Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

mot so cau hoi ly thuyet kho hidrocacbon cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 8 trang )

Moon.vn
Học để khẳng định mình
------ o0o ------

Câu hỏi Hay - Lạ - Khó

HIDROCACBON
Biên soạn: Thầy Lê Phạm Thành

Tài liệu được chia sẻ từ Chương trình Luyện thi THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Chi tiết xem tại: www.moon.vn/KhoaHoc/MonHoc/3

Tài liệu được chia sẻ miễn phí trên Cộng đồng Chia sẻ tài liệu Moon.vn
www.facebook.com/groups/TaiLieu.Moon


Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn

facebook: />
HLK HC01. MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT KHÓ
ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ – HIĐROCACBON (Phần I)
(Group chính thức của Mooner: />
Câu 1 [71535]: Hãy chọn các mệnh đề đúng.
1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ.
2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO, CO 2, H2CO3, các muối
cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni.
3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước.
4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều nguyên tố tạo thành chất vô cơ.
5. Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phan hủy và ít tan trong nước.
6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác.
A.1,2,3,5


B. 2,4,5
C.2,4,5,6
D. 2,5,6
Câu 2 [191674]: Cho các đặc điểm:
(a) thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(c) liên kết hoá học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(e) dễ bay hơi, khó nóng chảy.
Số đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
A.
C. 4

(b) có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(d) liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(f) phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
B.
D. 5

Câu 3 [175381]: Tổng số liên kết xích-ma có trong phân tử aren có công thức CnH2n6 là
A. 3n - 7.
B. 2n - 6.
C. n - 1.
D. 3n - 6.
Câu 4 [192820]: Cho các công thức phân tử sau:
I. C4H6O2
II. C5H10O2
III. C2H2O4
V. C3H4O2
VI. C4H10O2
VII. C3H8O2
Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo:

A. I. III, V
C. II, IV, VI, VIII

IV. C4H8O
VIII. C6H12O4

B. I, II, III, IV, V
D. IV, VIII

Câu 5 [193278]: Cho ankan X có CTCT là CH3 – CH(C2H5) – CH2 – CH(CH3) – CH3
Tên gọi của X theo IUPAC là
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan.
B. 4 – etyl – 2 – metylpentan.
C. 3,5 – đimetylhexan

D. 2,4 – đimetylhexan.

Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất !


Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn

facebook: />
Câu 6 [193291]: Cho biết nhiệt độ sôi của chất X là 36oC, chất Y là 28oC và chất Z là 9,4oC. Vậy X, Y, Z là
chất nào: neopentan, isopentan hay n-pentan ?
A. X là neopentan, Y là isopentan, Z là n-pentan

B. X là n-pentan, Y là neopentan, Z là isopentan

C. X là n-pentan, Y là isopentan, Z là neopentan


D. X là isopentan, Y là neopentan, Z là n-pentan

Câu 7 [193293]: Cho các hợp chất: CaC2, Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK. Các chất có thể
tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là
A. CaC2, Al4C3, C3H8, C

B. Al4C3, C3H8, C

C. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa

D. Al4C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOC-CH2-COOK

Câu 8 [193295]: Ankan X là chất khí ở điều kiện thường. X phản ứng với clo (có askt) tạo 2 dẫn xuất monoclo.
Có bao nhiêu chất thỏa mãn điều kiện trên ?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 9 [193297]: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat
với vôi tôi xút. Có 4 phương án lắp dụng cụ thí nghiệm như sau:

Hình vẽ lắp đúng là
A. (1)

B. (2)


C. (3)

D. (4)

Câu 10 [143723]: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đktc) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl
chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn

Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất !


Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn

facebook: />
HLK HC01. MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT KHÓ
ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ – HIĐROCACBON (Phần II)
(Group chính thức của Mooner: />
Câu 1 [44644]: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A.2-metylpropen và but-1-en.


B. propen và but-2-en.

C.eten và but-2-en.

D. eten và but-1-en.

Câu 2 [194316]: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A.CH2 = CH2 và CH2 = CH - CH3.

B. CH2 = CH2 và CH3 - CH = CH - CH3.

C.CH3-CH=CH-CH3 và CH2=CH-CH2-CH3.

D. B hoặc C.

Câu 3 [105598]: Số cặp anken (không tính đồng phân hình học) ở thể khí (đktc) thoả mãn điều kiện: khi hiđrat
hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:
A.6

B. 3

C.5

D. 4

Câu 4 [143720]: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm
vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống
nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là
A. Có sự tách lớp cốc chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.
B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất.

C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 5 [194619]: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?
A.Buta-1,3-đien.

B. Penta-1,3-đien.

C.Stiren.

D. Vinylaxetilen.

Câu 6 [194641]: Cho các mệnh đề sau:
1. ankađien liên hợp là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.
2. chỉ có ankađien mới có công thức chung CnH2n2.
3. ankađien có thể có 2 liên kết đôi liền kề nhau.
4. buta-1,3-đien là 1 ankađien.
5. chất C5H8 có 2 công thức cấu tạo là ankađien liên hợp.
Số mệnh đề đúng là
A.2

B. 3

C.4

D. 5

Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất !


Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn


facebook: />
Câu 7 [194661]: Hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học ?
A.không có đồng phân hình học
B. 2
C.3
D. 4
Câu 8 [195062]: Có bao nhiêu hiđrocacbon là chất khí ở điều kiện thường phản ứng được với dung dịch
AgNO3/NH3 ?
A.2.
C.4.

B. 3.
D. 5.

Câu 9 [195070]: Cho sơ đồ phản ứng:
A5
CaC2

Caosu Buna -N
A3

A1

A2

A4

Caosu Buna


A2, A3, A5 không phải chất nào dưới đây ?
A.Vinyl xianua.
C.Buta-1,3-đien.

B. Vinylaxetilen.
D. Butan.

Câu 10 [195366]: Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là
A.7.
B. 8.
C.9.
D. 6.
Câu 11 [195399]: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ benzen có tính chất của hiđrocacbon không no ?
A.Phản ứng với hiđro.
B. Phản ứng với dung dịch nước brom.
C.Phản ứng với clo có chiếu sáng.
D. Cả A và C.
Câu 12 [195415]: Cho các nhận định sau về polistiren:
(1) Là chất nhựa nhiệt dẻo, trong suốt.
(3) Dùng chế tạo các dụng cụ văn phòng.
Số câu đúng là:
A.1
C.3

(2) Dùng chế tạo đồ dùng gia đình.
(4) Là một hiđrocacbon thơm.
B. 2
D. 4

Câu 13 [195428]: C9H12 có số đồng phân hiđrocacbon thơm là:

A.7
B. 8
C.9
D. 10
Câu 14: (C13) [157925] Cho các chất: but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen, anlen. Có
bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra
butan?
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn

Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất !


Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn

facebook: />
HLK HC02. BÀI TOÁN CHIA THÀNH HAI PHẦN CHƯA BIẾT TỈ LỆ
(Group chính thức của Mooner: />Câu 1. [191124] Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư)
thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là
A. 20%.

B. 25%.

C. 40%.


D. 50%.

Câu 2. [106642] Hỗn hợp X gồm etan; etilen và propin. Cho 12,24 gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO 3/NH3
có dư sau phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít khí X (đktc) phản ứng vừa đủ với 140ml
dung dịch brom 1M. Khối lượng C2H6 trong 12,24 gam X ban đầu bằng bao nhiêu (Cho biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn) ?
A. 4,5 gam

B. 3 gam

C. 6 gam

D. 9 gam

Câu 3. [240859] Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni
làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản
phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45
gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt
khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản
ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 21,00

B. 14,28

C. 10,50

D. 28,56

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn

Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất !


Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn

facebook: />
HLK HC03. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TÁCH  CỘNG  THẾ
(Group chính thức của Mooner: />
Ví dụ 1: (B14) [159073] Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro
(0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng
19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn
hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 89,85.

B. 92,0.

C. 99,9.

D. 91,8.

Ví dụ 2: [204706] Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,30 mol), vinylaxetilen (0,24 mol), hiđro
(0,39 mol) và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối hơi so với hiđro
bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa x mol AgNO 3 trong NH3, thu được 55,2 gam kết tủa và
6,048 lit hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,33 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của x gần nhất
với
A.0,425

B.0,375

C.0,400


D.0,450

Ví dụ 3: [253471] Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1-in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol
H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc túc bột Ni) sau một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng x.
Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Sục khí Z qua
dung dịch brom dư thấy có 8,0 gam brom phản ứng. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,0.

B. 10,0.

C. 10,5.

D. 11,0.

Ví dụ 4: [254325] Hỗn hợp X có thể tích V lít (đktc) chứa metan, vinylaxetilen, propin và hiđro. Đốt cháy hoàn
toàn X thu được sản phẩm là CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Nung nóng X một thời gian thu được hỗn hợp
khí Y (không có ankađien) có thể tích (V – 19,04) lít (đktc). Dẫn Y qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được
46,6 gam kết tủa và thoát ra hỗn hợp khí Z. Dẫn Z qua dung dịch brom thấy có 0,2 mol Br 2 phản ứng và thoát ra
0,45 mol khí. Biết để hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon trong X cần dùng 1,8 mol H2. Phần trăm khối lượng kết
tủa có phân tử khối lớn nhất là
A. 13,82%.

B. 17,27%.

C. 20,73%.

D. 24,18%.

Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH

Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn
Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất !


Đăng ký học và luyện thi online tại moon.vn

facebook: />
HLK HC04. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
XỬ LÝ HỖN HỢP HIĐROCACBON PHỨC TẠP
(Group chính thức của Mooner: />
Ví dụ 1: [254327] Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X qua bình đựng
dung dịch brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) hỗn
hợp X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m gần nhất với
A. 26,5
B. 28,5
C. 24,5
D. 22,5
Ví dụ 2: [254328] Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 7,64 gam hỗn hợp X qua bình đựng dung
dịch brom dư thấy có 41,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít (đktc) hỗn hợp
X được 47,52 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 21,24.
B. 21,06.
C. 20,70.
D. 20,88
Ví dụ 3: [253475] Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 , C2H4, C3H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời
gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 20,16 lít CO 2 (đktc)
và 23,4 gam H2O. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z
phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 18,0.

C. 14,4.
D. 16,8.
Ví dụ 4: [253474] Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Nung bình kín chứa m gam X và một ít bột Ni
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được V lít CO 2 (đktc) và
0,675 mol H2O. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br 2 1M. Cho 11,2 lít X (đktc) đi qua bình
đựng dung dịch brom dư thì có 64 gam Br2 phản ứng. Giá trị gần nhất của V là
A. 17,5.
B. 15,5.
C. 13,5.
D. 16,5.
Ví dụ 5: [254326] Trộn a mol hỗn hợp khí X gồm C5H12, C4H8, C3H4 với b mol H2 được 11,2 lít hỗn hợp khí Y
ở đktc. Đem nung Y với xúc tác và nhiệt độ thích hợp sau một thời gian thu được hỗn hợp Z. Dẫn Z qua dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 7,35 gam kết tủa, toàn bộ khí thoát ra khỏi dung dịch đem đốt cháy thu
được 58,08 gam CO2 và 28,62 gam H2O. Tỉ lệ a : b gần nhất giá trị nào sau đây ?
A. 2,0.
B. 1,6.
C. 2,4.
D. 2,2.
Ví dụ 6: [240859] Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni
làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản
phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45
gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt
khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản
ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 21,00
B. 14,28
C. 10,50
D. 28,56
Ví dụ 7: [254329] Hỗn hợp X gồm H2, but-2-in, buta-1,3-đien, etilen. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 3,175m
gam CO2. Cho 5,376 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom trong CCl4 dư có b gam brom phản ứng. Giá trị

của b là
A. 41,24
B. 42,12
C. 43,18
D. 44,74
Biên soạn: Thầy LÊ PHẠM THÀNH
Đăng kí LUYỆN THI ONLINE tại: www.moon.vn
Tham gia trọn vẹn các khoá LUYỆN THI THPT Quốc Gia 2017 môn HOÁ để đạt điểm cao nhất !



×