Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Free 5 đề thi thử toán 2016 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 21 trang )

Đà Nẵng, Ngày 28-022016
Thi Thử Lần 1 Offline
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1 (1 điểm):

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
Môn: Toán
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2 .

Bài 2 (1 điểm): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x 3 − 3x tại điểm có
tung độ bằng −2 .
Bài 3 (1 điểm): Giải phương trình:
a.Cho số phức z thõa mãn ( 2i − 1) z = ( 2 − i ) ( 4i + 3 ) . Tính modun của số phức z .
b.Giải phương trình 4 x

2

−1

− 4.2 x −1 = 0 .
e

Bài 4 (1 điểm): Tính tích phân I = ∫

(

x 2 e x + ln x 2 e x

1



x

) dx .

Bài 5 (1 điểm): Trong không gian Oxyz, cho các điểm A ( 1,2,0 ) , B ( 0,1,1) và mặt phẳng

( P ) : x − 2 y + z + 7 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng

AB và mặt phẳng ( P ) .

Bài 6 (1 điểm):
a.Cho

π
1
< α < π và sin α = . Tính A = cos 2 α + sin 2α .
2
5

b.Một nhóm học sinh 12 thành viên trong đó có Nghị, Ngọc, Trân và Nhi. Nhóm tổ
chức đi picnic bằng xe điện (mỗi xe chở được 2 người). Hỏi có bao nhiêu cách chia để
Ngọc và Nhi đi cùng xe đồng thời Nghị và Trân đi khác xe biết rằng nhóm có 6 chiếc xe
(các xe là giống nhau).
Bài 7 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc mặt phẳng (ABCD). Gọi M là trung điểm
SA, G là trọng tâm tam giác ABC. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng
cách từ điểm G đến mặt phẳng (MBC).
Bài 8 (1 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A ngoại tiếp đường



3

3



tròn tâm I. Điểm D đối xứng với B qua CI, DI cắt AB tại E  0, ÷ và điểm F  ,2 ÷ là
 2
2 
chân đường phân giác trong kẻ từ đỉnh B. Tìm tọa độ đỉnh C biết C thuộc đường thẳng
d : x − 2 y = 0 và yI < 2 .
x 4 − 16 x − 12

+ 6 ≤ 2 ( x − 1)

2

( x ∈ R) .
x −x +4
Bài 10 (1 điểm): Cho các số thực a ≥ b ≥ c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca = 1 . Tìm giá trị nhỏ
1
1 4( a + b + c)
P = 1+ 2 + 1+ 2 +
nhất của biểu thức:
.
a
c
1 + b2
Bài 9 (1 điểm): Giải bất phương trình:


3

--------- Hết --------Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Lớp Toán 76/5 Phan Thanh – Đà Nẵng
Câu 1
Câu 2 Phương trình hoành độ giao điểm x 3 − 3 x = −2 ⇔ x = 1 ∨ x = −2
2
Ta có: y ' = f ' ( x ) = 3 x − 3
3

1
0.25
0.25


Với x = 1 ⇒ f ' ( 1) = 0 . Phương trình tiếp tuyến: y = 0 ( x − 1) − 2

0.5

Với x = −2 ⇒ f ' ( −2 ) = 9 . Phương trình tiếp tuyến: y = 9 ( x + 2 ) − 2
Câu 3

a. z =
b. 4 x

Câu 4

I=


2

e



5( 2 + i)
2i − 1

−1

e

− 4.2 x −1 = 0 ⇔ 2 2 x

(

x 2 e x + ln x 2 e x

1

x

0.5

= −5i ⇒ z = 5i ⇒ z = 5
2

) dx =


−2

e



= 2 x +1 ⇔ 2 x 2 − 2 = x + 1 ⇔ x = −1 ∨ x =

xe x dx +

1

e

3
2

e

2 ln x
dx + 1dx
x
1
1





0.5


e e x
e
xe dx = xe − e dx = ( x − 1) e x = ( e − 1) e e
1 1
1
1



x

e

x

1



2 ln x
dx = 2tdt=
x
1
0






2

0.5

0.25

e
1
e
= 1 ; 1dx = x = e − 1
0
1
1



(

0.25

)

⇒ I = ( e − 1) e e + 1 + e − 1 = ( e − 1) e e − 1 + 1

Câu 5

Câu 6

x = 1 − t
uuur


Ta có: AB = ( −1, −1,1) . Phương trình AB =  y = 2 − t ( t ∈ R )
z = t

x = 1 − t

y = 2 − t
⇔ ( 3,4, −2 )
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ 
z
=
t

x − 2y + z + 7 = 0


a. cos 2 α = 1 − sin 2 α =

24
2 6
24 − 4 6
⇒ cos α = −
⇒A=
25
5
25

b.Số cách chia 12 người thành 6 nhóm sao cho Ngọc và Nhi chung 1
nhóm :


2
1.C10
.C82 .C62 .C 42 .C 22
= 945 cách
5!

0.5
0.5

0.5
0.25

Số cách chia 12 người thành 6 nhóm sao cho Ngọc và Nhi chung 1
1.1.C82 .C62 .C42 .C22
= 105
4!
Vậy số cách chia thỏa yêu cầu là : 945 − 105 = 840 cách

nhóm đồng thời Nghị và Trân chung nhóm :
Câu 7

1
1 a 3 2 a3 3
d
V = SH .SABCD =
a =
3
3 2
6


vtt
Chứng minh: SA ⊥ ( MBC )
1
3

Ta có: d ( G , MBC ) = d ( A , MBC )
⇒ d ( G , MBC ) =

4

1
a
AM =
3
6

0.25
0.5
0.25
0.25


Câu 8

Chứng minh:
- DI ⊥ BI
-EIF là tam giác vuông cân tại I.
⇒ I ( 1,1)

Chứng minh : CI song song EF

⇒ CI : x − 3 y + 2 = 0

0.25
0.25
0.25
0.25

Tọa độ C = CI ∩ d ⇒ C = ( 4,2 )
Ta có D thuộc AC, gọi H là trung điểm BD suy ra H thuộc CI.
∠ABC ∠ACB
+
= 45o ⇒ ∠DIB = 90 o
2
2
Suy ra AEIF nội tiếp ⇒ ∠EFI = ∠EAI = 45o ⇒ ∆EIF vuông cân tại I.
Mặt khác E là trực tâm tam giác BDF ⇒ EF ⊥ BD ⇒ EF / /CI

Có : ∠HIB = ∠IBC + ∠ICB =

( CI ⊥ BD )

Câu 9

(

Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 0 ∨ x ≥ 1 . Pt ⇔ x 4 − 8 x 2 + 4 ≤ 2 x 2 − 2 x − 2

)(

(


)

)

x3 − x

⇔ x2 − 2 x − 2 x2 + 2x − 2 − 2 x3 − x ≤ 0

0.25

TH: −1 ≤ x ≤ 0 . ⇒ x 2 + 2 x − 2 − 2 x 3 − x < 0

0.25

2
Pt ⇔ x − 2 x − 2 ≥ 0 ⇔ x ∈ −1,1 − 3 

(

)

0.25

2

TH: x ≥ 1 . ⇒ x 2 + 2 x − 2 − 2 x 2 − x = x − x 2 − 1 + x − 1 > 0
⇔ x 2 − 2 x − 2 ≤ 0 ⇔ x ∈ 1,1 + 3 



Vậy S =  −1,1 − 3  ∪ 1,1 + 3 

Câu
10

0.25

2
Ta có: ( a − b ) ( a − c ) ≥ 0 ⇔ a + bc ≥ ab + ac ⇔ ( a + b ) ( a + c ) ≥ 2a ( b + c )

Tương tự: ( c − a ) ( c − b ) ≥ 0 ⇔ ( c + a ) ( c + b ) ≥ 2c ( a + b )
⇒ 1+

1
a

Và 1 +

=

2

1
c2

a2 + 1



2


a 2 + ab + bc + ca

a
2 ( a + b)

a

2

=

( a + b) ( a + c ) ≥ 2 ( b + c )
a2

0.25

a

0.25

c

Áp dụng C-S:
⇒P≥

=

2( b + c)
a


a+b+c

 a
 c

a
c
= 
+ 1 ÷
+ 1÷ ≥
+1
b
+
c
a
+
b
b
+
c
a
+
b


( a + b) ( b + c ) 
+

0.25


2 ( a + b)
c

+4

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c =

a
b+c
1
3

c
+ 4 ≥ 6 + 4 = 10
a+b

.

Cách 2:

5

0.25


P=

P=


P≥3

6

( a + b) ( a + c )
a

( a + b) ( a + c )
a
3

2( a + c)
ac

2

+

+

+
4

( a + c) ( b + c)
c

( a + c) ( b + c)
c

( a + b) ( b + c )

( a + b) ( b + c )

+

+

4( a + b + c)

( a + b) ( b + c )
2( a + c)
( a + b) ( b + c )

≥ 3 3 8 + 4 = 10

+

2 ( a + b) + 2 ( b + c )

( a + b) ( b + c )


Đà Nẵng, Ngày 06-032016
Thi Thử Lần 2 Offline
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
Môn: Toán
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 4 − 2 x 2 − 3 .


Bài 1 (1 điểm):

4
2
2
Bài 2 (1 điểm): Cho hàm số y = f ( x ) = x − ( m + 1) x + m + 1 . Xác định giá trị của m để
hàm số đạt cực đại tại điểm có hoành độ x = 0 .
Bài 3 (1 điểm):
2
a.Xác định phần thực và phần ảo của số phức z biết ( 1 + 2i ) z + 7 i = ( 1 + i ) .
2
2
b.Giải phương trình log 2 x − log 4 x = log
e

Bài 4 (1 điểm): Tính tích phân I = ∫
1

Bài

5

(1

điểm):

Trong

2


x+1
x ln x + x 2

không

2.
dx .

gian

Oxyz,

cho

d1 :

x −1 y +1 z +1
=
=
,
1
2
3

x y−2 z+2
=
=
. Chứng minh d1 , d2 chéo nhau và viết phương trình mặt phẳng (P)
2

1
1
chứa d1 và song song d2 .
d2 :

Bài 6 (1 điểm):
a.Cho 0 < α <

π
1
sin 2 α + cos 2α
và cos α = . Tính A =
.
2
3
cos 2 α + sin 2α

b.Chọn ngẫu nhiên một số trong tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số. Tính xác suất để
số được chọn ra là số chia hết cho 5 có chữ số hàng trăm là số lẻ.
Bài 7 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB = BC = 2 a ,
SA vuông góc mặt phẳng (ABC). Mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc 45o .
Gọi M là trung điểm BC, N là điểm nằm trên cạnh AC thỏa AN = 2 NC . Tính theo a thể
tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BN.
Bài 8 (1 điểm):Trong mặt phẳng Oxy, cho cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm I.
Phân giác trong góc A có phương trình 3 x + y − 1 = 0 , đường cao kẻ từ đỉnh A có
phương trình x + 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng BC biết I thuộc đường thẳng
d : x − 2 y − 2 = 0 và BC = 8 .
 3x 3 − x 2 y − 2 y 3 + x − 2 y = x 9 y + 2

( x, y ∈ R ) .

2
2
 2 x + y = 9 y + 2
Bài 10 (1 điểm): Cho các số thực x , y , z ∈ 1,2  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 9 (1 điểm): Giải hệ phương trình: 

P=

x
x+y

2

+

y
y+x

2

+

z
.
z + xy

--------- Hết --------Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Lớp Toán 76/5 Phan Thanh – Đà Nẵng
Câu 1


1
7


Câu 2

Câu 3

x = 0
3

y
'
=
4
x

2
m
+
1
x

y
'
=
0

Ta có:
(

)
 x2 = m + 1
2

a
=
1
>
0
Do hàm số có
nên để hàm số đạt cực đại tại điểm có hoành độ
m+1
x = 0 thì hàm số có 3 cực trị ⇔
> 0 ⇔ m > −1
2
Cách 2: Để hàm số đạt cực đại tại x = 0 thì
 f ' ( 0 ) = 0
⇔ −2 ( m + 1) < 0 ⇔ m > −1

 f " ( 0 ) < 0
−5i
= −2 − i . Phần thực là −2 , phần ảo là −1
a. z =
( 1 + 2i )

1
x=
⇔
2


 log 2 x = 2
 x = 4
 log 2 x = −1

2
b.Điều kiện x > 0 . Pt ⇔ log 2 x − log 2 x − 2 = 0 ⇔ 

Câu 4

1
1

x+1
x dx . Đặt t = ln x + x ⇒ dt =  + 1 ÷dx
I=
dx
=
x

ln x + x
x ln x + x 2
1
1
e

e






0.5

0.5
0.5

1+

e +1
x 1
e
1
⇒I=
dt= ln
Đổi cận
t 1 e +1
t
1



Câu 5

0.5

e +1
= ln ( e + 1)
1

Ta

có :
uu
r

uu
r
uuuur
u1 = ( 1,2,3 ) ; u2 = ( 2,1,1) ; M ( 1, −1, −1) ∈1 ; N ( 0,2, −2 ) ∈ d2 ⇒ NM = ( 1, −3,1 )
uu
r uu
r
r
uu
r uu
r uuuur
⇒ u1 , u2  = ( −1,5, −3 ) ≠ 0 ; ⇒ u1 , u2  .NM = −19 ≠ 0 nên d1 , d2 chéo





nhau.
Phương trình mp (P) chứa d1 và song song d2 đi qua M ( 1, −1, −1) và

1

0.5

0.5


uu
r uu
r

nhận u1 , u2  = ( −1,5, −3 ) làm vtpt:

( P ) : −1( x − 1) + 5 ( y + 1) − 3 ( z + 1) = 0 ⇔ ( P ) : x − 5 y + 3z − 3 = 0

Câu 6

1

π
.
2
cos α
sin 2 α + cos 2α
cos 2 α
1
1
=
=
=
Có: A =
2
2
cos α + sin 2α cos α + 2 sin α cos α 2 tan α + 1 4 2 + 1

a. tan 2 α =


2

− 1 = 8 ⇒ tan α = 2 2 Do 0 < α <

b.Không gian mẫu là số các số tự nhiên có 4 chữ số :
Ω = 9.10.10.10 = 9000 .
Gọi A là biến cố : ‘’Số được chọn là số chia hết cho 5 và có chữ số
hàng trăm là số lẻ’’. Gọi số cần tìm có dạng abcd :
Chọn a : 9 cách ; chọn b : 5 cách ; chọn c : 10 cách ; chọn d : 2 cách
Số kết quả thuận lợi của A : Ω A = 9.5.10.2 = 900
Vậy xác suất cần tìm là P =

8

ΩA


=

900
1
=
9000 10

0.25
0.25

0.25
0.25



Ta có : (·SBC ) , ( ABC ) = ∠SBA = 45o

Câu 7

⇒ SA = SB.tan 45 o = 2a
1
4a3
(dvtt)
VS. ABC = .SA.SABC =
3
3

0.25
0.25

Chứng minh:

AM ⊥ BN ⇒ BN ⊥ ( SAM )
Hạ IH vuông SM ⇒ IH là đoạn
vuông chung ⇒ d ( SM , BN ) = IH
IH
IM 1
1
=
= ⇒ IH = AK
AK AM 5
5
1
1

1
2a 5
=
+
⇒ AK =
2
2
2
3
AK
SA
AM

0.25

Lại có:

0.25

Vậy

⇒ d ( SM , BN ) = IH =

1
2a 5
AK =
5
15

Tọa độ A ( −1, 4 )

Chứng minh : AD là phân giác
trong ∠HAI
Phương trình AI: 4 x + 3 y − 8 = 0

Câu 8

⇒ I ( 2,0 )

0.25
0.25

Gọi pt BC: y + m = 0
2

Ta có: d( I ,BC ) = R 2 − BC = 3

0.25

4

m



Câu 9

12 + 0 2

= 3 ⇔ m = ±3


0.25

Phương trình BC: y ± 3 = 0
Gọi D là giao điểm của phân giác trong góc A và đường tròn (I).
Cách 1 : Gọi E = AI ∩ ( I ) ⇒ ∠ABH = ∠AEC ⇒ ∠BAH = ∠CAE
Mà ∠BAD = ∠BAC ⇒ ∠HAD = ∠DAE ⇒ AD là phân giác ∠HAI .
Cách 2: Ta có ID ⊥ BC ⇒ AH / / ID ⇒ ∠HAD = ∠ADI
Mà ∠ADI = ∠DAI ⇒ ∠HAD = ∠DAI ⇒ AD là phân giác ∠HAI .
Thay (2) vào (1)
3

2

3

(

2

⇔ 3x − x y − 2 y + x − 2 y = x 2x + y

2

) ⇔ ( x − 2y ) ( x

2

2

)


0.25

+ xy + y + 1 = 0

Thay vào (2) 9 y 2 = 9 y + 2 ⇔ ( 3 y + 1) + ( 3 y + 1) = 9 y + 2 + 9 y + 2
2

0.5

3 y + 1 ≥ 0
1± 5
1± 5
⇔ 3y + 1 = 9 y + 2 ⇔  2
⇔y=
⇒x=
6
3
9 y − 3 y − 1 = 0
 1+ 5 1+ 5   1− 5 1− 5 
,
,
÷; 
÷
Hệ đã cho có nghiệm 

3 ÷
3 ÷
 6
  6



0.25

9


Câu
10

Áp dụng bdt:


x
x+y

2

+

1
1
2
+

, ab ≥ 1 (tự cm)
a + 1 b + 1 1 + ab
y

y+x


2

=

1
2

y
1+
x

+

1
2

x
1+
y



2

1 + xy do xy ≥ 1

xy
xy
z

2
2
⇒P=
+
+


+1≥

+1
2
2
z + xy 1 + xy z + xy
x+y
y+x
1 + xy 1 + xy
x

y

2
t2

+ 1 với t = xy ⇒ t ∈ 1,2 
1 + t 1 + t2
2
2t
⇒ f '( t ) = −

< 0 ∀t ∈ 1,2 

2
2
;
 
( 1 + t ) 1 + t2

0.25
0.25

Xét hàm số f ( t ) =

(

)

Hàm số nghịch biến 1,2  ⇒ f ( t ) ≥ f ( 2 ) =

13
13
⇒P≥
15
15

 y 2 x2 y 2 x2
∨ . =1
 =
y
x y
x


⇔ x = y = 2, z = 1 .
Đẳng thức xảy ra khi  z = 1

 xy = 2


Đà Nẵng, Ngày 13-032016
Thi Thử Lần 3 Offline
ĐỀ CHÍNH THỨC
10

0.25

0.25

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
Môn: Toán
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề.


Bài 1 (1 điểm):

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y =

x+1
.
x −1
1




2
Bài 2 (1 điểm): Tìm GTLN & GTNN của hàm số y = f ( x ) = x − 2 ln x trên đoạn  ,2 
2 
Bài 3 (1 điểm):
2
a.Giải phương trình sau trên tập C: z + 2 ( 1 + i ) z + 3 + 2i = 0 .
b.Giải phương trình 2 2 x −1 + 3.2 x −1 − 2 = 0 .
2

Bài 4 (1 điểm): Tính tích phân I = ∫
1

x4 + 1
x3 + x

dx .

Bài 5 (1 điểm): Trong không gian Oxyz, cho ( P ) : x + y + z − 2 = 0 và A ( 2,1,2 ) . Viết
phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc mp ( P ) , xác định tọa độ tiếp điểm.
Bài 6 (1 điểm):
a.Cho tan a = 3 . Tính A = cos 2 a − sin 2a .

n


2 
b.Tìm hệ số chứa x trong khai triển nhị thức Newton của đa thức P ( x ) =  x −
÷
x


2

( x > 0, n ∈ N )
*

biết: 2 An2 − Cn2 = n2 + 5 .

Bài 7 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật AB = a , AC = a 5 .
Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy là giao điểm O của AC và BD. Mặt bên
(SAB) tạo với mặt đáy một góc 60 o . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng
cách giữa hai đường thẳng SA và CD.
Bài 8 (1 điểm):Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có N là trung điểm AB.
Đường thẳng qua N song song BC cắt phân giác trong góc B tại E ( 4,1) , đường thẳng
qua N và vuông góc AE có phương trình x − y + 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng
chứa cạnh AB biết điểm M ( 2, −3 ) thuộc cạnh BC.
 3x 2 − 7 x + y + 4 = xy − y − x 2 x − 2

Bài 9 (1 điểm): Giải hệ phương trình:  2
( x, y ∈ R ) .
3
 y x + 2 = 2 y y + x
Bài 10 (1 điểm): Cho các số thực x , y thỏa mãn xy ≥ 0, x + y ≠ 0 . Chứng minh rằng:

(

)

2 xy
x2 + y 2 x + y

+

+ xy .
x+y
2
2

--------- Hết --------Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Lớp Toán 76/5 Phan Thanh – Đà Nẵng
Câu 1
Câu 2
1 
TXD: D = ( 0, +∞ ) hàm số xác định và liên tục trên  ,2 
2

⇒ y ' = f ' ( x ) = 2x −



1
0.25
0.25

x = 1
2
⇒ y' = 0 ⇔ 
x
 x = −1(l)

0.25

11


1

0.25

1

Ta có: ff ÷ = + 2 ln 2, ( 2 ) = 4 − 2 ln 2, f ( 1) = 1
2 4
Vậy GTLN là 4 − 2 ln 2 khi x = 2 , GTNN là 1 khi x = 1 .
Câu 3

( 3i )
3i = −1 + ( 3 − 1) i
3i = −1 − ( 3 + 1) i

Ta có: ∆ ' = ( 1 + i ) − ( 3 + 2i ) = −3 =
2

z = − ( 1 + i ) +
⇒

 z = − ( 1 + i ) −

0.25

2


0.25

2x = 1
2 2 x −1 + 3.2 x−1 − 2 = 0 ⇔  x
⇒ 2x = 1 ⇔ x = 0
2
=

4


Câu 4

2

x +1

∫x

I=

4

1

3

+x

dx =


2



(x

2

)

2

+ 1 − 2x2
x3 + x

1

0.5

2


1
2x 
dx =  x + − 2
÷dx
x
x
+

1


1



0.25

2

 x2
2 3

1
= + ln 2
Xét  x + ÷dx =  + ln x ÷
÷1 2
x
 2

1


2

Xét

∫x
1


2

2x
2

+1

dx . Đặt t = x 2 + 1 ⇒ dt = 2 xdx . Đổi cận

x 1
t 2

2
5

0.5

5

5
dt
⇒ 2
dx =
= ln t = ln 5 − ln 2
2
t
x +1
1
2




2x

Vậy I =



2

x4 + 1

∫x
1

Câu 5

3

+x

dx =

0.25

3
3
4
+ ln 2 − ( ln 5 − ln 2 ) = + ln

2
2
5

Ta có : d ( A ,( P ) ) = 3 . Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc (P) có
bán kính R = 3 : ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z − 2 ) = 3

0.5

x = 2 + t

Phương trình đường thẳng qua A và vuông góc mp(P):  y = 1 + t( ∈ R )
z = 2 + t


0.25

2

2

2

x = 2 + t

y = 1 + t
⇒ H ( 1,0,1)
Tọa độ tiếp điểm là nghiệm của hệ 
z = 2 + t
x + y + z − 2 = 0



Câu 6

a.

(

A = cos 2 a − sin 2 a = cos 2 a − 2 sin a cos a − sin 2 a = cos 2 a 1 − 2 tan a − tan 2 a
1

1
7
= 1 + tan a = 10 ⇒ A = ( 1 − 2.3 − 9 ) = −
Ta có:
2
10
5
cos a
n!
n!
2
2
2

= n2 + 5 ⇔ n = 5
b. 2 An − Cn = n + 5 ⇔ 2
( n − 2 ) ! 2!( n − 2 ) !

số hạng tổng quát:

12

0.25

)

0.5

2


C 5k x 5− k .  −


k

2 
2 2
÷ ⇒ k = 2 . Hệ số 2 C5 = 40
x

0.25
0.25


Câu 7

Gọi M, N là trung điểm AB, CD.

AD = BC = MN = 2 a ⇒ MO = a


Ta

∠ ( SAB ) ( ABCD ) = ∠SMO = 60

có:

0.25

o

⇒ SO = MO tan 60 o = a 3
1
2a3 3
(dv
VS. ABCD = SO.SABCD =
3
3

tt)
Lại có: CD / / ( SAB )

0.25
0.25
0.25

⇒ d ( CD , SAB ) = d ( N , SAB ) = NH

Ta có: NH .SM = SO.MN ⇒ NH =
Câu 8


SO.MN
= a 3 ⇒ d ( CD , SA ) = a 3
SM
Chứng minh AE ⊥ EB ⇒ A, E
đối xứng qua Nx ⇒ A ( 0,5 ) .

0.5

Gọi K là trung điểm AM
⇒ K ( 1,1) ∈ NE

0.25
0.25

Pt NE: y − 1 = 0 ⇒ N ( 0,1)
Pt AB: x = 0
Chứng minh: ta có ∠NEB = ∠EBC = ∠EBN ⇒ NE = NB = NC
Tam giác ABE vuông tại E (đính lí Pytago đảo)
⇒ AE ⊥ Nx ⇒ A , E đối xứng qua Nx ( NAE cân tại N)
Câu 9

 y ≥ 0, y − x ≥ 0
 x ≥ 1

Điều kiện: 
Pt ( 1) ⇔

0.25


( y − x ) ( 2x − 2 ) − 2 x + 2 ) ( ( y − x ) ( 2x − 2 ) + 2x − 4 ) = 0

(

 y = 3x − 2
y − x 2x − 2 = 2x − 2 ⇔ 
. Thay vào (2)
x = 1 ⇒ y = 1
x = 1 ⇒ y = 1
⇒ x 3 − x 2 = ( 3 x − 2 ) 3 x − 2 − 3x + 2 (3) ⇔ x = 3x − 2 ⇔ 
x = 2 ⇒ y = 4

TH 1:

TH 2:

0.5

y − x 2 x − 2 + 2 x − 4 = 0 (*)

(

)

 x ≥ 2
 x ≤ 1

2
3
2

Từ pt(2) y x + 2 = y y + y y + x ≥ 3xy ⇒ x − 3x + 2 ≥ 0 ⇒ 

Kết hợp điều kiện ⇒ x = 1 ∨ x ≥ 2
 y − x = 0
⇒ y − x 2 x − 2 + 2 ( x − 2 ) ≥ 0 ⇒ (*) ⇔ 
⇔x=y=2
 x = 2
Thử lại ( 2,2 ) không phải là nghiệm của hệ.

0.25

Vậy hệ có nghiệm ( 1,1) , ( 2,4 )

13


Câu
10

( 1) ⇔

x2 + y2
2 xy x + y
− xy +

≥0
2
x+y
2



2
1
1 
⇔ ( x − y) 

≥0
 2 x 2 + 2 y 2 + 2 xy 2 x + 2 y 


⇔ ( x − y)

2

2

2

2 x + 2 y − 2 x + 2 y − 2 xy
2( x + y)

Nếu: x + y < 0 ⇒

(

2 x 2 + 2 y 2 + 2 xy

)

≥ 0(*)


0.25

2 ( x + y ) − 2 x 2 + 2 y 2 − 2 xy

( x + y)

(

2 x 2 + 2 y 2 + 2 xy

Nếu x + y > 0 Áp dụng C-S:

(

0.25

)

> 0 ⇒ (*) đúng

)

( 2 + 2 ) x 2 + y 2 + 2 xy = 2 ( x + y )

2 xy + 2 x 2 + 2 y 2 ≤

0.25
0.5


Suy ra (*) đúng. Đẳng thức xảy ra khi x = y .Vậy bất đẳng thức đúng.

Đà Nẵng, Ngày 20-032016
Thi Thử Lần 4 Offline
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1 (1 điểm):

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
Môn: Toán
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 x − 2 .

Bài 2 (1 điểm): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = − x 3 + 4 x biết tiếp
tuyến song song đường thẳng y = x + 2 .
Bài 3 (1 điểm):
2z
− 2i = 1 . Tính modun của số phức w = z + i .
1+ i
b.Giải phương trình log 2 x.log 2 ( 2 x ) = 2 .

a.Cho số phức z thỏa mãn

1

(

)

2

Bài 4 (1 điểm): Tính tích phân I = ∫ ln 4 − x dx .
0

14


x y z+1
x −1 y +1 z
= =
=
= .
, d2 :
1 2
3
2
1
1
P
d
d
d
,
d
Viết phương trình mp ( ) chứa 1 và song song 2 , tính khoảng cách giữa 1 2 .

Bài 5 (1 điểm): Trong không gian Oxyz, cho d1 :
Bài 6 (1 điểm):
a.Cho cos a = 2 − 1 . Tính A = cos ( 2 a + 2016π ) .
n



1 
*
0
1
2
n
b.Cho P ( x ) =  x 2 +
÷ x > 0, n ∈ N , biết: Cn + Cn + Cn + ... + Cn = 4096 . Tìm số

3 2 ÷
x 

x
hạng không chứa trong khai triển nhị thức Newton của đa thức trên.

(

)

Bài 7 (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, SAB là tam giác cân và
nằm trong mặt phẳng vuông góc đáy, SA = a . Mặt bên (SAD) tạo với đáy một góc 45o ,
M là trung điểm AB. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai
đường thẳng SD và CM.
Bài 8 (1 điểm):Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A, D là chân đường
phân giác trong góc A. Gọi E là giao điểm phân giác trong góc ∠ADB và cạnh AB, F là
giao điểm phân giác trong góc ∠ADC và cạnh AC. Xác định tọa điểm A biết
E ( 0,1) , F ( 1,4 ) và điểm M ( 5,6 ) nằm trên cạnh BC.

(


)

Bài 9 (1 điểm): Giải phương trình: x 2 + 2 = x x 2 − 2 x + 2 + x 4 + 4

( x ∈ R) .

Bài 10 (1 điểm): Cho các số thực x , y , z ∈ 1,3  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
P=

x
2

2

x + y + 18 z

+

y
1

( x + y ) ( 3z + 3 ) 9 z .

--------- Hết --------Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Lớp Toán 76/5 Phan Thanh – Đà Nẵng
Câu 1

TXD: D=R
y = −∞ , lim y = +∞

Giới hạn: xlim
→+∞
x →−∞
Đạo hàm: y ' = −3 x 2 + 3 ⇒ y ' = 0 ⇔ x = ±1
Bảng Biến Thiên:
−∞
+∞
x
–1
1


y’
0
+
0
+∞
y
0
−∞
–4
Hàm số đồng biến trên ( −1,1) , hàm số nghịch biến trên ( −∞ , −1) và

0.25

0.25

( 1,+∞ )

Hàm số đạt cực đại tại x = 1, yCD = 0 ; Hàm số đạt cực tiểu tại

x = −1, yCT = −4

Đồ thị

0.25

y

0.25

15


x

Câu 2

2
Ta có: y ' = f ' ( x ) = −3 x + 4

Gọi phương trình tiếp tuyến có dạng : y = f ' ( xo ) ( x − xo ) + f ( xo )
Do tiếp tuyến // y = x + 2 ⇔ f ' ( xo ) = 1 ⇔ xo = ±1

Với xo = 1 ⇒ f ( xo ) = 3 . Pttt: y = ( x − 1) + 3 ⇔ y = x + 2 (loại)

0.5
0.25
0.25

( 1 + 2i ) ( 1 + i ) = − 1 + 3 i ⇒ z = − 1 − 3 i

2z
− 2i = 1 ⇒ z =
1+ i
2
2 2
2 2

0.25

Với xo = −1 ⇒ f ( xo ) = −3 . Pttt: y = ( x + 1) − 3 ⇔ y = x − 2
Vậy tiếp tuyến cần tìm là y = x − 2
Câu 3

2

2

 1  1
1 1
1
w = z + i = − − i ⇒ w = − ÷ + − ÷ =
2 2
2
 2  2

0.25

Điều kiện: x > 0 . log 2 x.log 2 ( 2 x ) = 2 ⇔ log 2 x ( log 2 2 + log 2 x ) = 2

Câu 4


 log x = 1
1
log 22 x + log 2 x − 2 = 0 ⇔  2
⇔ x=2∨x=
4
 log 2 x = −2

2x
1
u = ln 4 − x 2
dx
du = −
2
⇒
I = ln 4 − x dx . Đặt 
4 − x2
v = x
0
dv = dx


∫ (

(

)

(


⇒ I = x ln 4 − x 2

)

)



2

1

(

)

2 x2 − 4 + 8 
1
2x

÷dx
+
dx = ln 3 −
2

÷
0 0 4 − x2
x

4

0


1



1
1
x + 2 − ( x − 2)
1

8 
I = ln 3 −  2 + 2
dx
=
ln
3

2
x

2
dx
÷
0
x
+
2
x


2
x

4
(
)
(
)


0
0





16

0.25

0.5

1
1
1
 1
1 
I = ln 3 − 2 − 2 


÷dx = ln 3 − 2 − 2 ln x − 2 + 2 ln x + 2
0
0
x−2 x+2
0
I = ln 3 − 2 + 2ln 2 + 2 ln 3 − 2 ln 2 = 3ln 3 − 2
uu
r
uur
Ta có: n1 = ( 1,2,3 ) , A ( 0,0, −1) ∈ d1 và n2 = ( 2,1,1) , B ( 1, −1,0 ) ∈ d2

0.25

uu
r uur  2 3 3 1 1 2 
⇒ n1 , n2  = 
,
,
= −1,5, −3 ) . Phương trình mặt phẳng
÷ (

 1 1 1 2 2 1÷


uu
r uur
chứa d1 và song song d2 qua A ( 0,0, −1) và nhận n1 , n2  làm vtpt:
( P ) : −1( x − 0 ) + 5 ( y − 0 ) − 3 ( z + 1) = 0 ⇔ x − 5 y + 3z + 3 = 0


0.25



Câu 5

0.5

0.25
0,5


Ta có: d( d1 ,d2 ) = d( B ,( P ) ) =
Câu 6

1 − 5 ( −1) + 3.0 + 3
2

2

1 +5 +3

2

=

9
35

A = cos ( 2 a + 2016π ) = cos ( 2 a + 1008.2π ) = cos 2 a = 2 cos 2 a − 1 = 5 − 4 2


0.5

Ta có: ( 1 + x ) = Cn0 + Cn1 x + Cn2 x 2 + ... + Cnn x n ⇒ 2n = Cn0 + Cn1 + Cn2 + ... + Cnn
n

12


1 
⇔ 2 = 4096 ⇒ n = 12 ⇒ P ( x ) =  x 2 +
÷

3 2 ÷
x



0.25

n

Số hạng tổng quát:

Cnk

(x )
2

12 − k


 1

3 2
 x

k

8

24 − k
k
÷ = C12 x 3 . Số hạng không chứa
÷


0.25

8
3

9
x tương ứng: 24 − k = 0 ⇔ k = 9 . Vậy số hạng không chứa x là: C12

Câu 7

SA ⊥ AD
⇒ ∠SAB = ∠ ( SAD ) , ( ABCD ) = 45o

 AB ⊥ AD


(

⇒ AM = SM =

SA
2

=

a
2

)

⇒ AB = a 2

0.5

1
2 3
⇒ VS. ABCD = .SM .SABCD =
a (
3
3

dvtt)

Gọi N trung điểm AD ⇒ BN ⊥ CM . Lấy E đối xứng với M qua A thì
EMCD là hình bình hành. Dựng FM / / BN ⇒ FM ⊥ ED .

Khi đó ED ⊥ ( SFM ) ⇒ ( SED ) ⊥ ( SFM ) . Hạ MH ⊥ SF ⇒ MH ⊥ ( SED )

(

) (

0.25

)

⇒ MH = d M , ( SED ) = d CM , ( SED ) = d ( CM , SD )

Ta có: ∆MAI : ∆MFE ⇒ MF.MI = MA.ME ⇒ MF =


Câu 8

1
MH

2

=

1
SM

2

+


1
MF

2

⇒ MH =

2 2a
21

4
10

⇒ d ( CM , SD ) =

0.25

a

2 42 a
21

Chứng minh tam giác EDF
vuông cân tại D.
 D ( 2,2 )

Tọa độ 

 D ( −1,3 )


loại D ( −1,3 )

0.25

0.25

khác phía M so với EF.
Pt DF: 2 x + y − 6 = 0 . Gọi M’ đối xứng với M qua DF thì M ' ∈ AD .
Tọa độ M ' ( −3,2 ) . Pt AD: y − 2 = 0
2

2


1 
3
5
Phương trình đường tròn đường kính EF: ( C ) :  x − ÷ +  y − ÷ =
2 
2
2

Tọa độ A = AD ∩ ( C ) ⇒ A ( −1,2 )
17

0.5


1

1
2
2
Tứ giác AEDF nội tiếp ⇒ ∠FED = ∠FAD = 45o ⇒ EDF vuông cân tại D
Điều kiện: x ≥ 0 .

Chứng minh: ∠EDF = ∠ADE + ∠ADF = ∠ADB + ∠ADC = 90 o
Câu 9

0.25

Xét x = 0 ⇒ 2 = 4 ⇒ x = 0 là nghiệm của phương trình.
2
2
4
Xét x > 0 chia 2 vế cho x : x + = x + − 2 + x 2 + 2
x

x

x

2

⇔ x+


2
2
2

= x+ −2 + x+ ÷ −4 .
x
x
x


0.25

2
2
Đặt t = x + − 2 ⇒ x + = t2 + 2 ⇒ ≥ 2 2 − 2
x
x

Pt ⇔ t2 + 2 = +
⇔ 2t3 −

( t + 2)
2

2

−4 ⇔

2

− t+ 2 =

4


+ 4t 2

0.25

2

+ 4t − 4 = 0
3
2
Xét hàm f ( t) = 2 − t + 4 − 4 với t ≥ 2 2 − 2

⇒ f ' ( t) = 4

Câu
10

2

− 2t + 4 > 0 ⇒ f ( t ) ≥ f  2 2 − 2 ÷ > 0



phương trình vô

nghiệm.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0 .
2
Ta có: ( x − 3 ) ( 3z − x ) ≤ 0 ⇔ x ( 3 z + 3 ) ≤ x + 9 z

( y − 3 ) ( 3 z − y ) ≤ 0 ⇔ y ( 3z + 3 ) ≤ y 2 + 9 z

2
2
Cộng vế theo vế ⇒ ( x + y ) ( 3 z + 3 ) ≤ x + y + 18 z
⇒P≤

0.25

y
x
1
1
1
+

=

( x + y ) ( 3 z + 3 ) ( x + y ) ( 3 z + 3 ) 9 z 3 ( z + 1) 9 z

Xét hàm số: f ( z ) =

z + 1) − 3 z 2
(
1+
⇒ f '( z) = −
+ 2 =
⇒ f '( z) = 0 ⇔ z =
2
2
2
9z

3 ( z + 1)
9 z 2 ( z + 1)

Ta có: ff( 1) = 0,

1

 1+ 3  4 − 2 2
÷=
÷
9
 2 

( 3 ) = 36 , f 

)

⇒ P ≤ f ( z) ≤ f 1 + 2 =
x = y = 3, z =

2

1

(

0.25

1
1


với z ∈ 1,3 
3 ( z + 1) 9 z

1

4−2 2
. Đẳng thức xảy ra khi
9

1+ 3
2

Chú ý: Học sinh làm theo cách khác nhưng đúng thì vẫn được trọn điểm.

18

0.25

3

0.25
0.25


Đà Nẵng, Ngày 27-032016
Thi Thử Lần 5 Offline
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1 (1 điểm):


KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
Môn: Toán
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = − x 4 + 8 x 2 − 15 .

x−3
Bài 2 (1 điểm): Xác định giá trị của m để đường thẳng y = x + m cắt đồ thị y =
tại
x+1

hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 + 3 x1 x2 = 3 .

Bài 3 (1 điểm):
a.Xác định phần thực và phần ảo của số phức z biết ( 2 − i ) z + ( 2 + i ) ( 1 + 2i ) = 0
b.Giải phương trình 4 2 x +1 − 7.12 x + 32 x +1 = 0 .
1

x
Bài 4 (1 điểm): Tính tích phân I = ∫ x ( x + 1) e dx .
0

Bài 5 (1 điểm): Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu
d:

( S ) : x2 + y 2 + z2 − 2x − 2z = 0



x y +1 z −1

=
=
. Chứng tỏ đường thẳng d tiếp xúc ( S ) , xác định tọa độ tiếp điểm.
2
−2
1

Bài 6 (1 điểm):

π
thỏa mãn 9sin 2 a = 6 cos a + 10 . Tính giá trị A = tan a .
2
b.Từ các số thuộc tập E = { 0,1,2,3,4,5,6} lập một số tự nhiên có 4 chữ số đôi một

a.Cho a ≠

khác nhau sao cho chữ số hàng nghìn và chữ số hàng đơn vị có tổng bằng 5. Hỏi có bao
nhiêu số tự nhiên thỏa yêu cầu?
Bài 7 (1 điểm): Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B, AA ' = a 3 . Mặt phẳng (A’BC) tạo với đáy một góc 60 o . Tính theo a thể tích khối
lăng trụ ABC.A’B’C’ và khoảng cách giữa hai đường thẳng A’B và AC.
19


Bài 8 (1 điểm): Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A có H là chân
đường cao hạ từ A. Gọi D là điểm đối xứng với H qua A, điểm E ( 4, −1) là trung điểm
AH. Biết C ( 7, −2 ) và điểm F ( 0,2 ) thuộc đường thẳng BD. Xác định tọa độ đỉnh A.

 2 x 2 − 2 xy − y 2 + 2 = 2 y − 4 x


Bài 9 (1 điểm): Giải hệ phương trình:  2
( x, y ∈ R ) .
2
 x − 2 y + ( 2 x + 1) ( 2 y − 2 ) = x + y
Bài 10 (1 điểm): Cho các số thực dương x , y , z thỏa mãn x 2 + y 2 + z 2 = 3 . Tìm giá trị

nhỏ nhất của biểu thức:
P=

x
2

z +1

+

z
2

x +1

−6

xy + yz + zx
.
x+y+z

--------- Hết --------Thí sinh không được sử dụng tài liệu – Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Lớp Toán 76/5 Phan Thanh – Đà Nẵng
Câu 1

Câu 2 Phương trình hoành độ giao điểm:
x−3
= x + m ⇔ x 2 + mx + m + 3 = 0
x+1

( x ≠ −1 )

0.25

Để dt cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt

Câu 3

Câu 4

 ∆ = m2 − 4 m − 12 > 0
 m < −2
⇔

2
m > 6
( −1) + m ( −1) + m + 3 ≠ 0
2
 x + x = m
⇒ ( x1 + x2 ) + x1 x2 − 3 = 0 ⇔ m2 − m − 6 = 0
Áp dụng Viet:  1 2
 x1 x2 = − m − 3
⇔ m = −2 ∨ m = 3 (loại). Vậy không có giá trị m thỏa mãn.
( 2 − i ) z + ( 2 + i ) ( 1 + 2i ) = 0 ⇔ z = 2−−5ii = 1 − 2i . Phần thực 1, phần ảo −2
 4  x

 ÷ = 1
2x
x
x = 0
4
4
 3 
2 x +1
x
2 x +1
4
− 7.12 + 3
= 0 ⇔ 4 ÷ − 7  ÷ + 3 = 0 ⇔ 
⇔
x
3
3
 x = −1
 4  = 3

÷
 3
4
 

0.25

0.5

0.5


0.25

Đặt

0.25

(

)





(

0.5

)

 x = 2t

Ta có: I ( 1,0,1) , R = 2 ; Phương trình d :  y = −1 − 2t
z = 1 + t


(

∈ R)


Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên đường thẳng d:
20

0.25

1
u = x 2 + x du = ( 2 x + 1) dx
2
x 1


I
=
x
+
x
e

Đặt 
( 2 x + 1) e x dx

x
x
0
dv = e dx
v = e
0

1

u = 2 x + 1 du = 2dx
x 1
x
x 1
x 1


I
=
2
x
+
1
e

2
e
dx
=
2
x
+
1
e

2
e
(
)
(

)


x
x
0 0
0
0
dv = e dx  v = e
1
⇒ I = x 2 + 3 x − 1 e x = 3e + 1
0

Câu 5

1
0.25

0.25


H ( 2m , −1 − 2 m,1 + m )

uur
⇒ IH = ( 2 m − 1, −1 − 2 m , m )

( m ∈ R)

0.5


Mà:
uur uu
r

0.25

IH .ud = 0 ⇔ ( 2 m − 1) 2 + ( −1 − 2 m ) ( −2 ) + m.1 = 0 ⇔ m = 0 ⇒ H ( 0, −1,1)

Lại có: IH =

( −1) + ( −1)
2

2

+ 0 2 = 2 = R nên d tiếp xúc (S).

Vậy d tiếp xúc (S) và tọa độ tiếp điểm là H ( 0, −1,1)
Câu 6

0.25
2
1
8
2 2
9sin 2 a = 6 cos a + 10 ⇔ ( 3cos a + 1) = 0 ⇔ cos a = − ⇒ sin 2 a = ⇔ sin a = ±
3
9
3
2 2

sin a
TH 1: sin a =
⇒ A = tan a =
= −2 2
0.25
3
cos a
2 2
sin a
TH 2: sin a = −
⇒ A = tan a =
=2 2
3
cos a
Các cặp số có tổng bằng 5 : { 0,5} ,{ 1,4} ,{ 2,3} .
Gọi số cần tìm có dạng abcd . Chọn các số có 4 chứ số khác nhau:
TH 1: hàng nghìn và hàng đơn vị là { 1,4} ,{ 2,3}

0.25

Chọn cho a và c: 2! cách; Chọn cho b và d: A52 . Có 2!. A52 = 40 số
TH 2: hàng nghìn và hàng đơn vị là { 0,5}

Câu 7

Chọn cho a và c: 1 cách; Chọn cho b và d:
Vậy có 40 + 20 = 60 số tự nhiên thỏa mãn.
Ta

0.25

A52

. Có

1. A52

= 20 số



 BC ⊥ AB
⇒ BC ⊥ ( ABB ' A ' )

 BC ⊥ AA '

⇒ ∠ ( A ' BC ) , ( ABC ) = ∠A ' BA = 60 o
⇒ AB =

AA '
tan 60 o

= a ⇒ SABC =

V A ' B' C '. ABC = AA '.SABC =

a2
2

a3 3
(dvt

2

0.5

t)
Gọi M, N lần lượt là trung điểm
AC và A’C’ chứng minh

( MNB ) ⊥ ( A ' BC ' )

Mặt

(

) (

0.25

)

khác

AC / / ( A ' BC ' ) ⇒ d ( A ' B, AC ) = d AC , ( A ' BC ' ) = d M , ( A ' BC ' ) = MH
1

1

1

1


2

7

a 21
=
+
= 2 + 2 = 2 ⇒ MH =
2
2
2
7
MH
NM
BM
3a
a
3a
a 21
Vậy d ( A ' B, AC ) = MH =
7

21

0.25


Ghép hệ trục Oxyz như hình.
Ta

có:
A ( 0, a ,0 ) , B ( 0,0,0 ) , C ( a ,0,0 ) ,

(

)

A ' 0, a , a 3
uuur
uuuu
r
⇒ AC = ( a , − a ,0 ) , BA ' = 0, a , a 3
uuur
BA = ( 0, a ,0 ) . Khoảng cách giữa

(

)

AC và A’B:

uuuu
r uuur uuur
 BA ', AC  .BA
a 21


d( AC , A ' B ) =
=
uuuu

r uuur
7
 BA ', AC 



Câu 8

Chứng minh E là trực tâm tam giác
BCD.
Phương trình BD: 3 x − y + 2 = 0
uuur
uuur
Gọi D ( a ,3a + 2 ) . Do DE = 3 EH
 16 − a

⇒ H
, −a − 2 ÷
 3

uuur uuur
a = 1
Lại có: DE.CH = 0 ⇒ 
 a = −2

0.25

0.25
0.25
0.25


 D ( 1,4 )
 A ( 3,1)
⇒
⇒
 D ( −2, −4 )
 A ( 2, −2 )

Chứng minh: gọi F là trung điểm BH khi đó EF là đường trung bình
trong tam giác ABH nên EF / / AB ⇒ EF ⊥ AC ⇒ E là trực tâm tam giác
AFC ⇒ CE ⊥ FA . Mà AF là đường trung bình trong tam giác DBH nên
FA / / BD ⇒ CE ⊥ BD

Câu 9

( 2 x + 1) ( y − 1) ≥ 0

Điều kiện: 

2
2
 x − 2 y ≥ 0
2
Từ (2) ⇒ x + y ≥ 0 , từ (1) ⇔ 2 x ( x + y ) = y + ( 2 x + 1) ( 2 y − 2 ) ≥ 0 ⇒ x ≥ 0
⇒ y≥1

0.25

Hệ


2
 2 x 2 + 2 xy − y 2 = ( 2 x + 1) ( 2 y − 2 )
 2

 2 x + 2 xy − y = ( 2 x + 1) ( 2 y − 2 )
⇔
 2
2
0.25
2
2
2
2
 x − 2 y + ( 2 x + 1) ( 2 y − 2 ) = x + y
 x − 2 y + 2 x + 2 xy − y − x − y = 0

2
2
Pt (2) ⇔ x − 2 y +

x2 − 2 y 2
2

2

2 x + 2 xy − y + x + y

= 0 ⇔ x2 = 2 y2 ⇔ x = 2 y

0.25


Thay vào (1)
0.25

22



1− 2 2 + 3
(l)
y =
3−2 2
2

⇔ 3 − 2 2 y + 2 2 2 −1 y + 2 = 0 ⇔

 y = 1 − 2 2 − 3 ( l)

3−2 2

(

)

(

)

Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
Cách 2: Do (2) đẳng cấp nên chia 2 vế (2) cho y đặt t =

t2 − 2 + 2

x
.
y



t2 − 2
÷= 0
+ 2t− 1 − − 1 = 0 ⇔ t 2 − 2  1 +
2

÷
2
t
+
2

1
+
t
+
1



2

⇒ t = 2 ⇔ x = 2y


Câu
10

z
xz
x
xz 2
xz
≥z−
=
x

≥ x−
, 2
2
2
2
2 x +1
z +1
z +1

Ta có:

0.25

Và ( x + y + z ) ≥ 3( xy + yz + zx )
2

⇒ P ≥ x + z − zx − 2 3 ( x + y + z ) ≥ x + z −

⇔ P≥z+x+
⇔P≥

(

1 2
x + z2 − 2 3 ( x + y + z )
2

(

)

0.5

y2
3
− 2 3( x + y + z) − ≥ x + y + z − 2 3( x + y + z) − 2
2
2

x+y+z − 3

)

2

− 5 ≥ −5

0.25


Đẳng thức xảy ra khi x = y = z = 1 .
Chú ý: Học sinh làm theo cách khác nhưng đúng thì vẫn được trọn điểm.

23



×