NGUYỄN DU
(1765-1820)
I/ Ảnh hưởng của quê hương gia đình thời đại với sáng tác của Nguyễn Du
_ Quê hương : Nguyễn Du may mắn được tiếp nhận truyền thống văn hóa ở
nhiều vùng quê khác nhau
+ Quê cha: Hà Tónh với núi Hồng Lónh sông Lam chân chất quật cường
+ Quê mẹ: Kinh Bắc thơ mộng trữ tình – cái nôi của dân ca quan họ
+ Ông sinh ra lớn lên ở Thăng Long Hà Nội _ mảnh đất nghìn năm văn
hiến thanh lòch hào hoa
=> Thuận lời cho sự tổng hợp nghệ thuật của nhà thơ
_ Gia đình : Quan lại quý tộc, có nhiều người làm quan nổi tiếng -> có điều kiện
dùi mài kinh sử, có dòp hiểu biết về cuộc sống của giới quý tộc phong kiến đã để lại
dấu ấn trong sáng tác của ông.
_ Thời đại: Ông gặp nhiều biến cố lòch sử trong giai đoạn cuối thế kỷ 18 đầu thế
kỷ 19: XHPK Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc 4 phương, kiêu binh nổi loạn,
khởi nghóa Tây Sơn v.v..-> là những vốn sống thực tế phong phú ảnh hưởng đến sáng
tác của ông
II/ Cuộc đời : Chia làm 4 giai đoạn
_ Thời thơ ấu và thanh niên sáng tác và sống hào hoa ở Thăng Long
_ 10 năm gió bụi lang thang ở quê vợ trong nghèo túng
_ Mưu đồ chống Tây Sơn that bại ông bò bắt rồi được tha về ẩn dật ở quê nội
_ Làm quan bất đắc dó với triều Nguyễn. Ông bò ốm và mất ở Huế năm 1820
III/ Sự nghiệp :
_ Chữ Hán: Thanh hiên thi tập
Nam trung tạp ngâm
Bắc hành tạp lục
_ Chữ Nôm: Truyện Kiều
Văn chiêu hồn
IV/ Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du:
1/ Nội dung: Đề cao chữ tình với tình cảm chân thành và sự cảm thông sâu sắc
của ông với cuộc sống và con người nhất là những người nhỏ bé bất hạnh, những phụ
nữ tài hoa bạc mệnh. Ông còn đề cập đến vấn đề rất mới, rất quan trọng của chủ nghóa
nhân đạo trong văn học
2/ Nghệ thuật: Học vấn uyên thâm, nắm vững nhiều thể thơ Trung Quốc góp
phgần trau dồi ngôn ngữ văn học dân tộc. Đưa thơ Nôm lên tuyệt đỉnh thi ca cổ trung
đại với thể lục bát và song thất lục bát
=> Nguyễn Du là con người tài hoa bất đắc chí. Ông nếm trải nhiều cay đắng thăng
trầm nhưng chính điều ấy làm nên những nét riêng độc đáo trong sáng tác. Ông trờ
thành nhà thơ lớn của dân tộc. Năm 1965 được hội đồng hòa bình thế giới công nhận là
danh nhân văn hóa thế giới
TRUYỆN KIỀU
I/ Nguồn gốc :
_ Nguyễn Du viết truyện Kiều dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của
Thanh Tâm Tài Nhan bến Truong Quốc- một tiểu thuyết chương hồi được viết bằng văn
xuôi chữ Hán.
_ Tác phẩm gồm 3254 câu thơ lục bát được viết trong khoảng thời gian Nguyễn
Du làm quan cho nhà Nguyễn. Hiện thực lòch sử đã tác động lớn đến nội dung tư tưởng
của tác phẩm.
II/ Khái quát nội dung:
*Tóm tắt: có 3 phần:
1/ Gặp gỡ và đính ước
2/ Gia biến và lưu lạc
3/ Đoàn tụ
*Truyện Kiều có giá trò tư tưởng sâu sắc
_ Truyện Kiều là bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý thể hiện ở cảm
hứng ngợi ca mối tình Kim_Kiều và ngợi ca Từ Hải
_ Truyện Kiều là tiếng khóc lớn cho số phận con người , nhất là người phụ nữ
tài hoa bạc mệnh.
_ Truyện Kiều là lời tố cáo mạnh mẽ đanh thép XHPK với thế lực con người và
đồng tiền tác oai tác quái.
_ Truyện Kiều là tiếng nói hiểu đời hiểu người, 1 tâm hồn thơ đầy tính nhân
đạo.
III/ Giá trò nghệ thuật:
_ Nghệ thuật xây dựng nhân vật sống động, miêu tả tâm lý nhân vật tài tình.
_ Thể thơ lục bát hoàn hảo,mẫu mực của thơ trữ tình và tự sự.
_ Ngôn ngữ trong sáng trau chuốt giàu tính tạo hình biểu cảm.
=> Truyện Kiều là tác phẩm được viết bằng chữ Nôm, là đỉnh cao chói lọi của văn học
dân tộc và là kiệt tác của văn học thế giới.
TRAO DUYÊN
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I/ Vò trí đoạn trích:
_ Đoạn trích từ câu 723 đến 756 kể lại cảnh Thúy Kiều trao duyên cho Thúy
Vân sau khi gia đình bò vu oan cha và em Kiều bò bắt. Kiều quyết đònh bán mình chuộc
cha
II/ Nội dung: Đoạn trích thể hiện nhân cách cao đẹp của Kiều
1/ Là người rất sâu sắc trong tình yêu:
+ Khi trao duyên từ hành động đến lời tâm sự với Thúy Vân đều
rất chân thành không chỉ kể chuyện mình mà còn viện đến tình máu mủ và cuối cùng
lấy cái chết của bản thân để ủy thác cho em. -> Kiều trân trọng tình cảm của mình và
tình cảm của Thúy Vân.
+ Khi trao kỷ vật: Những kỷ niệm đẹp của tình yêu, như sống dậy
trong hồi ức của Kiều. -> Vời Kiều những kỷ niệm ấy có sức sống mãnh liệt -> bi kòch
trong tâm hồn: đau đớn xót xa
+ Khi nói với Thúy Vân, Kiều đã liên tưởng đến cái chết -> Bởi
Kiều cảm thấy cuộc đời vô nghóa trống trải khi không còn tình yêu nữa.
=> Đoạn trích thể hiện tiếng nói thương thân xót phận của người con gái tha
thiết với tình yêu.
2/ Là người có thân phận bất hạnh:
+ Hoàn cảnh bi kòch: tình yêu tan vỡ, vì hiếu phải hy sinh tình,
đó là mâu thuẫn giữa tình và hiếu, giữa lý trí của đạo đức xã hội với tình cảm thủy
chung khát vọng hạnh phúc mãnh liệt được diễn tả qua lờii tâm sự của Kiều với Kim
Trọng trong tưởng tượng sau khi đã trao duyên
+ Tâm trạng bi kòch: Bi kòch của Kiều là bi kòch của tình yêu tự
do, của khát vọng hạnh phúc không thể trở thành hiện thực trong xã hội cũ
=> Đoạn thơ làm nổi bật nét đẹp vi tha của người phụ nữ Phương Đông, người phụ nữ
Việt Nam trong tình yêu ngay cả khi tình yêu tan vỡ.
NỖI THƯƠNG MÌNH
(Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
I/ Vò trí đoạn trích:
_ Sau khi bò Mã Giám Sinh đưa vào lầu xanh Thúy Kiều biết mình bò lừa kiên
quyết không chòu tiếp khách Tú Bà lập mưu với Sở Khanh lừa Kiều đi trốn rồi bắt quả
tang. Kiều bò đánh đập dã man và buộc phải tiếp khách. Đoạn trích từ câu 1229 đến câu
1248 miêu tả tâm trạng Kiều trong cảnh sống ô nhục ở lầu xanh.
II/ Nội dung: Đoạn thơ là nỗi thương xót thân phận ý thức cao về phẩm giá của Kiều
giữa một hoàn cảnh đầy tủi nhục.
1/ Cảnh lầu xanh: Được Nguyễn Du dùng những hình ảnh ước lệ: Bướm lả, ong
lơi, lá, gió, cành, chim. Dùng điển tích điển cố: Sáng đưa Tống Ngọc tối tìm Tràng
Khanh. Và hình ảnh tăng tiến: Cuộc say đầy tháng truyện cười suốt đêm. Cụ thể hóa
cảnh khách làng chơi dập dìu nhộn nhòp. Vừa tả cảnh sống thực của Kiều – Làm kỹ nữ
ở lầu xanh, vừa giữ được chân dung đẹp của nhân vật Kiều – Người am Nguyễn Du yêu
quý
2/ Tâm trạng Kiều trước cảnh lầu xanh:
_ Tủi nhục giữa lòng tự trọng của người có nhân phẩm với cuộc sống ô
nhục thực tế phải từ bỏ nhân phẩm.
“ Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan nát như hoa giữa đường
Mặt sao dày gió dạn sương
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân”
_ Đau đớn giữa người có khao khát tình yêu trong sáng lai rơi vào cuộc
sống bẩn thỉu nhơ nhớp bẽ bàng nên Kiều trơ lỳ và vô cảm
“ Mặt người mưa Sở mây Tần
Riêng mình nào biết có xuân là gì”
=> Nghệ thuật điệp từ, câu hỏi tu từ, câu cảm và cách đối xứng trong câu biến đoạn thơ
thành lời độc thoại nội tâm khiến cho tâm trạng của Kiều cụ thể và chân thực hơn đó là
sự nhức nhối trong trái tim người thiếu nữ bất hạnh.
_ Nỗi cô đơn và đau khổ của Kiều: Qua hình ảnh thiên nhiên ước lệ
“ đòi …. Trăng thâu” vừa gợi thời gian và cuộc sống lặp lại mòn mỏi vừa làm nổi bật sự
cô đơn không ai chia sẻ của Kiều. Qua câu thơ “ Cảnh nào… bao giờ” Tác giả mượn
cảnh ngụ tình để khái quát được tâm lý con người. Câu thơ tuyệt bút kết thúc đoạn thơ “
Vui là …… với ai” cực tả thái độ thờ ơ lạnh nhạt vô cảm của Kiều trước cảnh sống bẽ
bàng ở lầu xanh. Đó cũng là tiếng nói chung của những người có tâm có tài bò đẩy vào
hoàn cảnh trớ trêu bất hạnh
=> Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tài tình, biện pháp tu từ độc đáo, cách đối xứng
trong từng câu thơ đã ghi lại đoạn đời đấy bi kòch và tâm trạng đau đớn của Kiếu trước
cuộc sống tủi nhục ở ầu xanh, qua đó Nguyễn Du thể hiện vẻ đẹp tâm hồn nhân cách
của Kiều góp phần thể hiện giá tri nhân văn của tác phẩm.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT.
I/ Khái niệm
1/ Ngôn ngữ nghệ thuật là gì: Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ gợi hình gợi
cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật
2/ Các loại ngôn ngữ nghệ thuật:
_ Ngôn ngữ tự sự trong truyện ,tiểu thuyết, bút ký ,phóng sự v.v…
_ Ngôn ngữ trong ca dao, hò, vè, thơ ( nhiếu thể loại)
_ Ngôn ngữ sân khấu, chèo kòch tuồng cải long v.v…
3/ Chức năng của ngôn ngữ nghệ thuật.
_ Chức năng thông tin
_ Chức năng thẩm mỹ ( quan trọng) : Nó biểu hiện cái đẹp và khơi gợi
nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ ở người đọc người nghe.
II/ Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
1/ Tính hình tượng: Thể hiện ở cách diễn đạt thông qua hệ thống các hình ảnh
màu sắc biểu tượng để người đọc dùng tri thức vốn sống của mình liên tưởng suy nghó
và rút ra bài học nhân sinh nhất đònh.
VD : Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
_ Tính hình tượng có thể được hiện thực hóa qua các biện pháp tu từ.
VD : Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
_ Tính hình tượng làm ngôn ngữ nghệ thuật trở nên đa nghóa và tính đa nghóa của ngôn
ngữ nghệ thuật cũng quan hệ mật thiết với tính hàm súc( lời ít ý nhiều)
VD: Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chòu lời đắng cay.
2 / Tính truyền cảm: thể hiện ở chỗ làm cho người đọc cũng vui buồn yêu thích
căm giận tự hào như chính người viết – Sức mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật là gợi ra sự
đồng cảm sâu sắc giũa người viết với người đọc.
VD : Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
Văn xuôi nghệ thuật cũng dối dào cảm xúc nhờ sự kết hợp
nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ tự sự miêu tả với biểu cảm.
VD : “Bàn tay nhỏ của em cũng trở thành vũ khí… tấm thân còm cõi của mẹ ta cũng
trở thành vũ khí… tất cả đều gieo tan rã và cái chết lên đầu giặc.” ( Nguyễn Trung
Thành).
3/ Tính cá thể hóa: thể hiện ở khả năng vận dụng các phương tiện diễn đạt
chung của cộng đồng để xây dựng hình tượng nghệ thuật riêng của mỗi nhà văn nhà
thơ.
VD: Giọng thơ Tố Hữu khác giọng thơ Chế Lan Viên, Huy Cận
Giọng văn của Nguyễn Tuân khác với giọng văn của Vũ Trọng Phụng, Nam cao
v.v…
_Tác phẩm văn học phải mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả thể hiện ở vẻ
riêng trong lời nói của nhân vật trong văn xuôi hay những hình ảnh cảm xúc trong thơ
VD: Nhân vật Chí Phèo khác với nhân vật Bá Kiến; Chò Dậu khác với lý trưởng;
Trăng trong thơ Xuân Diệu khác với trăng trong thơ Hàn Mặc Tử
_ Tính cá thể hóa tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ không
trùng lặp
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I/ Mục đích lập luận là gì?: Là đưa ra những lý lẽ bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe
người đọc đến một kết luận nào đó mà người nói người viết muốn đạt tới
II/ Muốn đạt được mục đích lập luận phải làm gì?: Phải xây dựng lập luận với 3 bước
sau:
_ Xác đònh luận điểm chính xác minh bạch ( văn bản có mấy luận điểm? Là
những luận điểm gì? )
_ Tìm được những luận cứ lý lẽ và các luận cú bằng dẫn chúng thực tế.