Tải bản đầy đủ (.pdf) (658 trang)

HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.27 MB, 658 trang )


Hoạt động thể lực
trong phòng và điều trị bệnh



Hoạt động thể lực
trong phòng và điều trị bệnh

Nhà xuất bản Y học
Hà Nội, năm 2012



Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

ĐIỀU PHỐI DỊCH VÀ BIÊN SOẠN
PGS. TS. Nguyễn Đức Hinh – Trường Đại học Y Hà Nội
TS. Trần Thị Thanh Hương – Trường Đại học Y Hà Nội

CÁC CHUYÊN GIA HIỆU ĐÍNH
1. ThS. Trần Quốc Bảo – Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
2. PGS. TS. Đặng Thị Ngọc Dung– Trường Đại học Y Hà Nội
3. TS. Nguyễn Quang Dũng– Viện dinh dưỡng quốc gia
4. ThS. Nguyễn Thu Hoài– Trường Đại học Y Hà Nội
5. PGS. TS. Nguyễn Đức Hinh - Trường Đại học Y Hà Nội
6. TS. Nguyễn Thị Thanh Hương– Trường Đại học Y Hà Nội
7. TS. Trần Thị Thanh Hương– Trường Đại học Y Hà Nội
8. PGS.TS. Phan Trọng Lân– Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế
9. ThS. Nguyễn Văn Phú– Bệnh viện Thể thao Việt Nam
10.ThS. Hồ Thị Kim Thanh– Trường Đại học Y Hà Nội


11. PGS.TS. Nguyễn Văn Tường– Trường Đại học Y Hà Nội
12.TS. Nguyễn Văn Tuấn– Trường Đại học Y Hà Nội

5


6

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

CÁC DỊCH GIẢ
1. BS. Phạm Thị Hồng Dương
2. BS. Đào Việt Hằng
3. Th.s. BS. Nguyễn Thu Hoài
4. ThS. Hồ Phạm Thục Lan
5. BS. Đậu Ly Na
6. BS. Lại Quốc Thái
7. BS. Hà Huy Thiên Thanh
8. BS. Trịnh Xuân Thắng
9. BS. Đàm Thủy Trang
và các thành viên nhóm FSH

THƯ KÝ BIÊN SOẠN
BS. Nguyễn Thu Hoài – Trường Đại học Y Hà Nội

Hiệu đính ngôn ngữ: Công ty Quốc tế D&N


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh


CÁC TÁC GIẢ

1.

GS.TS.BS. Jan Henriksson, Khoa Sinh lý và Dược lý, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển.

2.

PGS.TS.BS. Carl Johan Sundberg, Khoa Sinh lý và Dược lý, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển.

3.

GS.TS.BS. Eva Jansson, Bộ môn Y học thực nghiệm, Khoa Sinh lý lâm
sàng, Viện Karolinska, Bệnh viện Đại học Karolinska, Stockholm, Thụy
Điển.

4.

GS.TS. Sigmund A Anderssen, Trường Đại học Khoa học Thể thao Na Uy,
Oslo, Na Uy.

5.

TS.ThS. Y tế công cộng Matti E. Leijon, Trung tâm nghiên cứu chăm sóc
sức khỏe ban đầu, Đại học Lund/ Khu vực Skåne, Malmö, Thụy Điển.

6.

TS. Chuyên gia y tế công cộng Lena Kallings, Khoa Y tế công cộng và
Khoa học Điều dưỡng, Đại học Uppsala, Uppsala, Viện Y tế Công cộng

Quốc gia Thụy Điển, Ötersund, Thụy Điển.

7.

TS. Johan Faskunger, Trung tâm Y học Gia đình và Cộng đồng, Viện
Karolinska, Hội đồng Stockholm, Stockholm, Thụy Điển.

8.

Chuyên gia tư vấn, Chuyên gia vật lý trị liệu, Chuyên gia Y tế công cộng
Geir Lærum, thành phố Norland, Bodø, Na Uy.

9.

PGS. TS. BS. Mats Börjesson, Khoa Y học, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska,
Gothenburg, Thụy Điển.

10.

PGS.TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Agneta Ståhle, Bộ môn Sinh học Thần
kinh, khoa học Điều dưỡng và Xã hội, Khoa Vật lý trị liệu, Viện Karolinska,
Stockholm, Thụy Điển.

11.

TS. Chuyên gia tâm lý học Anita Wester, Ủy ban Giáo dục Quốc gia,
Stockholm, Thụy Điển.

12.


ThS. Lina Wahlgren, Trường Khoa học Thể thao và Sức khỏe Thụy Điển,
Stockholm, Khoa Khoa học Sức khỏe, Đại học Örebro, Örebro, Thụy
Điển.

7


8

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

13.

GS.TS. Ingemar Wedman, Trường Khoa học Thể thao và Sức khỏe Thụy
Điển, Stockholm, Đại học Växjö, Växjö và Đại học Gävle, Gävle, Thụy
Điển.

14.

Chuyên gia tâm lý học Barbro Holm Ivarsson, Stockholm, Thụy Điển.

15.

Chuyên gia tâm lý học Peter Prescott, Bergen, Na Uy.

16.

PGS.TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Maria Hagströmer, Bộ môn Sinh học
Thần kinh, Khoa học Điều dưỡng và Xã hội, Khoa Vật lý trị liệu, Viện
Karolinska, Stockholm, Thụy Điển.


17.

GS.TS. Peter Hassmén, Khoa Tâm thần, Đại học Umeå, Umeå, Thụy
Điển.

18.

PGS.TS. Monica Klungland Torstveit, Khoa Thể thao và Sức khỏe, Đại học
Agder, Kristiansand, Na Uy.

19.

GS.TS. Chuyên gia trị liệu Kari Bø, Khoa Y học Thể thao, Trường Khoa học
thể thao Na Uy, Oslo, Na Uy.

20. GS.TS.BS. Ulrik Wisløff, Khoa Tim mạch và Chẩn đoán hình ảnh, Đại học
Khoa học và Công nghệ Na Uy, Trondheim, Na Uy.
21.

ThS. Dorthe Stensvold, Khoa Tim mạch và Chẩn đoán hình ảnh, Đại học
Khoa học và Công nghệ Na Uy, Trondheim, Na Uy.

22. GS.TS.BS. Göran Friman, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đại học Uppsala, Uppsala, Thụy Điển.
23. BS. Lars Wesslén, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Gävle, Gävle, Thụy
Điển.
24. BS. Ola Rønsen, Trưởng đoàn Y tế đội tuyển Olympic Na Uy, Olympiatoppen, Oslo, Na Uy.
25. GS.TS.BS. Eva Nylander, Đơn vị Y khoa Tim mạch, Bệnh viện Đại học
Linköping, Linköping, Thụy Điển.
26. TS.BS. Erik Ekker Solberg, Bệnh viện Diakonhemmet, Oslo, Na Uy.

27. TS.BS. Ulrika Berg, Bộ môn Sức khỏe Phụ nữ và Trẻ em, Khoa Nội tiết Nhi
khoa, Viện Karolinska và Bệnh viện Nhi Astrid Lindgren, Stockholm, Thụy
Điển.


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

28. TS.BS. Ann Josefsson, Khoa Sản, Bệnh viện Đại học Linköping, Linköping,
Thụy Điển.
29. GS.TS.BS. Mats Hammar, Bộ môn Sản phụ khoa và sức khỏe Phụ nữ,
Khoa Khoa học sức khỏe, Đại học Linköping, Linköping, Thụy Điển.
30. GS.TS BS. Jan Lexell, Khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đại học Lund,
Bộ môn Phục hồi chức năng, Khoa Khoa học lâm sàng, Đại học Lund,
Lund, Thụy Điển.
31.

GS.TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Kerstin Frändin, Bộ môn Vật lý trị liệu,
Khoa sinh học thần kinh – khoa học điều dưỡng và xã hội, Viện Karolinska, Stockholm, Thụy Điển.

32. TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Jorunn L Helbostad, Bộ môn Khoa học thần
kinh, Khoa Y học, Đại học Khoa học và công nghệ Na Uy (NTNU), Trondheim, Na Uy.
33. GS.TS.BS. Egil W. Martinsen, Bệnh viện Đại học Aker, Oslo, Đại học Oslo,
Na Uy.
34. BS. Jill Taube, Trung tâm y tế Gia đình và Cộng đồng, Viện Karolinska,
Stockholm, Thụy Điển.
35. PGS.TS. Chuyên gia vật lý trị liệu, Margareta Emtner, Đại học Uppsala và
Bệnh viện Đại học Uppsala, Uppsala, Thụy Điển.
36. GS.TS.BS. Tommy Hansson, Khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển.
37. TS. BS. Inger Thune, Bệnh viện Đại học Oslo, Ullevål, Na Uy.
38. TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Åsa Cider, Khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện Đại

học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển.
39. PGS.TS.BS. Bengt Kjellman, Stockholm, Thuỵ Điển.
40. GS.TS.BS. Egil W. Martinsen, Bệnh viện Đại học Aker, Đại học Oslo, Oslo,
Na Uy.
41.

TS.BS. Eva Andersson, Trường Khoa học Thể thao và Sức khoẻ Thuỵ Điển,
Stockholm, Thuỵ Điển .

9


10

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

42. GS.TS.BS Claes–Göran Östenson, Khoa Nội tiết, Chuyển hóa và Đái tháo
đường, Bệnh viện Đại học Karolinska và Viện Karolinska, Stockholm,
Thụy Điển.
43. GS.TS.BS Kåre Birkeland, Khoa Nội tiết, Bệnh viện Đại học Aker và Trường
Y, Đại học Oslo, Oslo, Na Uy.
44. PGS.TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Raija Tyni–Lenné, Khoa Vật lý trị liệu,
Bệnh viện Đại học Karolinska, Stockholm, Thụy Điển.
45. PGS.TS.BS. Maria Schaufelberger, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển.
46. GS.TS.BS. Lennart Bergfeldt, Học viện Sahlgrenska, Đại học Gothenburg
và Bệnh viện Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển.
47. GS.TS.BS. Anders Englund, Trung tâm Rối loạn nhịp tim và Viện Karolinska, Bệnh viện South, Stockholm, Thụy Điển.
48. GS.TS.BS. Knut Gjesdal, Khoa Tim mạch, Bệnh viện Đại học Ullevål,
Oslo, Na Uy.
49. GS.TS.BS. Sverre Kjeldsen, Khoa Tim Mạch, Bệnh viện Đại học Oslo, Ullevål, Na Uy.

50. PGS.TS.BS. Björn Dahlöf, Khoa Y, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska Östra,
Gothenburg, Thụy Điển.
51.

ThS. Y tá chính Lena Björck, Labo Nghiên cứu, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển.

52. GS.TS.BS. Dag S Thelle, Đại học Oslo, IMB, Khoa Thống kê Sinh học, Oslo,
Na Uy.
53. GS.TS.BS. Mai–Lis Hellénius, Khoa Y học, Viện Karolinska và Bệnh viện
Đại học Karolinska, Stockholm, Thụy Điển.
54. GS.TS.BS. Stephan Rössner, Khoa Béo Phì, Bệnh viện Đại học Karolinska,
Stockholm, Thụy Điển.
55. GS.TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Ewa Roos, Viện Khoa học thể thao và cơ
khí sinh học, Đại học Miền nam Đan Mạch, Odense, Đan Mạch.


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

56. TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Eva Ljunggren Ribom, Viện Khoa học Phẫu
thuật, Khoa Chỉnh hình, Đại học Uppsala, Uppsala, Thụy Điển.
57. GS.TS.BS. Karin Piehl–Aulin, Bộ môn Khoa học Sức khỏe, Đại học Örebro,
Örebro, Bệnh viện Đại học Danderyd, Stockholm, Thụy Điển.
58. Chuyên gia vật lý trị liệu Kaisa Mannerkorpi, Khoa Vật lý trị liệu, Bệnh viện
Đại học Sahlgrenska, Gothenburg, Thụy Điển.
59. GS.TS.BS. Stein Knardahl, Viện Quốc gia về đời sống nghề nghiệp và tâm
lý, Đại học Oslo, Oslo, Na Uy.
60. GS.TS.BS. Jon Karlsson, Khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Đại học Sahlgrenska/Mölndal, Gothenburg, Thụy Điển.
61.

GS.TS.BS. Clas Mannheimer, Trung tâm Đau, Khoa Y, Bệnh viện Đại học

Sahlgrenska /Östra, Gothenburg, Sweden.

62. GS.TS.BS. David Bergqvist, Khoa Phẫu thuật, Bệnh Viện Đại học Uppsala,
Uppsala, Thụy Điển.
63. GS.TS. Chuyên gia vật lý trị liệu Christina H. Opava, Khoa Sinh học thần
kinh, Khoa học điều dưỡng và xã hội, Phân môn Vật lý trị liệu, Viện Karolinska, Khoa Thấp khớp, Bệnh viện Đại học Karolinska, Stockholm, Thụy
Điển.
64. PGS.TS.BS. Ralph Nisell, Khoa Thấp khớp, Bệnh viện Đại học Karolinska,
Stockholm, Thụy Điển.
65. TS.BS. Nils Hjeltnes, Khoa phục hồi chức năng sau chấn thương tủy sống,
Bệnh viện Sunnaas, Nesoddtangen, Na Uy.
66. PGS.TS. Ingibjörg H. Jonsdottir, Viện Y học stress Gothenburg, Thụy
Điển.
67. GS.TS.BS. Holger Ursin, Giáo sư danh dự, Đại học Bergen, Bergen, Na
Uy.
68. Giáo sư danh dự, TS. BS. Gunnar Grimby, Khoa khoa học thần kinh lâm
sàng và phục hồi chức năng, Viện khoa học thần kinh và sinh lý, Học viện
Sahlgrenska, Đại học Gothenburg, Gothenburg, Thụy Điển.

11


12

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

69. TS., Chuyên gia vật lý trị liệu Carin Willén, Khoa Vật lý trị liệu và liệu pháp
nghề nghiệp, Viện khoa học thần kinh và sinh lý, Học viện Sahlgrenska,
Đại học Gothenburg, Gothenburg, Thụy Điển.
70. TS., Chuyên gia vật lý trị liệu Margareta Engardt, Stockholm, Thụy Điển.

71.

GS.TS.BS. Katharina Stibrant Sunnerhagen, Học viện Sahlgrenska, Đại
học Gothenburg, Gothenburg, Thụy Điển, Bệnh viện Phục hồi chức năng
Sunnaas, Khoa Y, Đại học Oslo, Oslo, Na Uy.


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

LỜI NÓI ĐẦU
Xã hội hiện đại gắn liền với việc thay đổi các thói quen sống như ít hoạt
động thể lực, ăn uống không hợp lý. Các thói quen này là một trong các yếu
tố làm thay đổi cơ cấu và gánh nặng bệnh tật. Rất nhiều nghiên cứu trên thế
giới đã khẳng định hiệu quả hoạt động thể lực trong việc phòng và điều trị
một số bệnh, tình trạng bệnh.
Tại Việt Nam, ngay từ xa xưa, ông cha ta đã khuyên răn con cháu cần
chú ý luyện tập để có được cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, việc tập luyện trong
thời gian bao lâu? Tập các động tác gì? Cường độ luyện tập ra sao lại chưa
được đề cập tới một cách chi tiết.
Cho tới nay, tại Thụy Điển và một số quốc gia trên thế giới, hoạt động
thể lực được coi như một “phương thuốc” và cũng được “kê đơn” như các thuốc
chữa bệnh khác.
Được sự giúp đỡ của các chuyên gia Thụy Điển, chúng tôi trân trọng giới
thiệu tới độc giả cuốn “Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh”, được
dịch từ bản tiếng Anh. Cuốn sách này là sự tổng hợp các bằng chứng từ các
nghiên cứu về tác dụng của hoạt động thể lực cũng như các chú ý để “kê đơn”
hoạt động thể lực đối với từng bệnh cụ thể. Hy vọng rằng các nội dung của
cuốn sách này sẽ giúp cho các bác sỹ, nhân viên y tế trong việc tư vấn chuyên
sâu về hoạt động thể lực với từng bệnh nhân cụ thể.
Lần xuất bản đầu tiên sẽ không tránh khỏi các sai sót. Chúng tôi mong sẽ

nhận được ý kiến góp ý của các độc giả để có thể điều chỉnh kịp thời cho các
lần xuất bản tiếp theo.
Trân trong cảm ơn.
Điều phối dịch và biên soạn
PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh

13



Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

LỜI GIỚI THIỆU
Hoạt động thể lực có thể coi là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao sức khỏe
và phòng chống bệnh tật. Một xã hội tăng cường hoạt động thể lực sẽ có tác dụng
giảm thiểu gánh nặng bệnh tật. Cho tới nay, rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh
được tác dụng của hoạt động thể lực trên một số bệnh và tình trạng bệnh như
đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh tim mạch, béo phì, ung thư đại tràng, loãng
xương và trầm cảm.
Cuốn sách này là bản dịch lần đầu tiên sang tiếng Việt từ phiên bản tiếng Anh
đuợc xuất bản năm 2010 dựa trên bản gốc “ Physical Activity in the Prevention and
Treatment of disease (FYSS) bằng tiếng Thụy Điển vào năm 2008. Hiện nay, cuốn
sách này được coi như cẩm nang về kê đơn hoạt động thể lực, được sử dụng rộng
rãi tại hệ thống y tế Thụy Điển cũng như tại nhiều quốc gia trên thế giới.
Mục đích của cuốn sách này nhằm nâng cao kiến thức và giá trị của việc thúc
đẩy hoạt động thể lực cho bệnh nhân nói riêng và cho cộng đồng nói chung. Đối
tượng của cuốn sách này rất đa dạng, bao gồm từ các dịch vụ y tế tới các tổ chức
phi chính phủ, các ban ngành hay cộng đồng. Mặc dù với mục đích nền tảng
là nâng cao nhận thức nhưng nội dung rất dễ tiếp cận, dễ thực hành cho tất cả
những ai hoạt động trong lĩnh vực nhằm nâng cao hoạt động thể lực. Ngoài ra,

cuốn sách này cũng được cân nhắc như là nền tảng của sách giáo khoa cho các
chương trình đào tạo khác nhau.
Sự ra đời của cuốn sách này bằng tiếng Thụy Điển và tiếng Anh là kết quả của
dự án được điều phối bởi Hội nghề nghiệp về Hoạt động thể lực (viết tắt là YFA),
một hội nghề nghiệp độc lập, phân hội của Hội y học thể thao Thụy Điển– thuộc
Tổng hội Y học Thụy Điển. Đây là một hội gồm rất nhiều chuyên gia đến từ các
chuyên ngành khác nhau. YFA có mối hợp tác chặt chẽ với Viện Y tế công cộng
Thụy Điển.
Cùng từ cuốn sách này, YFA cũng xuất bản những ấn phẩm ngắn gọn hơn
được sử dụng cho từng nhóm đối tượng cụ thể.

15


16

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

Cuốn sách này đuợc dịch và in với sự giúp đỡ và hỗ trợ rất lớn từ ban lãnh
đạo của YFA. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thành viên của
ban biên tập GS. Mats Börjesson, GS. Mai–Lis Hellenius, GS. Eva Jansson, GS. Jon
Karlsson, BS.Matti Leijon, PGS. Agneta Ståhle, BS. Jill Taube. Tôi cũng xin gửi lời
cảm ơn tới ông Peter Lamming với sự hỗ trợ các thủ tục hành chính cho việc ra đời
cuốn sách này. Cuối cùng, cho tôi gửi lời biết ơn tới Hội Y học thể thao Thụy Điển
cùng với Ann–Kristin Andersson đã tiếp tục hỗ trợ cho công việc này. Chúng tôi
cũng mong rằng FYSS sẽ giúp việc tăng cường thể lực cho bệnh nhân và người
dân, qua đó góp phần nâng cao sức khỏe của cộng đồng.
Cuốn sách dịch này là một nội dung chính của dự án “ Hoạt động thể lực trong
phòng và điều trị bệnh không lây nhiễm: từ bằng chứng tới chính sách”, dự án hợp
tác đối tác giữa Thụy Điển và Việt Nam với nguồn kinh phí hỗ trợ từ tổ chức hỗ trợ

phát triển quốc tế SIDA (Thụy Điển). Ngoài ra, dự án còn bao gồm các hoạt động
đào tạo cho các giảng viên, các bác sỹ Việt Nam tại Thụy Điển, tại Việt Nam và các
hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và thúc đầy hoạt động thể lực
cho cộng đồng. Dự án này được điều phối bởi TS. Trần Thị Thanh Hương–Trường
Đại học Y Hà Nội và tôi. Tôi cùng các đồng nghiệp Thụy Điển muốn gửi lời cảm ơn
chân thành tới TS. Hương và các đồng nghiệp đang công tác tại Hà Nội và Phú
Thọ. Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời biết ơn tới Th.s. Helena Wallin đã hỗ trợ gần như
tất cả các hoạt động của dự án và Gabriella Beckvid Henriksson trong việc hỗ trợ
những giai đoạn cuối của dự án.
Thay mặt ban biên tập
PGS.TS. Carl Johan Sundberg
Viện Karolinska, Thụy Điển
Chủ tịch YFA


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

-

RM: mức độ lặp tối đa. 1RM tương ứng với trọng lượng tối đa có thể
được nâng lên bằng một lần thực hiện động tác.

-

VO2 tối đa: Khả năng tiêu thụ oxy tối đa

-


MET: đơn vị chuyển hóa tương đương

-

HR tối đa: tần số tim tối đa

-

Borg RPE: Thang điểm Borg về khả năng nhận thức tình trạng gắng
sức, điểm số từ 6 đến 20

17


18

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

Mục lục

Chương 1
Xu hướng bệnh tật tại Việt Nam
và khuyến cáo về hoạt động thể lực ......................................39

Trần Thị Thanh Hương, Trần Quốc Bảo, Phan Trọng Lân
1. Mô hình bệnh tật..................................................................................... 39
2. Bệnh không lây nhiễm và các yếu tố nguy cơ liên quan

tới lối sống.....................................................................................................41
3. Khuyến cáo về hoạt động thể lực ở Việt Nam...................................... 42

Chương 2
Hiệu quả chung của hoạt động thể lực...................................44

Jan Henriksson, Carl Johan Sundberg
1. Mở đầu..................................................................................................... 44
2. Các yếu tố quyết định sự đáp ứng đối với luyện tập thể lực............... 45
3. Tác dụng của gắng sức nhất thời và tập luyện đều đặn.................... 47
4. Đo liều lượng tập và hiệu quả các bài tập........................................... 48
5. Quả tim.................................................................................................... 49
6. Hệ cơ xương............................................................................................ 50
7. Máu.......................................................................................................... 54
8. Xương........................................................................................................61
9. Sụn xương................................................................................................ 63
10. Mô liên kết.............................................................................................. 64
11. Phổi và thông khí phổi........................................................................... 64
12. Cấu trúc cơ thể và mô mỡ ................................................................... 65
13. Hệ thần kinh........................................................................................... 67
14. Da............................................................................................................ 68
15. Đường tiêu hóa và gan......................................................................... 69
16. Hệ thống hormon.................................................................................. 69

19


20

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh


Chương 3
Khuyến cáo chung về hoạt động thể lực................................81

Eva Jansson, Sigmund A Anderssen
1. Tháp vận động..........................................................................................81
2. Các khuyến cáo nhằm tăng cường sức khỏe...................................... 83
3. Những khuyến cáo đối với tập aerobic,
tập luyện sức mạnh và độ dẻo dai............................................................ 86
4. Những điểm khác và giống nhau giữa các khuyến cáo hiện nay..... 86

Chương 4
Thúc đẩy hoạt động thể lực...................................................93

Matti E. Leijon, Lena Kallings, Johan Faskunger
Geir Lærum , Mats Börjesson, Agneta Ståhle
1. Hoạt động thể lực là gì?.......................................................................... 93
2. Từ lý thuyết đến thực hành..................................................................... 94
3. Các yếu tố tạo thành công.................................................................... 101
4. Tư vấn với cấu trúc 5A.......................................................................... 102
5. Những người có chuyên môn nào có thể kê đơn
hoạt động thể lực?.................................................................................... 103
6. Các kết luận về tư vấn gồm:................................................................ 106
7. Mô tả một mô hình thực hiện FaR®.....................................................107
8. FaR® ở khu vực Bắc Âu.......................................................................... 111

Chương 5
Trở nên tích cực hoạt động .................................................115

Anita Wester, Lina Wahlgren, Ingemar Wedman

1. Mở đầu.................................................................................................... 115
2. Hoạt động thể lực theo độ tuổi............................................................. 116
3. Suy nghĩ về thay đổi lối sống................................................................ 116


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

4. Các mô hình thay đổi hành vi trong lĩnh vực hoạt động thể lực........ 117
5. Mô hình liên lý thuyết............................................................................. 117
6. Các giai đoạn thay đổi.......................................................................... 118
7. Các quá trình thay đổi............................................................................ 121
8. Các quá trình can thiệp........................................................................ 123
9. Thiết lập thói quen tập luyện thường xuyên....................................... 125
10. Trải nghiệm và thay đổi theo thời gian.............................................. 126
11. Tác dụng và sự thay đổi theo thời gian.............................................. 126
12. Thay đổi động lực.................................................................................127
13. Phụ nữ và nam giới............................................................................. 130
14. Các hoạt động thể lực phải được điều chỉnh
theo điều kiện cá nhân............................................................................. 130

Chương 6
Phỏng vấn tạo động lực giúp kê đơn hoạt động thể lực........134

Barbro Holm Ivarsson, Peter Prescott
1. Giới thiệu................................................................................................. 134
2. Phỏng vấn tạo động lực....................................................................... 135
3. Bắt đầu cuộc phỏng vấn.......................................................................137
4. Câu hỏi phân độ để gợi ra nói về thay đổi.......................................... 141
5. Sẵn sàng để thay đổi............................................................................ 144
6. Cung cấp thông tin............................................................................... 148

7. Đối mặt sự kháng cự với sự tôn trọng................................................. 149
8. Theo dõi.................................................................................................. 151
9. Bằng chứng............................................................................................ 151

Chương 7
Đánh giá và kiểm soát hoạt động thể lực..............................153

Maria Hagströmer, Peter Hassmén
Tóm tắt........................................................................................................ 153

21


22

Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

1. Đánh giá hoạt động thể lực . ............................................................... 153
2. Đánh giá hoạt động tĩnh tại ................................................................ 158
3. Đánh giá sức bền.................................................................................. 159
4. Đánh giá sức mạnh.............................................................................. 162
5. Đánh giá cấu trúc cơ thể ..................................................................... 163
6. Lưu ý khi đánh giá hoạt động thể lực.................................................. 165
7. Đánh giá và kiểm soát cường độ ........................................................167

Chương 8
Các hình thức tập luyện.......................................................177

Monica Klungland Torstveit, Kari Bø
1. Các hình thức tập luyện.......................................................................... 177

2. Aerobic.................................................................................................... 177
3. Aerobic dưới nước . ...............................................................................178
4. Chạy dưới nước......................................................................................178
5. Các môn thể thao với bóng, bóng rổ và quần vợt..............................178
6. Thể dục mềm dẻo . ...............................................................................178
7. Trượt tuyết việt dã...................................................................................179
8. Đạp xe.....................................................................................................179
9. Khiêu vũ................................................................................................. 180
10. Đi bộ với gậy ....................................................................................... 180
11. Pilates.................................................................................................... 180
12. Khí công................................................................................................. 181
13. Chèo thuyền/bơi xuồng....................................................................... 181
14. Chạy....................................................................................................... 181
15. Máy tập nâng bước chân /cross–training......................................... 181
16. Luyện tập tăng cơ lực theo nhóm....................................................... 182
17. Bơi lội..................................................................................................... 182
18. Yoga...................................................................................................... 182
19. Đi bộ . ................................................................................................... 182


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

Chương 9
Luyện tập cơ lực và sức khỏe..............................................184

Eva Jansson, Ulrik Wisløff, Dorthe Stensvold
Tóm tắt........................................................................................................ 184
1. Khuyến cáo............................................................................................. 184
2. Liệu các bài tập cơ lực có tốt cho sức khỏe?...................................... 186
3. Bài tập tăng cơ lực có gây nguy hiểm không?................................... 190


Chương 10
Bệnh truyền nhiễm và các môn thể thao..............................198

Göran Friman, Lars Wesslén, Ola Rønsen
Tóm tắt........................................................................................................ 198
1. Định nghĩa, biểu hiện và nguyên nhân .............................................. 198
2. Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị và biến chứng ............................... 199
3. Bệnh tăng bạch cầu đơn nhân (nhiễm EBV).......................................202
4. Viêm cơ tim ...........................................................................................203
5. Cơ chế tác động của nhiễm khuẩn đối với hoạt động thể lực ........206
6. Hoạt động thể lực vừa kích thích vừa ức chế hệ miễn dịch.............. 207
7. Nhiễm khuẩn và hoạt động thể lực – các nguy cơ về sức khỏe.......208
8. Hướng dẫn kiểm soát và tư vấn nhiễm khuẩn ở vận động viên...... 210
9. Tư vấn hình thức hoạt động thể lực – sau khi mắc bệnh
tăng bạch cầu đơn nhân và các bệnh nhiễm khuẩn khác
khi khả năng hoạt động giảm đáng kể. ................................................ 214
10. Lúc đầu tập luyện bao nhiêu là thích hợp và mất bao lâu
một người có thể quay lại tập luyện bình thường sau khi mắc bệnh
tăng bạch cầu đơn nhân. . ...................................................................... 215

Chương 11
Thể thao và đột tử...............................................................218

Mats Börjesson, Eva Nylander, Erik Ekker Solberg

23


24


Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh

Tóm tắt........................................................................................................ 218
1. Định nghĩa.............................................................................................. 218
2. Nguyên nhân......................................................................................... 219
3. Tỷ lệ hiện mắc/tỷ lệ mới mắc............................................................... 219
4. Chẩn đoán.............................................................................................220
5. Sàng lọc chủ động/có mục đích bệnh tim ở vận động viên.............220
6. Khuyến nghị của cộng đồng Bắc Âu..................................................222
7. Sàng lọc có giúp bảo tồn tính mạng không?.....................................223
8. Tóm lược khuyến cáo............................................................................223

Chương 12
Hoạt động thể lực với trẻ em và thanh thiếu niên..................226

Ulrika Berg
Tóm tắt........................................................................................................226
1. Đại cương...............................................................................................226
2. Trẻ em và thanh thiếu niên ngày nay cần tập thể dục
ở mức độ nào?.......................................................................................... 227
3. Tác động của hoạt động thể lực..........................................................230
4. Tác động trên thể hình (aerobic fitness)..............................................230
5. Tác động trên cơ lực............................................................................. 231
6. Tác động trên chức năng nhận thức................................................... 231
7. Tác động trên tâm trạng và sức khỏe tâm thần.................................233
8. Tác động trên hệ xương.......................................................................233
9. Tác động trên béo phì và các yếu tố nguy cơ
của bệnh tim mạch...................................................................................234
10. Luyện tập thể lực gắng sức trong giai đoạn phát triển

và trưởng thành có tác động bất lợi nào không?...................................236
11. Trẻ em và thanh thiếu niên nói gì?.....................................................236
12. Khuyến nghị......................................................................................... 237


×