Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG địa lý 7 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.13 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÝ 7 HỌC KỲ II
Câu 2:
* Địa hình Bắc Mĩ:
+ Phía Tây:
- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ , hiểm trở , độ cao trung bình 3000-4000 mét
- Gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên
- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)
+ Ở giữa :
- Đồng bằng trung tâm rộng lớn .Có dạng lòng máng cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông
Nam
- Trên đồng bằng có nhiều hố và sông lớn
+ Phía Đông :
- Gồm dãy núi cổ A-pa-lát và sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do
- Độ cao trung bình từ 1400-1500
* Sự phân hóa của khí hậu :
- Phân hóa theo chiều Bắc Nam gồm : Hàn Đới , Ôn Đới, Nhiệt Đới
Vì lãnh thổ trãi dài trên nhiều vĩ độ
- Phân hóa theo chiều Đông-Tây
Vì chịu ảnh hưởng của địa hình
* Nêu dẫn chứng :
- Có nền nông nghiệp hóa
- Trình độ cơ giới hóa , thủy lợi hóa, hóa học hóa cao
- áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuát nông nghiệp
- Có các trung tâm hỗ trợ đắc lực để tang năng xuất cây trồng vật nuôi
- Tỉ lệ lao động thấp nhưng tạo ra khối lượng sản phẩm cao
Câu 3 :
* So sánh:
- Giống nhau về địa hình chia làm 3 phần: núi trẻ, đồng bằng, núi già và sơn nguyên.
- Khác nhau:
+ Phía Tây: Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie chiếm ½ diện tích Bắc Mĩ thấp hơn dãy an- đét; còn Trung và Nam Mĩ có
núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng coa đồ sộ.


+ Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng rộng, cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam và đông nam, có dạng lòng
móng ; Trung Mĩ có nhiều đồng bằng nối tiếp , thấp trũng
+ Phía Đông: Bắc Mĩ là núi già còn Trung Mĩ và Nam Mĩ là các cao nguyên.
* So sánh :
- Đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với đô thị hoá ở Bắc Mĩ:
a. Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
b. Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra
thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô
trong các khu nhà ổ chuột.
* Rừng amozon:


- Có nhiều tiềm năng về rừng , tài nguyên khoáng sản . nên khai thác rừng ngày càng nhiều làm cho tài nguyên
cạn kiệt mà nó là lá phổi xanh thế giới, khi bị khai thác quá nhiều làm ô nhiễm môi trường khí hậu toàn cầu
nống lên làm bang tan 2 cưc dẫn đến thiếu nước thiếu đất
Câu 4 :
Khí hậu : rất giá lạnh, lạnh nhất TĐ
.+ Nhiệt độ quanh năm < 0C
+ Nhiều gió bão nhất thế giới
Câu 5 :
* Vì:
Do lãnh thổ Ô-xtrây-li-a :
+ có dòng biển lạnh
+ có chí tuyến Nam, chạy qua lãn thổ
+ Có dãy Đông Ô-xtrây-li-a chắn ngang nên ảnh hưởng của biển không ăn sâu và đất liền
Câu 6:

* Các dạng địa hình chính của châu Âu
Châu Âu có 3 dạng địa hình chính: Đồng bằng, núi già và núi trẻ.
+ Đồng bằng: Trải dài từ Tây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục. Tương đối bằng phẳng như ĐB Đông Âu,
ĐB Pháp....
+ Núi trẻ: Ở phía Nam châu lục, với đỉnh nhọn, cao, thung lũng sâu.
+ Núi già: Ở vùng trung tâm và phía Bắc châu lục với đỉnh tròn, thấp, sườn thoải.
* So sánh sự khác nhau giữa hai môi trường tự nhiên

Nội dung
Môi trường ôn đới hải dương
Môi trường ôn đới lục địa
Ôn hòa, mùa đông ấm, mùa hạ mát, mưa
Khắcnhiều
nghiệt, mùa đông rất lạnh và mùa hạ nóng, b
Khí hậu
và đều quanh năm
độ nhiệt năm lớn và lượng mưa ít.
Thực vật
Rừng lá rộng
Rừng lá kim và thảo nguyên
Sông ngòi
Nhiều nước quanh năm
Đóng băng vào mùa đông
Phân bố
Ở Tây âu
Ở Đông âu

Nội dung
Môi trường địa trung hải
Mùa hạ khô nóng, mùa đông không

Khí hậu
mưa nhiều vào thu đông
Thực vật
Rừng lá cứng và cây bụ gai
Sông ngòi
Ngắn dốc nhiều nước và thu đông
Phân bố
Ven biển địa trung hải

-

Môi trường ôn đới lục địa
lạnh
Khắclắm
nghiệt,
, mùa đông rất lạnh và mùa hạ nóng, b
độ nhiệt năm lớn và lượng mưa ít.
Rừng lá kim và thảo nguyên
Đóng băng vào mùa đông
Ở Đông âu

* Sự phát triển công nghiệp

nơi
tiến
hành
công
nghiệp
hoá
sớm

nhất
thế
giới.
Nhiều
sản
phẩm
công
nghiệp
nổi
tiếng,
chất
lượng
cao.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp
hàng không
- Có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước trong sản xuất công nghiệp . Chất lượng sản phẩm cao.
* Sự khai thác hợp lý :
Ba thế mạnh của các nước Bắc Âu là biển, rừng và thủy năng
- Ngành hàng hải và đánh cá là 2 ngành kinh tế khai thác hợp lý tài nguyên biển của các nước Bắc Âu.
Các nước trên bán đảo xcan-dinava có nhiều rừng nên thuận lợi cho việc khai thác rừng và làm giấy
- Nguồn thủy năng dồi dào được tận dụng để phát triển thủy điện . Thủy điện dồi dào và rẻ là điều kiện thuận
lợi để phát triển công nghiệp.


* Sự khác biệt :- Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng, gió tây ôn đới thổi nên phía tây mưa nhiều ,còn
phía đông có dãy xcandinava chắn ngang nên ảnh hưởng biển không ăn sâu vào đất liền

-

* Đặc điển 3 khu vực tây và trung âu:Địa hình Tây và Trung Âu gồm miền:

- Miền đồng bằng ở phía Bắc .
- Miền núi già ở giữa, đặc điểm nổi bật: những đồng bằng nhỏ hẹp và các bồn địa được ngăn cách bởi bởi các
khối núi già.
- Miền núi trẻ ở phía Nam gồm các dãy An-pơ và Các-pat.



×