quá trình d y h c” [16, trang 52].
1.2.4.ăT

ngătác

Theo t đi n ti ng Vi t 1988 do tác gi Hoàng Phê ch biên: T

ng tác lƠ tác đ ng

qua l i l n nhau [20].
Theo t đi n T và ng Hán Vi t do Nguy n Lân ch biên: T
h

ng tác có nh

ng l n nhau [14].
Trong quá trình d y h c, t

v i ng

i d y và gi a ng

ng tác lƠ s tác đ ng qua l i tr c ti p gi a ng

i h c v i nhau trong m t môi tr


ng giáo d c nh m th c hi n

các nhi m v h c t p, các m c tiêu d y h c đƣ xác đ nh. Đ th c hi n các t

10

ih c

ng tác có


th lƠ ph

ng ti n d y h c. N i dung c a s t

ng tác lƠ các v n đ c a nhi m v h c t p

[12, trang 17].
1.2.5.ăS ăph măt
QĐSPTT nƠy đ

ngătác
c xây d ng trên các c s khoa h c nh : Giáo d c h c, Tâm lý h c

và Sinh h c [8].
Theo hai tác gi Jean-Marc Denommé và Madelenie Roy thì t sư phạm (pédagogie)
có ngu n g c xu t phát t m t danh t và m t đ ng t ti ng Hy L p,có nghĩa lƠ hướng
dẫn một đ a trẻ (guider un enfant). Ngu n g c c a t này ch ra r ng có s tham gia c a
hai nhân v t: ng


ih

ng d n vƠ ng



ch

ng d n.

Nh v y, sư phạm tương tác là cách tiếp cận về hoạt động dạy học dựa trên sự
ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa ba tác nhân là người học, người dạy và môi trường
[8, trang 18].
1.2.6.ăD yăh căt
S ph m t
vai trò c a ng

ngătác

ng tác (interractive pedagory) lƠ thuy t v s ph m trong đó lƠm rõ

i d y, ng

i h c, y u t môi tr

ng và các m i quan h tác đ ng qua l i

gi a chúng trong ho t đ ng d y h c. Trong ki u d y h c nƠy, ng


i d y có ch c năng

thi t k , t ch c, ch đ o và ki m tra quá trình h c, nh ng khơng lƠm thay ng
Cịn ng

i h c.

i h c t đi u khi n quá trình chi m lĩnh khái ni m khoa h c c a b n thân (t c

là t t ch c, t thi t k , t thi công và ki m tra vi c h c t p c a b n thơn) d

i s đi u

khi n s ph m c a thầy. Ho t đ ng d y và h c th ng nh t v i nhau nh s c ng tác.
Nh

v y, d y h c t

ng tác lƠ q trình hai chi u, trong đó ng

h c tham gia lƠm gia tăng giá tr l i ích c a nhau. Vì th , t
ng

ng tác gi a ng

i h c t n t i t t y u trong quá trình d y h c. Song cần l u Ủ r ng, s t

d y h c là m t hi n t
ng


i d y vƠ ng

ng đa chi u, do đó khơng ch có s t

i h c mà cịn bao g m trong nó s t

ng tác gi a ng

i d y và

ng tác trong

ng tác gi a ng

i d y và

i h c v i nhau theo các hình

th c nh h c nhóm, nghiên c u theo nhóm, th o lu n t , l p... D y h c t

ng tác nh t

thi t ph i bao g m s h p tác, s trao đ i và bi n đ i gi a b ba tác nhơn lƠ ng
ng

i h c vƠ môi tr

ng [12, trang 22].

11


i

i d y,


1.3.ăCỄCăV NăĐ ăLụăLU NăC ăB NăV QUANăĐI MăS ăPH MăT
Trong QĐSPTT, các tác gi đƣ đ c p t i các n i dung v ng
môi tr

ng. Trên c s nghiên c u các tài li u, phần d

i đơy ng

NGăTỄC

i d y, ng

i h c và

i nghiên c u s khái

quát hóa các n i dung sau:
- Các tác nhân c a s ph m t

ng tác

- Các thao tác c as ph m t

ng tác


- Các liên đ i c as ph m t

ng tác

- Các nguyên lý c as ph m t

ng tác.

1.3.1. Các tác nhân
QĐSPTT đ c p t i ba tác nhơn chính lƠ ba tác nhơn E (ng
môi tr

ih cậ

ng), m i tác nhơn đ u có nh ng đặc đi m riêng bi t song nhìn t ng th chúng có

s liên k t chặt ch v i nhau. M i liên k t nƠy đ
theo QĐSPTT d

c th hi n trong mô hình 3 tác nhơn

i đơy:
Ng
Ng

TAM E

ih c
id y


Mơi tr

ng

Hình 1.1: B ba tác nhơn theo quan đi m s ph m t
Trong b ba tác nhơn ng
h

i d y ậ ng

ng d n, ng

i h c - ng

i d y ậ ng

i h c ậ môi tr

i làm vi c ch đ ng vƠ môi tr

ng tác [8, trang 20]
ng, ng

i d y - ng

i

ng h tr cho vi c d y và


h c. C th nh sau:
1.3.1.1. Người học
Theo QĐSPTT, ng

i h c ậ ng

i làm vi c ch đ ng: Người học v i năng l c cá

nhân và trách nhi m c a mình, tham gia vƠo quá trình đ ki n t o tri th c m i, rèn luy n
k năng vƠ hình thƠnh thái đ . Ng

i h c ph i dùng t t c năng l c cá nhân c amình đ

tìm cách h c và tìm cách hi u tri th c và chi m lĩnh nó, ng
h c mà khơng ph i lƠ ng



i h c tr

c d y; trong quá trình nh n th c, ng

c h t lƠ ng

i h c ph i d a trên

chính ti m năng c a mình, khai thác nh ng kinh nghi m, nh ng tri th c đƣ đ

12


i đi

c tích lu


đ ti p c n, khám phá nh ng chân tr i m i. Nh vào s h ng thú, ng

i h c tham gia

tích c c và bi t ti p t c quá trình h c b ng cách đặt ra nhi m v h c t p cho chính b n
thân mình và ph i hoƠn thƠnh nó. Đ ng th i ng

i h c ph i tham gia vào d án h c t p

c a t p th , hoàn thành nhi m v mà t p th giao phó, chia s , giúp đỡ, đóng góp nh ng ý
ki n đ t p th hoàn thành t t nhi m v đƣ đ ra [8, trang 18].
1.3.1.2. Người dạy
Theo QĐSPTT, ng
d y lƠ ng

i t ch c, h

i d yậ ng

ng c i m , lƠm cho ng

t o c h i cho ng
đ

i h c h c. Ng


i d y ch cho ng

i h c h ng thú h c vƠ đ a h t i đích. Ng

ih cđ

c ho t đ ng, đ

i h c h c và hi u. Ng

i
i

c, sắp x p n i dung, l a ch n PPDH và xây d ng môi
c bày t , đ

i d y ph c v ng

i h c theo cách c a m t ng

ih

i d y cần ph i

c th hi n và t kh ng đ nh

c mình, tránh s áp đặt thông tin m t chi u. Ch c năng chính c a ng

đỡ ng

ng

ng d n : b ng ki n th c, kinh nghi m, ng

ng d n vƠ đi u khi n ng

h c m c tiêu mà h ph i đ t đ
tr

ih

i d y là giúp

i h c và ph i làm n y sinh tri th c

ng d n [8, trang 18].

1.3.1.3. Môi trường
N u nh ng
tr

i d y lƠ ng

ih

ng d n, ng

i h c là làm vi c ch đ ng thì mơi

ng là tồn b các y u t bên trong và bên ngồi có nh h


ng đ n con ng

i. Ho t

đ ng d y h c c a trong không gian, th i gian xác đ nh và ch u r t nhi u nh h

ng c a

mơi tr

ng. Tác nhơn nƠy đóng m t vai trị có Ủ nghĩa vì nó nh h

vi c h c. Trong QĐSPTT, môi tr

ng t i c vi c d y và

ng g m có:

Mơi trường bên trong : Ch các m i quan h n i t i bên trong c a ng

i d y, ng

i

h c nh : ti m năng trí tu , nh ng xúc c m, nh ng giá tr c a cá nhân, v n s ng, giá tr
đ o đ c, phong cách d y và h c, nhơn cách,…[8, trang 19].
Môi trường bên ngồi: Trong QĐSPTT, mơi tr
ch t nhƠ tr


ng, PTDH nh phần m m, b ng t

ng bên ngoài bao g m: C s v t

ng tác, bút t

ng tác,…Trong đ tài này,

ng

i nghiên c u s làm rõ nh ng nh h

ph

ng ti n d y h c hi n đ i tác đ ng t i ho t đ ng d y và ho t đ ng h c. Ch các y u t

bên ngoài nh h

ng t i ng

i h c, ng

ng c a y u t mơi tr

i d y nh : mơi tr

ng bên ngồi là các

ng (không gian v t ch t và


tâm lý, th i gian, ánh sáng, …), ng

i d y (hình th c bên ngoƠi, đ i s ng n i tâm, k

năng giao ti p,…) nh h

i h c. Ng

ng t i ng

13

i h c, đặc bi t là t p th SV v i không


khí h c t p thi đua c a l p nh h

ng t i ng

i d y; nhƠ tr

ng, tính di truy n, t p tính

c a cha mẹ, nh ng giá tr truy n th ng, s quan tâm c a b mẹ, xã h i, ch đ chính tr ,
h th ng đ nh h

ng, chính sách kinh t ậ xã h i,...

Nhận xét: Nh v y, QĐSPTT m i đ c p t i môi tr


ng d y h c là các PTDH

truy n th ng nh b ng ph n mƠ ch a có s h tr c a nh ng PTDH hi n đ i nh b ng
thông minh, bút t

ng tác,…Cũng theo QĐSPTT, các y u t bên ngồi c a mơi tr

d nh n bi t, t o nên hoàn c nh đ vi c d y h c đ

ng

c di n ra, cịn các y u t bên trong

th

ng khó nh n ra vì chúng ẩn ch a nh ng giá tr tinh thần, trí tu ,... c a ng

ng

i h c.

i d y và

1.3.2.ăCácăliênăđ i
1.3.2.1. Các liên đới đối với người học
QĐSPTT kh ng đ nh ng
Ng

i h c lƠ ng


i tham gia chính trong ph

ng pháp h c.

i h c đ m nhi m vai trò m u ch t này b ng h ng thú h c t p và h c t p v i tinh

thần, trách nhi m cao [8, trang 31].
Khi tham gia vào quá trình h c, ng
ích c a ki n th c cần thu l
ph

i h c th hi n là có kh năng th c hi n thành công

ng pháp h c, tin vào kh năng vƠ ph
Ng

t pđ

m. Ng

i h c ph i t rõ là có h ng thú rõ r t v i l i
ng pháp lƠm vi c c a mình.

i h c ph i t mình tham gia vào ho t đ ng h c t p đ th c hi n nhi m v h c

c giao. Trong quá trình th c hi n ho t đ ng h c, ng

th c đƣ thu l




i h c cần s d ng nh ng tri

c cũng nh các kinh nghi m s ng ph c v cho ph

ng pháp h c

c a mình.
Ng

i h c cần tham d tích c c vào ho t đ ng h c, v

c a mình. Ng
t p th l p d

t lên c k ho ch cá nhân

i h c cũng cần ý th c r ng, mình đang ph i h p tham gia h c t p v i c
is h

ng d n c a ng

i d y.

QĐSPTT cho r ng ngồi h ng thú và tính tích c c h c t p, ng

i h c đặc bi t cần

có ý th c trách nhi m su t quá trình h c. Ý th c trách nhi m s d n ng


i h c đ n vi c

đánh giá các d án h c c a mình và làm cho d án h c hi u qu h n [8, trang 31].

14


1.3.2.2. Các liên đới đối với người dạy
Ng
ng

i d y đóng vai trị quan tr ng trong q trình s

ph m. Trong QĐSPTT,

i d y có các ho t đ ng nh : Xơy d ng k ho ch d y h c, đ c

ng bƠi gi ng, t

ch c ho t đ ng và h p tác. Trong đó :
Đ đ t hi u qu cao ng
đ

i d y cần ph i bi t rõ m c tiêu ng

i h c cần ph i đ t

c khi k t thúc vi c h c c a mình vƠ xác đ nh các PPDH có kh năng giúp ng

ih c


đ t m c đích m t cách chắc chắn nh t. Nhi m v xây d ng k ho ch lƠ xác đ nh tr
m t đ nh h
ng

ng c v quá trình h c c a ng

i h c cũng nh ph

ng pháp s ph m c a

i d y. Vi c xây d ng k ho ch d y h c chặt ch góp phần nâng cao ch t l

h c và kích thích h ng thú h c t p ng
Mu n th c hi n vai trò h

ng d y

i h c nhi u h n.

ng d n c a mình, ng

l ỡng t ng gi d y c a mình. Ng

c

i d y ph i chuẩn b m t cách k

i d y ph i l p đ c


ng chi ti t bài gi ng c a mình

b ng cách xác đ nh chính xác n i dung ph i d y, các tài li u tham kh o liên quan, xác
đ nh m c tiêu cho ng

i h c b ng cách l a ch n ph

ng pháp d y vƠ xác đ nh hình th c

đánh giá.
Ng
Ng

i d y có nhi m v t o ra bầu khơng khí tâm lý h c t p tích c c trong l p.

i h c s tham gia tích c c vào q trình h c n u h c m th y h ng thú th c s và

ho t đ ng d y h c nh m tho mãn m t nhu cầu nƠo đó c a b n thân. T ch c ho t đ ng
nh t thi t ph i t o d ng nên m i quan h qua l i gi a ng
Ng

i d y vƠ ng

i h c.

i d y th hi n s quan tâm h p tác v i t t c sinh viên trong l p khơng ph i

ch v i nh ng SV có năng khi u và nh ng sinh viên thành công. S h p tác c a ng
d y v i ng


i h c s lƠm tăng ti m năng c a ng

t o nên m i quan h qua l i gi a ng

i d y vƠ ng

i

i h c. Vì v y, h p tác trong QĐSPTT
i h c [8, trang 33].

1.3.2.3. Các liên đới liên quan đến môi trường
Theo QĐSPTT, môi tr
nh h

ng t i ng

ng can thi p vào t t c các ho t đ ng d y và h c, vì v y

i h c vƠ ng

i d y. Tuy nhiên, nh h

cũng b c l rõ nét, song nó t n t i mƠ ng
ng

i d y vƠ ng

ng này không ph i bao gi


i ta không th b qua trong m i quan h gi a

i h c.

15


S thích nghi v i mơi tr
đ i.Ng

i h c vƠ ng

c a môi tr

ng đ

c th hi n

s tăng c

i d y ph n ng b ng cách tìm ra cái l i c a nh ng nh h

ng hoặc b ng cách đi u ch nh hoặc bi n đ i các nh h

Trong môi tr

ng, ph

ng ti n dùng đ liên k t ng


đ ng đ n q trình nh n th c tích c c hoặc tiêu c c c a ng
d ng t t các ph

ng hay m t s bi n
ng t t

ng tiêu c c.

i d y vƠ ng

i h c và tác

i h c. Vi c l a ch n và v n

ng ti n s đem l i hi u qu cao trong quá trình d y và h c.

Trong th i đ i ngày nay, máy tính tr thành PTDH h tr đắc l c và mang l i hi u
qu cho QTDH. Đặc bi t trong giai đo n hi n nay, d y h c đang ti n đ n công ngh d y
h c hi n đ i, công ngh d y h c b ng máy tính thì máy tính tr thành m t ph

ng ti n

t t y u và không th thi u trong d y h c. M t bài d y theo công ngh d y h c hi n đ i s
đáp ng đ ng th i hai yêu cầu c b n sau [8, trang 39]:
+ Là m t bài d y giáp mặt đ t chuẩn m c s ph m.
+ Là m t bài d y t xa qua m ng (LAN, WAN,...), ng
nh ng gì GV cung c p, nói m t cách khác, là m t trang web t

i h c có th tái hi n đầy đ
ng tác đ


c theo Ủ đ s

ph m.
Nh v y: Trong đề tài này, người nghiên c u sẽ làm rõ sự tương tác thông qua bài
giảng điện tử, các phần mềm dạy học và các PTDH hiện đại để nâng cao sự tương tác
giữa người dạy và người học, từ đó đạt mục tiêu dạy học đặt ra một cách hiệu quả.
1.3.3. Các nguyên lý
QĐSPTT đ

c coi nh m t khoa h c ậ ngh thu t, nó là t p h p các tri th c đ

c

xây d ng lơgic xung quanh các ngun lý có kh năng ki m ch ng trong th c ti n. Mặt
khác, quan đi m nƠy địi h i
k năng.

đó, ng

i d y s thành th o, khéo léo d a trên n n t ng nh ng

i d y ph i có kh năng kh i d y s h ng thú c a ng

su t quá trình h c, ng
cầu c a ng

ng

i d y bi t đi u ch nh ph


i h c trong

ng pháp gi ng d y c a mình theo nhu

i h c.

Trong QĐSPTT, đ lƠm tăng giá tr các m i quan h tác đ ng qua l i t n t i gi a
ng

i d y, ng

i h c vƠ môi tr

ng. [D n theo tác phẩm Tiến tới một Phương pháp Sư

phạm tương tácc a hai tác gi Jean ậ Marc Denommé et Madeleine Roy].Cần l u Ủ t i
ba nguyên lý sau:
+ Ng

i h c ậ Ng

i th chính.

16


+ Ng

i d y ậ Ng


+Môi tr

ih

ng d n

ng ậ Gây và ch u nh h

ng.

Ng i
h c

Ng i
d y

Môi
tr ng

Hình 1.2: S đ các t

ng tác vƠ s

t

ng h các tác nhân[2, trang 22]

1.3.3.1. Nguyên lý thứ nhất : Người học – người thợ
QĐSPTT xem ng

ng

i h c lƠ ng

i th chính c a q trình đƠo t o. Ng

i đóng vai trị quy t đ nh, lƠ tác nhơn đầu tiên th c hi n ph

trách nhi m v i chính h trong su t q trình h c. Ph
ti m năng c a ng

i h c là

ng pháp h c và có

ng pháp h c ph id a trên chính

i h c và b n thân h cũng có nh ng kh năng cầnthi t đ h c nh vào

năm giác quan vƠ m t h th ng thần kinh mà t o hoá đƣ bancho h . Ng
năng khai thác nh ng kinh nghi m, nh ng tri th c đƣđ

c tích lu t tr

i h c có kh
c đ ti p c n,

khám phá nh ng chân lý, nh ng c m xúc, lĩnhh i tri th c và rèn luy n k năng. Do v y,
ng


i h c v i nh ng năng l c cần thi t,có kh năng ho t đ ng nh m t ng

trong quá trình h c c a mình.Ng
phù h p v i kh năng, xuh
ph

i th chính

i h c có th bắt nh p và t làm ch trên con đ

ng c a mình. Ngồi ti m năng, sáng ki n c a ng

ng pháp h c ph id a trên ý th c trách nhi m c a ng

i h c. Ng

ng

i h c,

i h c ph i đ m

nhi m đầy đ nh ng trách nhi m c a ng

i th chính b ng cách tham gia tích c c và

tho mái trong q trình h c, nó kh i d y

ng


i h c tính năng đ ng và nh ng c gắng

cầnthi t đ hồn thành cơng vi c c a mình. Do ng
vi c h c, ng

i d y ph i ch n m t ph

cũng nh giúp ng

i h c tr thƠnh ng

Nh v y, QĐSPTT coi ng

i h c vai trò là tácnhân chính v i

ng phápphù h p v i kh năng c a ng

i h c,

i th chính trong quá trình đƠo t o [8, trang 26].

i h c lƠ trung tơm, lƠng

c a quá trình h c, vi c d y t p trung vƠo ng
h c đ thu l i k t qu h c t p cho mình.

17

i h cvƠ ng


i th chính, ng
i h c th c hi n ph

i làm ch
ng pháp


1.3.3.2. Nguyên lý thứ hai: Người dạy – người hướng dẫn
Ng
ng

i d y không ch lƠ ng

i h c. Ng

cho ng
tr

i d y đi cùng ng

i h c con đ

giúp đỡ ng

i thuy t đ t tri th c mƠ còn lƠ ng
i h c trong ph

ng đi đ n cùng. Ng

ng đƣ trao tay lái c a con tƠu cho ng


ph i c gắng giúp đỡ ng
c a ng

i h c. Ng

trong quá trình h

ng pháp h c c a ng

ng ph i theo su t c quá trình h c. Ng

i h c kiên đ nh h

ih

i h c và ch

i d y h p tác, h

i d y gi ng nh ng

ng d n,
i thuy n

i h c ậ m t thành viên c a đ i lái. Ng

i h c và t o đi u ki n thu n l i, d dƠng cho ph

i d y có vai trị xây d ng k ho ch, h

ng d n ng

ng d n c a

id y

ng pháp h c

ng d n ho t đ ng và h p tác

i h c [8, trang 28].

1.3.3.3. Nguyên lý thứ ba : Môi trường xung quanh và ảnh hưởng của nó
Mơi tr
pháp h c, ph
h c, ng

ng tác đ ng vào t t c các ho t đ ng s ph m, nó nh h

ng đ n ph

ng pháp s ph m và gi a chúng ln có s tác đ ng t

ng h . M i ng

d y luôn b

nh h

ng trong quá trình d y h c, ng


ng b i m t t p h p các y u t môi tr

ng đ n hi u su t h c c a ng

bên trong ng

i h c vƠ ng

i h c và t p tính c a ng
ng h c và xã h i. Ng

cũng có th có tác đ ng tr l i đ thay đ i đ
tr

i h c vƠ ng

c môi tr

ng h n m trong các tác đ ng gi a m t bên lƠ ng

i

ng. Có nhi u tình hu ng nh
i d y, chúng có ngu n g c t

i d y nh xúc c m, giá tr văn hoá, v n s ng c a m i ng

hoặc t bên ngoƠi nh gia đình, tr
t


i

i d y đ u có tính cách riêng đặc tr ng b i khí ch t, di truy n và giáo d c. Cần

ph i th y h t tầm quan tr ng c a môi tr
h

ng

c l i, ng

i d y vƠ ng

i

ih c

ng. Đi u đó kh ng đ nh tính

i h c, ng

i d y và m t bên là môi

ng [8, trang 29].
1.3.4. Các thao tác
1.3.4.1. Phương pháp học

Ng


i h c có nhi m v là h c cách h c. Đ đ t đ

m t ph
ng

ng pháp h c. Ph

c nhi m v nƠy ng

i h c ph i có

ng pháp h c là hình nh khái quát c a m t quá trình mà

i h c v i t cách lƠ tác nhơn chính ti n hƠnh đ ki n t o, thu l

th c hay rèn luy n m t k năng m i. T i tr

m, chi m lĩnh tri

ng Cao đ ng ngh TPHCM, sinh viên l a

ch n m t s k năng h c t p c b n nh sau:
Nghe GV giảng bài và ghi chép: Nghe gi ng là quá trình ti p nh n thông tin c b n
nh t c a vi c h c t p trên l p, s có r t nhi u b n nghe thầy cơ gi ng nh ng không hi u

18


bài, không nắm bắt đ


c thông tin bài h c d n t i vi c h c t p kém hi u qu . Trong quá

trình nghe gi ng và ghi chép bài, SV cần có nh ng k năng sau:
- Cách đặt câu h i đ tìm ki m, phát hi n v n đ .
- Cách nghe gi ng vƠ ghi chép đầy đ n i dung c a bài h c trên l p.
- Cách nghe gi ng và ghi chép nh ng Ủ c b n c a bài h c.
- Cách nghe gi ng và di n đ t l i n i dung c a bài h c b ng ngôn ng riêng c a
mình.
Ghi chép, là m t vi c r t quan tr ng trong quá trình nghe gi ng c a SV. Nghe, nhìn
vƠo ng

i gi ng và ghi chép là ba ho t đ ng gắn bó m t thi t trong quá trình nghe gi ng.

Ghi chép bƠi đầy đ vƠ th

ng xuyên giúp SV nh bài d dƠng vƠ lơu h n.

Kỹ năng ôn tập là ho t đ ng có Ủ nghĩa quan tr ng trong vi c chi m lĩnh ki n th c
bài gi ng c a GV. Đó lƠ ho t đ ng tái nh n bài gi ng nh xem l i bài ghi, m i quan h
gi a các đo n r i r c, b sung bài ghi b ng nh ng thông tin nghiên c u đ

c

các tài

li u khác, nh n di n c u trúc t ng phần và toàn bài. Vi c tái hi n bài gi ng d a vào
nh ng bi u t

ng, khái ni m, phán đoán đ


c ghi nh n t bài gi ng c a GV, t ho t

đ ng tái nh n bài gi ng, d ng l i bài gi ng c a thầy b ng ngôn ng c a chính mình, đó lƠ
nh ng m i liên h lơgic có th có c ki n th c cũ vƠ m i. Đ k năng ôn t p đ

c hi u

qu , SV cần có nh ng k năng sau:
- Cách xây d ng k ho ch ôn t p.
- Cách l p đ c

ng ôn t p.

- Cách sắp x p và phân lo i các tri th c đƣ h c theo m i liên h d dàng trong vi c
ghi nh .
Kỹ năng đọc sáchlƠ năng l c chi m lĩnh tri th c vƠ trình đ kĩ năng đ c. Kĩ thu t
đ c ph thu c vào m c đích đ c, th hi n ra b ng cách đ c. Đ lĩnh h i đ
th c cần thi t, đ t đ

c nh ng tri

c m c đích đ c sách, ph i đi sơu nghiên c u cu n sách. Kĩ thu t

đ c sách cần k t h p nh ng k năng sau:
- Cách tìm và l a ch n sách, tài li u ph c v cho vi c h c b môn.
- Cách đ c, phát hi n nh ng thông tin quan tr ng ph c v cho vi c h c b môn.
- Cách đ c k t h p gi a giáo trình v i tài li u g c.
- Cách t ng h p, ch n l c, đánh giá ki n th c

19


nhi u ngu n tài li u khác nhau.


×