Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.11 KB, 44 trang )

VỤ
BBỘ
Ộ NNỘI
ỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA




BAO
́ CAO
́ THỰC TẬP TÔT
́ NGHIÊP
̣
Chuyên đềbao
́ cao:
́

C ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN
BÁOCÔNG
CÁOTÁ
THỰ
C TẬP TỐT NGHIỆP
BỘ CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI

Sinh viên thực hiên
̣ : Võ Thị Thanh Thủy


Chuyên đề báo cáo:

MSSV

: AS120153

Niên khoá

: 2011 - 2015

Cơ quan thực tâp
̣ : Phòng Nội vụ thị xã Long
Khánh

CÔNG TÁC
TUYỂN
CÔNG
Đoan
̀ thựDỤNG
c tâp
̣ sô
́: 004 CHỨC
ưởng
đoan
̀
: TS.XÃ
TrLONG
ần TríKHÁNH
Trinh
TẠI ỦYTr

BAN
NHÂN
DÂN
THỊ

TỈNH ĐỒNG NAI
Long Khánh, ngay
̀
thang
́
năm 2016
Sinh viên thực hiện
: Võ Thị Thanh Thủy
MSSV

: AS120153

Niên khoá

: 2011 - 2015


BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


BAO
́ CAO
́ THỰC TẬP TÔT
́ NGHIÊP

̣
Chuyên đềbao
́ cao:
́

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN
BỘ CÔNG CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ
LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI
Sinh viên thực hiên
̣ : Võ Thị Thanh Thủy
MSSV

: AS120153

Niên khoá

: 2011 - 2015

Cơ quan thực tâp
̣ : Phòng Nội vụ thị xã Long
Khánh
Đoan
̀ thực tâp
̣ số: 004
Trưởng đoan
̀

: TS. Trần Trí Trinh

Giang

̉
viên hương
́ dân
̃

Long Khánh, ngay
̀

: GV. Phạm Nhựt Cường

thang
́

năm 2016


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại Học viện hành chính, nhờ sự giảng dạy và chỉ
bảo nhiệt tình của thầy cô mà em đã tích lũy được rất nhiều kiến thức bổ ích.
Được quý thầy cô tạo điều kiện cho em được đến cơ quan để tìm hiểu về cơ
quan, được tiếp xúc với công việc thực tế.
Được sự giúp đỡ từ phía cơ quan thực tập tạo mọi điều kiện để em có thể
hoàn thành quá trình thực tập cũng như báo cáo thực tập của mình.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:
Ban Giám đốc, quý thầy cô phòng Đào tạo, quý thầy cô Bộ môn Quản lý Tổ
chức và Nhân sự đã tạo điều kiện để em có thể tham gia kiến tập.
Các cô, chú, anh, chị trong Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh.
Đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như bài báo cáo thực
tập của mình.
Gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Nhựt Cường là giảng viên hướng dẫn đã

đồng hành chỉ bảo, giải đáp thắc mắc của em trong quá trình hoàn thành báo cáo
thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu dù có cố gắng nhưng do hiểu biết
còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót kính mong được các cô, chú, anh,chị
và thầy cô góp ý để bài báo cáo hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn./.


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Long Khánh, ngày 15 tháng 4 năm 2016
TRƯỞNG PHÒNG

Huỳnh Ngọc Thái


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


MỤC LỤC
Lời mở đầu......................................................................................................1
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1. Báo cáo chung về tình hình thực tập
1.1. Thời gian thực tập.....................................................................................2
1.2. Địa điểm thực tập......................................................................................2
1.3. Kế hoạch thực tập.....................................................................................2
2. Báo cáo kết quả thực tập..............................................................................5
2.1. Những nội dung công việc đã thực hiện trong quá trình thực tập.............5
2.2. Những kết quả thu nhận được trong quá trình thực tập............................6
2.3. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực tập.................................7
PHẦN II. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
1. Giới thiệu về Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh......................................9

1.1. Vị trí, chức năng........................................................................................9
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm...........................................................10
1.3. Cơ cấu tổ chức..........................................................................................16
1.4. Cơ cấu nhân sự..........................................................................................17
2. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn thị xã Long
Khánh, tỉnh Đồng Nai....................................................................................19
2.1. Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa
bàn thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai............................................................19
2.2. Thực trạng thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa
bàn thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai............................................................22
2.3. Nhận xét về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn thị xã
Long Khánh......................................................................................................27
2.4. Bài học kinh nghiệm ................................................................................33
3. Đề xuất, kiến nghị.......................................................................................34
3.1. Với Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh......................................................34
3.2. Với Học viện Hành chính quốc gia...........................................................34
KẾT LUẬN.....................................................................................................36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................37


Báo cáo thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ quan nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò, ý nghĩa rất
quan trọng đối với hiệu quả hoạt động. Dù mục tiêu, chiến lược hoạt động của các
cơ quan này có tốt như thế nào nhưng nếu thiếu một đội ngũ cán bộ, công chức có
đủ năng lực thực hiện thì mục tiêu ấy không thể đạt được. Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã khẳng định: “ Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
Do đó, để có được đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công việc thì đào
tạo, bồi dưỡng là giải pháp hiệu quả, góp phần hoàn thiện cơ cấu cho chính quyền
Nhà nước từ Trung ương đến địa phương. Đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo nhu cầu

nhân sự cho tổ chức, để rèn luyện và nâng cao năng lực cho đội ngũ phục vụ nhân
dân, đảm bảo nền hành chính nhà nước.
Thị xã Long Khánh nằm ở giữa về phía Đông của tỉnh Đồng Nai, có vị trí
chiến lược quan trọng, dù bị chiến tranh khốc liệt tàn phá, thị xã Long Khánh đã nỗ
lực phấn đấu để xây dựng thị xã ngày càng phát triển, đó là sự đóng góp không nhỏ
của nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức thị xã. Điều này, đòi hỏi cán bộ, công
chức phải là những người có tâm huyết và năng lực thực thi công vụ, do đó, công
tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là việc làm không kém phần quan trọng
trong quá trình phát triển thị xã nói chung và nền hành chính thị xã nói riêng.
Trong những năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức có
những chuyển biến tích cực, đạt được một số kết quả quan trọng góp phần nâng
cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức. Bên cạnh những kết quả đã đạt được vẫn
còn tồn tại những hạn chế nhất định.
Từ những vấn đề trên, cùng với sở thích của bản thân khi nghiên cứu các
vấn đề về nhân lực, nhân sự, đào tạo, bồi dưỡng. Sinh viên muốn đi sâu tìm hiểu
công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn thị xã Long khánh, tỉnh
Đồng Nai. Vì vậy sinh viên chọn chuyên đề : “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức trên địa bàn thị xã Long khánh tỉnh Đồng Nai” làm nội dung báo cáo
thực tập của mình.
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 7


Báo cáo thực tập
NỘI DUNG
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
1.

Báo cáo chung về tình hình thực tập

Căn cứ Quyết định số 1918/2005/QĐ-HVHCQG ngày 30 tháng 12 năm

2005 của Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia về việc Ban hành Quy định về
tổ chức thực tập cho sinh viên Đại học hệ chính quy.
Theo kế hoạch thực tập của Phòng Đào tạo Học viện Hành chính quốc gia
cơ sở TP. Hồ Chí Minh.
1.1. Thời gian thực tập: Từ ngày 22/02/2016 đến ngày 15/4/2016.
1.2. Địa điểm thực tập: Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh, số 53 Cách
Mạng Tháng Tám, phường Xuân An, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
1.3. Kế hoạch thực tập:
STT

Thời gian

Nội dung thực tập
- Đến cơ quan thực tập, gặp gỡ, làm quen với các cô, chú,
anh, chị tại Phòng Nội vụ;

Tuần 1
Từ ngày
1

22/02/2016
đến ngày
26/02/2016

- Tìm hiểu tổng quan về UBND thị xã Long Khánh;
- Nghiên cứu và thực hiện nội quy của cơ quan;
- Làm quen với các loại máy móc, thiết bị tại cơ quan;
- Thực hiện các công việc được giao;

- Xin ý kiến người hướng dẫn về chuyên đề báo cáo.

2

Tuần 2
Từ ngày
29/02/2016
đến ngày
04/3/2016

- Tìm hiểu Quyết định thành lập, vị trí, chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn của Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh;
- Quan sát, ghi nhận, tìm hiểu quá trình làm việc trong
Phòng Nội vụ;
- Viết đề cương báo cáo thực tập, gửi giảng viên hướng
dẫn và cơ quan thực tập;

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 8

Ghi chú


Báo cáo thực tập
- Thực hiện các công việc được giao.
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa Phòng Nội vụ và các đơn vị
Tuần 3
Từ ngày 7/3/2016
3


đến ngày
11/3/2016

khác trong thị xã;
- Học hỏi và trao đổi với các anh chị về chuyên môn;
- Nắm và hiểu các công việc của các công chức tại Phòng
Nội vụ;
- Thực hiện những công việc được giao.
- Xin các tài liệu liên quan đến chuyên đề báo cáo thực tập;

Tuần 4
Từ ngày 14/3/2016
4

- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến nội dung chuyên đề;

đến ngày

- Trao đổi với công chức chuyên môn để nâng cao kiến

18/3/2016

thức lý luận và thực tiễn về chuyên đề báo cáo thực tập;
- Thực hiện các công việc được giao.

Tuần 5
Từ ngày 21/3/2016
5


đến ngày
25/3/2016

- Tìm hiểu và soạn thảo một số văn bản hành chính;
- Chọn lọc, xử lý số liệu liên quan đến chuyên đề;
- Thực hiện các công việc được giao;
- Tiến hành viết báo cáo thực tập.
- Tiếp tục thu thập tài liệu;

Tuần 6
6

Từ ngày 28/3/2016
đến ngày
01/4/2016

- Thực hiện các công việc được giao;
- Xin ý kiến của người hướng dẫn và giảng viên về báo cáo
thực tập và tiến hành chỉnh sửa;
- Chỉnh sửa báo cáo thực tập theo sự hướng dẫn.

7

Tuần 7 và Tuần 8
Từ ngày 04/4/2016
đến ngày
15/4/2016

- Hoàn thiện viết báo cáo thực tập gửi công chức hướng
dẫn và giảng viên hướng dẫn;

- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao;
- Xin ý kiến lãnh đạo của Phòng Nội vụ về quá trình thực
tập của bản thân trong thời gian qua;
- Xin xác nhận của cơ quan thực tập;

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 9


Báo cáo thực tập
- Nộp báo cáo thực tập.

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 10


Báo cáo thực tập
2. Báo cáo kết quả thực tập
2.1. Những nội dung công việc

sinh viên đã thực hiện trong quá trình thực

tập
-

Tuần 1 và tuần 2 (từ ngày 22/02 đến ngày 04/3/2016)
Nghiên cứu và thực hiện nội quy cơ quan, tìm hiểu một số văn bản pháp luật


-

về Ủy ban nhân dân thị xã và Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh;
Vào sổ văn bản đến, văn bản đi;
Làm phiếu chuyển, chuyển văn bản chưa xử lý đến Trưởng phòng, và

2.1.1.

chuyển các văn bản có ý kiến của Trưởng phòng đến các chuyên viên trong

-

Phòng Nội vụ;
Đóng dấu, lưu trữ văn bản;
Hỗ trợ phục vụ Hội nghị tập huấn công tác thi đua khen thưởng của thị xã;
Tìm hiểu, sử dụng máy photocopy, máy in;
Xây dựng đề cương báo cáo thực tập.
2.1.2. Tuần 3 và tuần 4 (từ ngày 07/3 đến ngày 18/3/2016)
Tiếp tục thực hiện công việc như tuần 1 và tuần 2 về công tác văn thư;
Photocopy các văn bản;
Phát hành các văn bản đi tới các cơ quan, đơn vị trong thị xã;
Tham gia cổ vũ hoạt động 8/3 của công đoàn Phòng Nội vụ, hỗ trợ chương

-

trình 8/3 tại Phòng Nội vụ;
Lấy giấy khen, in giấy khen, vào khung giấy khen;
Xin ý kiến và một số tài liệu từ chuyên viên mảng cán bộ, công chức về

-


-

công tác đào tạo bồi dưỡng trong thị xã;
Tiến hành viết báo cáo thực tập.
2.1.3. Tuần 5 và tuần 6 (từ ngày 21/3 đến ngày 01/4/2016)
Tiếp tục thực hiện công việc như tuần 1 và tuần 2 về công tác văn thư;
Gửi văn thư Ủy ban trình ký, đóng dấu một số văn bản của Phòng Nội vụ;
Soạn thảo một số văn bản như: tờ trình, công văn, thư mời…;
Hỗ trợ Hội nghị tập huấn về công tác văn thư, lưu trữ;
Hỗ trợ Hội nghị công chức Phòng Nội vụ;
Tiếp tục viết báo cáo thực tập, nghiên cứu, xin thêm các số liệu, tài liệu về

-

công tác đào tạo bồi dưỡng.
2.1.4. Tuần 7 và tuần 8 (từ ngày 04/4 đến ngày 15/4/2016)
Tiếp tục thực hiện công việc như tuần 1 và tuần 2 về công tác văn thư;
Hỗ trợ phục vụ Hội nghị báo cáo cải cách hành chính;
Hỗ trợ công tác bầu cử của Ủy ban bầu cử thị xã;
Tiếp xúc với phần mềm quản lý văn bản Egov, nhập lại văn bản đến, văn bản

-

-

đi bắt đầu từ 01/04/2016;
Hoàn chỉnh bản thảo báo cáo thực tập gửi giảng viên hướng dẫn;

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy


Trang 11


Báo cáo thực tập
Những kết quả thu nhận được trong quá trình thực tập

2.2.

Qua 2 tháng thực tập tại Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh, sinh viên

3.

có cơ hội vận dụng kiến thức đã học vào thực tế công việc, làm quen hơn với
môi trường hành chính so với thời gian kiến tập trước đây, bổ sung thêm nữa
những kiến thức mới và hình thành những kỹ năng làm việc trong môi
trường công sở, cụ thể:
-

Biết được cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các mối quan hệ công tác tại

-

Phòng Nội vụ;
Nắm được quy trình công vụ tại phòng như: Quy trình xây dựng và ban hành một

-

số văn bản hành chính thông thường, quy trình văn bản đi, xử lý văn bản đến;
Biết được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn một số vị trí công việc của công chức


-

tại phòng;
Thực hành soạn thảo được các văn bản cụ thể, thực hành đóng dấu;
Làm quen với công tác tổ chức các chương trình ở thị xã sau những lần hỗ trợ công

-

tác các Hội nghị;
Hiểu được công việc của một công chức không phải là một công việc đơn giản, đòi
hỏi người công chức phải có khả năng chịu áp lực, biết cách giao tiếp,ứng xử với
người dân, cấp trên và đồng nghiệp, qua đó, sinh viên học được những kỹ năng về

-

giao tiếp, thái độ ứng xử trong một số trường hợp cụ thể.
Biết chịu trách nhiệm với những lời nói và công việc của mình, chẳng hạn khi đảm
nhận công việc văn thư, đòi hỏi sinh viên cần phải quan sát xem những văn bản
nào là văn bản gấp, cần trình Trưởng phòng ngay để Trưởng phòng cho ý kiến và
chuyển đến cho công chức chuyên môn để thực hiện cho đúng tiến độ công việc,
bên cạnh đó, sinh viên biết phải cẩn thận trong việc giữ gìn văn bản, không được
để xảy ra việc thất lạc văn bản.
4.

Ngoài ra, sinh viên may mắn được tin tưởng để hỗ trợ công tác bầu

cử, được tìm hiểu về công tác bầu cử và tìm hiểu các văn bản bầu cử, tiến độ thực
hiện, do đó, được hiểu hơn về quy trình bầu cử, công tác thực hiện như thế nào,
đây là cơ hội để sinh viên thực hiện công việc mới mà trước đây chỉ mới tiếp cận ở

góc độ tìm hiểu.
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 12


Báo cáo thực tập
4.1.
Những thuận lợi, khó
4.1.1. Những thuận lợi:
5.

khăn trong quá trình thực tập
Trong suốt quá trình tập,

sinh viên được tạo điều kiện để tham gia vào các hoạt động chung của cơ quan,
được hướng dẫn sử dụng các thiết bị văn phòng, được đảm nhận những công việc
không kém phần quan trọng trong cơ quan.
6.

Môi trường thực tập vui vẻ, thoải mái, luôn nhận được sự động viên, quan tâm, hỗ trợ

thường xuyên từ các công chức, được hướng dẫn khi có những thắc mắc, khó khăn trong quá trình xây
dựng nội dung báo cáo thực tập.

Mỗi khi sinh viên gặp vướng mắc hay cần số liệu về lĩnh

vực nào thì được sự hướng dẫn, giải đáp và hỗ trợ tận tình. Điều đó tạo điều kiện
để sinh viên hoàn thành tốt báo cáo của mình. Bên cạnh đó, sự chia sẻ kinh nghiệm
công tác của các công chức trong Phòng Nội vụ cũng là nguồn tư liệu rất quý giúp

ích cho sinh viên rất nhiều trong quá trình thực tập cũng như trong công tác sau
này.
7.

Mặt khác, trong quá trình học tập đã được trang bị những kiến thức cơ

bản, qua đó khi thực hiện những công việc được giao không quá khó khăn; những
kiến thức đã học có thể được áp dụng, việc tiếp cận với một số văn bản, thuật ngữ
dùng trong môi trường hành chính không quá xa lạ đối với sinh viên nên có thể
nhanh chóng hiểu được và thực hiện đúng.
7.1.1. Những khó khăn
8.

Mặc dù được trang bị những kiến thức cơ bản, cũng đã được kiến tập

tại cơ quan hành chính trước đó, nhưng do bản thân sinh viên còn hạn chế về năng
lực, kỹ năng, do đó, không tránh khỏi việc tiếp cận công việc còn chậm chạp, sai
sót khi thực hiện, chưa biết cách để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, kỹ năng làm
việc trong cơ quan hành chính nhà nước.
9.

Mặt khác, do sinh viên thực tập vào thời gian đang diễn ra công tác

bầu cử, đây là cơ hội mới, tuy nhiên cũng là khó khăn cho sinh viên trong việc gặp
gỡ, trao đổi và xin tài liệu, vì các công chức trong phòng ngoài công tác chuyên
môn còn phải thực hiện công tác bầu cử, các công chức không có nhiều thời gian
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 13



Báo cáo thực tập
để chia sẻ thêm những kiến thức, kỹ năng hơn, cũng như việc tìm kiếm tài liệu số
liệu giúp sinh viên.
10.

Bên cạnh đó, Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh có tất cả 6 phòng làm

việc, do đó, việc qua lại giữa các phòng không được thuận tiện vì qua lại nhiều sẽ
làm ảnh hưởng đến quá trình tập trung làm việc của công chức.
11.

Ngoài ra, chuyên viên mảng cán bộ công chức là người mới đảm nhận

công việc, mặc dù rất nhiệt tình giúp sinh viên nhưng việc tìm kiếm các số liệu gặp
không ít khó khăn vì các số liệu đã cũ, các văn bản quá nhiều qua các năm.
12.

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 14


Báo cáo thực tập
PHẦN II. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

13.

CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC


14.

TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ LONG KHÁNH, TỈNH ĐỒNG NAI

15.

Giới thiệu về Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh

1.

16.

Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thị xã Long

Khánh, tổ chức và hoạt động trên cơ sở Luật, được cụ thể hóa tại quy chế tổ
chức và hoạt động của Phòng Nội vụ (ban hành kèm theo Quyết định số
03/2011/QĐ-UBND ngày

tháng 9 năm 2011 của UBND thị xã Long

Khánh). Trong đó quy định cụ thể về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
trách nhiệm, tổ chức biên chế của Phòng Nôi vụ như sau:
1.1.

17.

Vị trí, chức năng
1.1.1 Vị trí
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thị xã Long


Khánh, chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND thị
xã, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của
Sở Nội vụ.
18.

Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và

mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước thị xã Long Khánh.
Phòng Nội vụ thị xã đặt tại trụ sở Hội đồng nhân dân và Ủy

19.

ban nhân dân thị xã Long Khánh - số 53 đường Cách Mạng Tháng Tám, phường
Xuân An, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
1.1.2.
20.

Chức năng

Có chức năng tham mưu, giúp UBND thị xã thực hiện chức năng

quản lý Nhà nước về nội vụ, gồm: Tổ chức bộ máy, biên chế các cơ quan hành
chính, sự nghiệp Nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới
hành chính; cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; cán bộ, công chức phường,

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 15



Báo cáo thực tập
xã; hội, tổ chức phi Chính phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen
thưởng và công tác thanh niên.
1.2.

Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm
1.2.1.

Nhiệm vụ

21.

Nhiệm vụ chung

22.

1. Trình Ủy ban nhân dân thị xã các văn bản hướng dẫn về công tác

nội vụ trên địa bàn thị xã và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định.
23.

2. Trình Ủy ban nhân dân thị xã dự thảo các quyết định, chỉ thị; quy

hoạch, kế hoạch hằng năm, năm năm, dài hạn; chương trình, biện pháp tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước được giao.
24.

3. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế

hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp

luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao.
25.

Các nhiệm vụ cụ thể:

26.

Về tổ chức, bộ máy

27.

1. Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thị xã quy định chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn thị xã theo hướng dẫn của Ủy
ban nhân dân tỉnh.
28.

2. Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thị xã trình cấp có thẩm quyền

quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban
nhân dân thị xã.
29.

3. Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp

trình cấp có thẩm quyền quyết định.
30.

4.Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã quyết định thành


lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành thị xã theo quy định của
pháp luật.
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 16


Báo cáo thực tập
31.

Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp

32.

1. Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã phân bổ chỉ tiêu

biên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm.
33.

2. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử

dụng biên chế hành chính và sự nghiệp.
34.

3. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã tổng hợp chung việc thực hiện các

quy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn,
tổ chức sự nghiệp thuộc thị xã và Ủy ban nhân dân phường, xã.
35.


Về công tác xây dựng chính quyền

36.

1. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức

thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội; đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân
công của Ủy ban nhân dân thị xã và hướng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh.
37.

2. Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã phê

chuẩn các chức danh lãnh đạo của Ủy ban nhân dân phường, xã; giúp Ủy ban
nhân dân thị xã trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo
quy định của pháp luật.
38.

3. Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã xây dựng đề án thành lập

mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Ủy ban nhân dân
trình Hội đồng nhân dân thị xã thông qua trước khi trình cấp có thẩm quyền xem
xét, quyết định. Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới
hành chính của thị xã.
39.

4. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã trong việc hướng dẫn thành lập, giải

thể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của ấp, khu phố, tổ
nhân dân trên địa bàn thị xã theo quy định; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phó
ấp, khu phố, tổ nhân dân.

40.

Về cán bộ, công chức, viên chức

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 17


Báo cáo thực tập
41.

1. Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân thị xã trong việc tuyển dụng, sử

dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào
tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ,
công chức, viên chức.
42.

2. Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, phường và thực

hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách
phường, xã theo phân cấp.
43.

Về Quy chế dân chủ

44.

Giúp Ủy ban nhân dân thị xã trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp


báo cáo việc thực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành
chính, đơn vị sự nghiệp, xã, phường trên địa bàn thị xã.
45.

Về cải cách hành chính

46.

1. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ

quan chuyên môn và Ủy ban nhân dân phường, xã thực hiện công tác cải cách
hành chính trên địa bàn thị xã.
47.

2. Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thị xã về chủ trương, biện pháp

đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn thị xã.
48.

3. Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Ủy

ban nhân nhân thị xã.
49.

Về công tác văn thư, lưu trữ

50.

1. Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thị xã chấp


hành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ.
51.

2. Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ,

bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa
bàn thị xã và lưu trữ thị xã.
52.

Về công tác tôn giáo

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 18


Báo cáo thực tập
53.

1. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ

chức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về
tôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn.
54.

2. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn để thực hiện nhiệm

vụ quản lý Nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Ủy ban nhân
dân tỉnh và theo quy định của pháp luật.

55.

Về công tác thi đua, khen thưởng

56.

1. Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân thị xã tổ chức các phong

trào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà
nước trên địa bàn thị xã; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua Khen thưởng thị xã.
57.

2. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi

đua, khen thưởng trên địa bàn thị xã; xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ thi đua,
khen thưởng theo quy định của pháp luật.
58.

Về công tác thanh niên
1. Trình Ủy ban nhân dân thị xã ban hành quyết định, chỉ thị; quy

59.

hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức
thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về công tác thanh niên
được giao;
2. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế

60.


hoạch về thanh niên và công tác thanh niên sau khi được phê duyệt;
3. Hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thanh

61.

niên và công tác thanh niên được giao.
62.

Công tác khác

63.

1. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã thực hiện quản lý Nhà nước về tổ

chức và hoạt động của hội và tổ chức phi Chính phủ trên địa bàn.
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 19


Báo cáo thực tập
64.

2. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi

phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền.
65.

3. Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy ban


nhân dân thị xã và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác
nội vụ trên địa bàn.
66.

4. Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây

dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý Nhà nước về công tác
nội vụ trên địa bàn.
67.

5. Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi

ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối
với cán bộ, công chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ theo quy định
của pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân thị xã.
68.

6. Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp

luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân thị xã.
69.

7. Giúp Ủy ban nhân dân thị xã quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ,

quyền hạn của Ủy ban nhân dân phường, xã về công tác nội vụ và các lĩnh vực
công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn
của Sở Nội vụ.
70.

8. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ủy ban nhân dân


thị xã.
1.2.2.
71.

Quyền hạn

1. Được quyền yêu cầu Thủ trưởng các cơ quan, Chủ tịch UBND các

phường, xã thuộc thị xã báo cáo, cung cấp thông tin về các vấn đề có liên quan
đến công tác của Phòng Nội vụ.
72.

2. Quản lý số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên

chức thuộc khu vực hành chính sự nghiệp, sự nghiệp khác, cán bộ phường, xã
thuộc thị xã theo phân cấp quản lý của UBND tỉnh và thực hiện kế hoạch, quy
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 20


Báo cáo thực tập
hoạch đào tạo cán bộ, công chức; xây dựng biên chế, ứng dụng tiêu chuẩn chức
danh công chức, đề xuất phương án sắp xếp, bố trí cán bộ, công chức, viên chức
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.
73.

3. Trưởng phòng được tham dự các cuộc họp của UBND thị xã có liên


quan đến nhiệm vụ của Phòng, được cử chuyên viên tham dự các kỳ họp HĐND
các phường, xã để nắm tình hình và nghiên cứu đề xuất ý kiến góp phần nâng
cao chất lượng hoạt động của HĐND các cấp.
74.
75.

1.2.3. Trách nhiệm

1. Giải quyết hồ sơ đề nghị của tổ chức, cá nhân theo đúng quy trình

thủ tục và thời gian quy định. Trả lời đơn, thư khiếu nại, tố cáo của tổ chức, cá
nhân thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước của Phòng theo đúng pháp luật.
76.

2. Theo dõi, đôn đốc việc tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách, chế

độ và sự chỉ đạo của cấp trên đối với những tổ chức, cá nhân trong những lĩnh
vực có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Phòng.
77.

3. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo đúng quy định đảm bảo

tính chính xác, kịp thời
78.

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 21



Báo cáo thực tập
79.

CHUYÊN VIÊN
Tổ chức bộ máy

1.3. Cơ cấu tổ chức
TRƯỞNG PHÒNG
(Phụ trách chung)

CHUYÊN VIÊN
Cải cách hành chính

PHÓ
TRƯỞNG
PHÒNG

PHÓ
TRƯỞNG
PHÒNG

PHÓ
TRƯỞNG
PHÒNG

Xây dựng
chính
quyền

Thi đua –

khen
thưởng

Tôn giáo

CHUYÊN VIÊN
Xây dựng
chính
quyền

CHUYÊN VIÊN
Thi đuakhen
thưởng
Thủ quỹ

CHUYÊN VIÊN
Tôn giáo

CHUYÊN VIÊN
Cán bộ, công chức, viên chức

CHUYÊN VIÊN
Văn thư – Lưu trữ

CHUYÊN VIÊN
Biên chế - Tiền lương

CHUYÊN VIÊN
Công tác thanh niên; Kế toán.


SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 22


Báo cáo thực tập
80.


`

1.4. Cơ cấu nhân sự

Lãnh đạo Phòng Nội vụ

81.

1. Phòng Nội vụ có Trưởng phòng, các Phó Trưởng phòng và các công

82.

2. Trưởng phòng là người đứng đầu Phòng Nội vụ chịu trách nhiệm

chức.

trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã và trước pháp luật về
việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động
của Phòng.
83.


3. Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một số

mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm
vụ được phân công. Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó Trưởng phòng được
Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng.
84.

4. Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn

nhiệm, từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó Trưởng
phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã quyết định theo tiêu chuẩn, chức
danh do Ủy ban nhân dân tỉnh quy định và theo quy định của pháp luật.

85.

Nhiệm vụ, quyền hạn công chức
1. Công chức Phòng Nội vụ chịu sự quản lý thống nhất của lãnh đạo

Phòng, chấp hành sự phân công công việc và chịu trách nhiệm trực tiếp trước
lãnh đạo Phòng về tiến độ, chất lượng, hiệu quả công việc được giao
86.

2. Luôn nêu cao ý thức trách nhiệm, phát huy tinh thần đoàn kết nhất

trí, gương mẫu chấp hành và thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ được phân công,
góp phần hoàn thành nhiệm vụ chung của cơ quan
87.

3. Chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng,


pháp luật của Nhà nước; Các nội quy, quy chế của cơ quan như giờ giấc làm
việc, văn hóa công sở, quy tắc ứng xử, kỷ luật lao động, chế độ nghỉ phép, chế
độ bảo mật, các quy định về phòng chống cháy nổ và bảo vệ, giữ gìn tài sản cơ
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 23


Báo cáo thực tập
quan; thực hành tiết kiệm trong sử dụng điện, nước, giấy mực, điện thoại;
thường xuyên giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân nơi cư trú; giữ gìn an ninh
trật tự, vệ sinh cơ quan, tích cực xây dựng cơ quan có đời sống văn hóa tốt và cơ
quan an toàn về an nình, trật tự
88.

4. Có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ công việc được phân công,

không được cung cấp tài liệu, thông tin khi chưa được sự chấp thuận của lãnh
đạo Phòng
89.

5. Được hưởng các quyền lợi quy định trong Luật Cán bộ, công chức

và các quy định hiện hành khác.

90.

Biên chế
Biên chế của Phòng Nội vụ do Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã quyết


định trong tổng biên chế hành chính của thị xã.
91.

Hiện nay, Phòng Nội vụ thị xã Long Khánh có 13 biên chế, trong đó

có 1 Trưởng phòng, 3 Phó Trưởng phòng và 9 chuyên viên. Cụ thể như sau:
-

Ông Huỳnh Ngọc Thái – Trưởng phòng

-

Ông Trần Đình Vân – Phó Trưởng phòng

-

Ông Đào Tiến Dũng – Phó Trưởng phòng

-

Bà Huỳnh Thị Mỹ Tràng – Phó Trưởng phòng

-

Bà Nguyễn Thị Thanh Hương – Chuyên viên

-

Ông Nguyễn Văn Hiệp – Chuyên viên


-

Ông Nguyễn Văn Thế – Chuyên viên

-

Bà Bùi Thị Bích Vân – Chuyên viên

-

Bà Phan Thị Minh Hiếu – Chuyên viên

-

Bà Hàn Thị Nghệ – Chuyên viên

-

Ông Lê Quang Lộng – Chuyên viên

SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 24


Báo cáo thực tập
-

Bà Nguyễn Thị Tân – Chuyên viên


-

Bà Nguyễn Thị Kim Thoa – Chuyên viên
2.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trên địa bàn

thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai.
2.1.
Tầm quan trọng của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức trên địa bàn thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
2.1.1 Đối với nền hành chính của thị xã Long Khánh
92.

Chính thức trở thành thị xã từ ngày 01/01/2004, Long Khánh những

ngày đầu mới chia tách, tái lập, đội ngũ cán bộ, công chức từ thị xã đến các xã,
phường vừa thiếu lại vừa yếu. Để đảm đương được công việc cho nền hành chính
mới và đáp ứng nhu cầu phát triển của thị xã, đòi hỏi chất lượng cán bộ, công chức
phải được nâng cao. Từ đó đến nay, hàng năm thị xã đã chủ động xây dựng kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác tạo nguồn cán
bộ công chức, nhằm trang bị và hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, phương pháp áp
dụng vào thực tiễn, hoàn thành tốt các yêu cầu nhiệm vụ được giao, bảo đảm tính
kế thừa, liên tục.
93.

Đất nước hội nhập, Việt Nam ký 3 hiệp định thương mại, kết thúc

đàm phán 2 FTA; AEC hình thành, sự phát triển của nền hành chính nước nhà
trong những năm gần đây cũng có những chuyển biến rõ rệt. Sự xuất hiện của các

trung tâm hành chính tập trung, các bộ phận một cửa trên khắp các địa phương đã
tạo một bước chuyển lớn cho nền hành chính Việt Nam, tiết kiệm thời gian, tiền
bạc và công sức của nhà nước và nhân dân. Long Khánh cũng không nằm ngoài sự
phát triển của đất nước, ngày 03/02/2016, thị xã long trọng đón nhận danh hiệu
Anh hùng Lao động theo quyết định số 2648-CTN ngày 30/11/2015 của Chủ tịch
nước và quyết định số 1469/QĐ-BXD ngày 30/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Xây
dựng công nhận thị xã Long Khánh là đô thị loại III. Trách nhiệm mới, thách thức
mới, để xứng đáng với các thành quả của nhân dân và cán bộ, công chức qua các
thế hệ, đồng thời, phấn đấu để đạt những thành tích cao hơn nữa, đòi hỏi cán bộ,
công chức hiện nay phải là những người có đủ tư chất, năng lực làm việc, trình độ
SVTT: Võ Thị Thanh Thủy

Trang 25


×