Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đánh giá hiệu quả chắn bóng của các đội tuyển bóng chuyền nam tham dự giải bóng chuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.2 KB, 51 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

NGUYỄN CHÂU THANH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẮN BÓNG CỦA CÁC
ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM THAM DỰ GIẢI
BÓNG CHUYỀN CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NĂM HỌC 2014-2015

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Cần Thơ, 2015


BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Tên đề tài:

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHẮN BÓNG CỦA CÁC
ĐỘI TUYỂN BÓNG CHUYỀN NAM THAM DỰ GIẢI
BÓNG CHUYỀN CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NĂM HỌC 2014-2015

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
T.S LÊ BÁ TƢỜNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN


NGUYỄN CHÂU THANH
MSSV: 9117060
Lớp: TD11X6A2

Cần Thơ, 2015


PHẦN KÝ DUYỆT
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

TS. Lê Bá Tƣờng

Nguyễn Châu Thanh

DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN
.........................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày........tháng........năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 Họ và tên ngƣời nhận xét:………………………….…Học vị:…………...
 Chuyên ngành……………………………………………………………...

 Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn
 Cơ quan công tác: …………………………………………………………
 Tên sinh viên: Nguyễn Châu Thanh

MSSV: 9117060

 Lớp: TD11X6A2
 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả chắn bóng của các đội tuyển bóng chuyền nam
tham dự giải bóng chuyền chào mừng năm học mới trƣờng Đại học Cần Thơ năm
học 2014-2015.
 Cơ sở đào tạo: ……………………………………………………………..
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
…………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………….....
2. Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………….....
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
…………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………….....
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
…………………………………………………………………………….....
…………………………………………………………………………….....


5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu):
………………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………….
6. Các nhận xét khác:

………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
các yêu cầu chỉnh sửa…)
…………………………………………………………………………….....
……………………………………………………………………………….
Cần Thơ, ngày 29 tháng 05 Năm 2015
NGƢỜI NHẬN XÉT

TS. Lê Bá Tƣờng


LỜI CẢM TẠ

Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cha Mẹ đã luôn ủng hộ tôi
về mọi phƣơng diện. Cảm ơn Chị Gái Nguyễn Thị Diễm đã chia sẻ vui buồn
cùng tôi là sức mạnh tinh thần giúp tôi vƣơn lên trong cuộc sống.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Bá Tƣờng, ngƣời đã tận tâm dìu
dắt, chỉ dẫn và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho tôi trong
suốt thời gian học tập cũng nhƣ trong quá trình thực hiện và viết luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo cùng tất cả quý Thầy Cô trong Bộ
Môn Giáo Dục Thể Chất đã tận tình truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện cho tôi
học tập.
Xin Chân thành cảm ơn các bạn Trần Nhựt Thƣ, Nguyễn Hoàng Khuyến,
Trần Thị Kim Ngân, Huỳnh Bá Nhật đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên và cho tôi
những lời khuyên bổ ích trong thời gian học tập cũng nhƣ lúc thực hiện đề tài.
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, động
viên, hƣớng dẫn và chỉ bảo tận tình của quý Thầy Cô, gia đình và nhiều bạn bè.
Cuối lời, xin kính chúc Cha Mẹ, quý Thầy Cô và các Anh Chị luôn dồi dào sức
khỏe, hạnh phúc, vui vẻ và thành công trong mọi lĩnh vực, chúc các bạn đều tốt

nghiệp ra trƣờng.
Cần Thơ, ngày....... tháng....... năm 2015

Nguyễn Châu Thanh

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính bản thân tôi thực
hiện dƣới sự chỉ dẩn tận tình của TS: Lê Bá Tƣờng.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, các
thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chấp nhận mọi hình thức kỷ luật
theo quy định cho lời cam đoan của mình.

Cần Thơ, ngày.... tháng.... năm 2015

Nguyễn Châu Thanh

ii


MỤC LỤC

PHẦN KÝ DUYỆT .............................................................................................
LỜI CẢM TẠ ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................ ii
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii

DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................... v
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ .................................................................................... vi
TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................................vii
Đặt vấn đề........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 3
1.1 Đảng và nhà nƣớc với sự phát triển thể chất ................................................. 3
1.2 Lịch sử phát triển môn bóng chuyền ............................................................. 6
1.2.1 Sự hình thành và phát triển môn bóng chuyền trên thế giới ...................... 6
1.2.2 Lịch sử phát triển môn bóng chuyền ở Việt Nam qua các thời kỳ ............ 9
1.3 Đặc điểm môn bóng chuyền .......................................................................... 12
1.3.1 Khái niệm bóng chuyền ............................................................................ 12
1.3.2 Khái niệm chắn bóng ................................................................................. 13
1.3.3 Đặc điểm .................................................................................................... 13
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU....................... 16
2.1 Phƣơng pháp và tổ chức nghiên cứu ............................................................. 16
2.1.1 Mục đích ..................................................................................................... 16
2.1.2 Nhiệm vụ ................................................................................................... 16
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 16
2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu ........................................... 16
2.2.2 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.................................................................. 17
iii


2.2.3 Phƣơng pháp thống kê ................................................................................ 18
2.3 Tổ chức nghiên cứu ....................................................................................... 19
2.3.1 Đối tƣợng.................................................................................................... 19
2.3.2 Địa điểm ..................................................................................................... 19
2.3.3 Trang thiết bị .............................................................................................. 19
2.3.4 Kế hoạch nghiên cứu .................................................................................. 19
2.3.5 Dự trù kinh phí ........................................................................................... 20

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 21
3.1 Đánh giá hiệu quả chắn bóng ........................................................................ 22
3.1.1 Hiệu quả chắn bóng ở vị trí số 2 của các đội ............................................. 22
3.1.2 Hiệu quả chắn bóng ở vị trí số 3 của các đội ............................................ 24
3.1.3 Hiệu quả chắn bóng ở vị trí số 4 của các đội ............................................. 27
3.1.4 Hiệu quả chắn bóng của các đội qua toàn giải ........................................... 30
3.1.5 Mức độ hiệu quả của kỹ thuật chắn bóng của đội Đại Học Cần Thơ trong
toàn giải ............................................................................................................. 33
3.1.6 Sự tƣơng quan giữa chắn bóng và chắn bóng ............................................ 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 37
1. Kết luận ........................................................................................................... 37
2. Đề nghị ............................................................................................................ 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 38
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 39

iv


DANH SÁCH BẢNG

Trang
Bảng 1:

So sánh số lần thực hiện chắn bóng ở vị trí số 2 của các
đội trong toàn giải………………………………………

Bảng 2:

So sánh số lần thực hiện chắn bóng ở vị trí số 3 của các
đội trong toàn giải………………………………………


Bảng 3:

30

Đánh giá hiệu quả kỷ thuật chắn bóng của đội Đại Học
Cần Thơ trong toàn giải ..................................................

Bảng 6:

27

So sánh hiệu quả chắn bóng của các đội tham gia toàn
giải………………………………………......................

Bảng 5:

24

So sánh số lần thực hiện chắn bóng ở vị trí số 4 của các
độitrong toàn giải………………………………………

Bảng 4:

22

33

Hiệu quả chắn bóng và chắn bóng của các đội trong
toàn


35

giải……………………………………….......................

v


DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

Trang
Biểu đồ 1:

So sánh số lần thực hiện chắn bóng ở vị trí số 2 của
các đội trong toàn giải…………………………………

Biểu đồ 2:

So sánh số lần thực hiện chắn bóng ở vị trí số 3 của
các đội trong toàn giải…………………………………

Biểu đồ 3:

31

Đánh giá hiệu quả kỷ thuật chắn bóng của đội Đại Học
Cần Thơ trong toàn giải ……………………………....

Biểu đồ 6:


28

So sánh hiệu quả chắn bóng của các đội tham gia toàn
giải…………………………………………….............

Biểu đồ 5:

25

So sánh số lần thực hiện chắn bóng ở vị trí số 4 của
các đội trong toàn giải…………………………………

Biểu đồ 4:

23

34

So sánh Hiệu quả chắn bóng và chắn bóng của các đội
trong toàn giải. ……………………………..................

vi

35


TỪ VIẾT TẮT

Thể dục thể thao


:

TDTT

Giáo dục thể chất

:

GDTC

Vận động viên

:

VĐV

vii


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, Đảng và nhà nƣớc
ta luôn coi trọng vị trí của công tác thể dục thể thao (TDTT) đối với thế hệ trẻ xem
đó là động lực quan trọng và khẳng định cần có chính sách chăm sóc Giáo Dục –
Đào Tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển hài hoà về các mặt thể chất, tinh thần, trí
tuệ và đạo đức. Đó là những con ngƣời “ Phát triển về trí tuệ, cƣờng tráng về thể

chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Muốn vậy, nhà trƣờng
không chỉ thực hiện nhiệm vụ giáo dục về trí tuệ khoa học, tri thức nghề nghiệp,
mà còn phải giúp sinh viên trở thành một con ngƣời có sức khỏe lành mạnh. Mục
tiêu chiến lƣợc này thể hiện ở những yêu cầu mới bức bách về sức khỏe về thể lực
của lớp ngƣời lao động mới trong công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội, đặc biệt là
nền kinh tế trí thức nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nƣớc ta hiện nay (Nghị quyết Trung ƣơng II - KhóaVIII).
Vì thế mỗi quốc gia đều chú trọng đến công tác TDTT và đƣa nền TDTT
nƣớc mình lên đỉnh cao nhất cũng nhƣ giữ vững và phát triển những môn TDTT
mang tính bản sắc dân tộc. Kinh nghiệm của các nƣớc phát triển cho thấy rằng : “
Truyền thống dân tộc là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của đất
nƣớc”. TDTT là một lĩnh vực của nền văn hoá vì vậy nó cũng mang tính dân tộc
đậm nét. Ở Việt Nam cũng đã trãi qua hàng nghìn năm các môn thể thao dân tộc
nhƣ: đấu vật, đua thuyền, đánh đu, vẫn tồn tại và trở thành một nội dung hấp dẫn
trong các dịp lễ hội dân tộc.
Bóng chuyền cũng là một trong những môn thể thao đƣơc Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch Việt Nam quan tâm và phát triển cùng với các môn thể thao khác.
Chính vì sự hấp dẫn của nó nên đƣợc rất nhiều ngƣời trên toàn thế giới yêu thích
và đón nhận, điều này đã tạo thuận lợi cho bóng chuyền phát triển cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu. Nó là một môn thể thao đồng đội đối kháng đòi hỏi mỗi VĐV phải
có trình độ kỹ thuật cá nhân tốt, hoạt động với cƣờng độ lớn, có thể lực tốt, sự
khéo léo, linh hoạt, có tinh thần tập thể cao. Do đó bóng chuyền là một trong
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

1

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014


Trường ĐHCT

những môn thể thao có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục thể chất, đồng
thời là môn học đối với học sinh ở cảc trƣờng trung học, cao đẳng, đại học…
Trong cuộc sống hiện nay, vị trí công tác TDTT trong nhà trƣờng càng đƣợc
xác định theo đúng tầm quan trọng của nó. Thông qua giáo dục trong bộ môn thể
dục, bồi dƣỡng cho học sinh, sinh viên những đức tính dũng cảm, giúp học sinh,
sinh viên biết đƣợc kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khỏe, nâng cao thể
lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỹ luật, thói
quen tự giác tập luyện TDTT. Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn
luyện thân thể và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT, biết vận dụng những
điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trong và ngoài nhà trƣờng, góp phần chuẩn bị cho
thế hệ trẻ có nếp sống, tác phong công nghiệp.
Là sinh viên chuyên nghành GDTC Trƣờng Đại học Cần Thơ, qua quá trình
theo dõi, tìm hiểu quá trình học tập và thi đấu bóng chuyền của sinh viên tôi nhận
thấy chắn bóng là một kỹ thuật vô cùng quan trọng, có ảnh hƣởng rất lớn đến kết
quả thi đấu. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Đánh giá hiệu
quả chắn bóng của các đội tuyển bóng chuyền nam tham dự giải bóng chuyền
chào mừng năm học mới trƣờng Đại học Cần Thơ năm học 2014-2015".

Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

2

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014


Trường ĐHCT

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Đảng và nhà nƣớc với sự phát triển thể chất
Phát triển thể dục thể thao luôn là một chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc
ta. Ngay từ khi nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ mới ra đời, công tác thể
dục thể thao, nâng cao sức khỏe cho nhân dân đã đƣợc Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
Minh rất quan tâm. Ngày 27/03/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã công bố Sắc lệnh
số 38 thành lập Nhà Thanh niên và Thể dục thuộc Bộ Giáo dục Quốc gia , đánh
dấu sự ra đời của nền thể dục thể thao Việt Nam. Từ đó đến nay, dù gặp nhiều khó
khăn nhƣng thể dục thể thao nƣớc ta vẫn liên tục có những bƣớc phát triển đáng
ghi nhận, góp phần vào thắng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây
dựng đất nƣớc. Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
vƣợt qua những hoàn cảnh khắc nghiệt, ngành thể thao vẫn đào tạo đƣợc hàng
nghìn cán bộ, huấn luyện viên, vận động viên, hƣớng dẫn viên các cấp, nhiều
ngƣời trong số đó đã trực tiếp ra trận, chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Thể
dục, thể thao thực sự là một lĩnh vực mang ý nghĩa chính trị xã hội to lớn, vừa góp
phần nâng cao sức khỏe cho quân và dân ta, vừa cổ vũ tinh thần lao động sản xuất,
xây dựng hậu phƣơng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và chi viện cho miền Nam. Từ
phong trào “Khỏe vì nƣớc” do Nhà Thanh niên và Thể dục phát động năm 1946
tới những phong trào thiết thực sau này nhƣ “Chạy, nhảy, bơi, bắn, võ”, “Luyện
vai trăm cân, luyện chân ngàn dặm”, đến các hội khỏe, đại hội thể thao, các giải
đấu thể dục thể thao cấp tỉnh, quân khu hay toàn miền Bắc đã tạo nên không khí
sôi nổi, nâng cao tinh thần chiến đấu của các cán bộ chiến sĩ. Sau khi đất nƣớc
thống nhất, thể dục thể thao tiếp tục thực hiện sứ mệnh chính trị, ổn định tình hình
xã hội thông qua các phong trào thể dục thể thao trong quần chúng. Nhiều giải thi
đấu thể thao đƣợc tổ chức vào các dịp diễn ra các sự kiện chính trị lớn của đất
nƣớc, có sức lan tỏa cao nhƣ: giải bóng đá Trƣờng Sơn, Hồng Hà (khu vực phía

Bắc), Cửu Long (giải các đội mạnh phía Nam) trong những năm từ 1975-1979, là
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

3

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

tiền đề cho Giải vô địch bóng đá hạng A toàn quốc lần đầu tiên đƣợc tổ chức năm
1980. Cũng vào năm 1980, lần đầu tiên đoàn thể thao Việt Nam có mặt tại Thế vận
hội Olympic mùa hè tại Mátxcơva (Liên Xô cũ). Hai năm sau, chúng ta tiếp tục cử
đoàn thể thao tham dự Đại hội Thể thao châu Á tại Niu Đêli (Ấn Độ). Năm 1989,
đoàn thể thao Việt Nam lần đầu tham dự Đại hội thể thao Đông Nam Á SEA
Games 15. Đó là những mốc đánh dấu sự tái hội nhập của thể dục thể thao Việt
Nam với thế giới và khu vực sau những năm dài kháng chiến. Nhập cuộc với nền
thể thao khu vực và thế giới, thể thao Việt Nam không chỉ tham gia thi đấu mà còn
là những “sứ giả” của tình đoàn kết, hữu nghị, thể hiện tinh thần và chủ trƣơng chủ
động hội nhập quốc tế của nƣớc ta. Các hoạt động thể dục thể thao cũng nhƣ giao
lƣu văn hóa, hợp tác đào tạo đã góp phần xóa bỏ dần rào cản của sự khác biệt về
chế độ chính trị, khoảng cách địa lý, ngôn ngữ... Qua đó, hình ảnh Việt Nam trong
mắt bạn bè quốc tế trở nên thân thiện hơn, thể hiện khao khát vƣơn lên với tinh
thần Ôlympích “nhanh hơn cao hơn mạnh hơn” của Việt Nam một dân tộc đã anh
dũng vƣợt qua sự tàn phá, đau thƣơng của chiến tranh vẫn mong muốn đƣợc làm
bạn với thế giới. Năm 2003, lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam đăng cai một đại
hội thể thao tầm cỡ khu vực SEA Games 22, tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đẹp về năng
lực tổ chức và sự đồng thuận xã hội. Trong xu thế phát triển mới của thể dục thể

thao thế giới và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của đất nƣớc, ngày 03/12/2010,
Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 2198/QĐTT phê duyệt Chiến lƣợc phát
triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020, trong đó đặt ra mục tiêu của ngành
thể dục thể thao Việt Nam là xây dựng và phát triển nền thể dục, thể thao nƣớc
nhà, chú trọng đến các nội dung nhƣ thể dục, thể thao quần chúng, giáo dục thể
chất và thể thao trong nhà trƣờng, thể dục thể thao trong lực lƣợng vũ trang, thể
thao thành tích cao và chuyên nghiệp, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân, nâng
cao chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc, tăng tuổi thọ của ngƣời Việt Nam theo tinh thần vì dân cƣờng, nƣớc
thịnh, hội nhập và phát triển. Tiếp đó, Nghị quyết số 08 NQ/TW ngày 01/12/2011
của Bộ Chính trị về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Ðảng, tạo bƣớc phát triển mạnh
mẽ về thể dục, thể thao đến năm 2020 cũng khẳng định: phát triển thể dục, thể
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

4

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

thao là một yêu cầu khách quan của xã hội, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng,
chính quyền và nhân dân; góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân;
giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trƣờng văn hóa lành mạnh; củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân; mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế. Quan
điểm của Đảng ta luôn xác định việc đầu tƣ cho thể dục, thể thao là đầu tƣ cho con
ngƣời, cho sự phát triển của đất nƣớc; việc giữ gìn, tôn vinh những giá trị thể dục,
thể thao dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại và phát triển nền thể dục,

thể thao nƣớc ta mang tính dân tộc, khoa học, nhân dân, văn minh, là những quan
điểm có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hội nhập và phát triển. Với những quan
điểm đó, Đảng, Nhà nƣớc đã có những chính sách tăng tỷ lệ chi ngân sách và huy
động các nguồn lực xã hội để đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất thể dục, thể thao. Đổi
mới phƣơng thức quản lý, phát huy mạnh mẽ chủ trƣơng phân cấp, phân quyền và
xã hội hóa trong quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao. Nhờ
đó, sự nghiệp thể dục, thể thao nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển mới. Phong
trào thể dục, thể thao quần chúng ngày càng đƣợc mở rộng với nhiều hình thức đa
dạng, tích cực, góp phần cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, tiêu
biểu là phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”.
Những hoạt động thể dục, thể thao của ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật cũng đƣợc
quan tâm hơn, thể hiện qua các hội thi đƣợc tổ chức đều đặn hằng năm. Công tác
giáo dục thể chất trong nhà trƣờng cũng có những chuyển biến tích cực cả về hình
thức lẫn nội dung. Thể thao thành tích cao đạt đƣợc nhiều kết quả, một số môn đã
vƣơn tới trình độ châu Á và thế giới. Hợp tác quốc tế về thể thao đƣợc tăng cƣờng,
vị thế của thể thao Việt Nam đƣợc nâng cao, nhất là ở khu vực Ðông Nam Á. Tại
SEA Games 26 năm 2011 và SEA Games 27 năm 2013, đoàn thể thao Việt Nam
liên tục đứng trong tốp 3 các nƣớc dẫn đầu khu vực Đông Nam Á; tại Đại hội thể
thao trong nhà và võ thuật châu Á 4/5/2015 Tạp chí Cộng Sản Phát triển thể dục
thể thao Việt Nam trong tình hình mới , ngày 3/5/2013, Việt Nam xếp thứ 3/45
quốc gia và vùng lãnh thổ; đứng thứ 7/45 ở Đại hội thể thao châu Á trẻ năm 2013.
Nhiều đề án phát triển, chiến lƣợc đào tạo vận động viên hay các chủ trƣơng đẩy
mạnh nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ của khoa học vào lĩnh vực thể dục, thể
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

5

BM. Giáo Dục Thể Chất



Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

thao cũng đƣợc triển khai có hiệu quả trong thời gian qua. Có thể khẳng định, sau
hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết 08NQ/TW, dù còn tồn tại một số vấn đề bất cập,
song thể dục, thể thao Việt Nam cũng đã có những đóng góp tích cực trong việc
thực hiện những nhiệm vụ chính trị, xã hội, công tác đối ngoại của Đảng, Nhà
nƣớc ta.
Tóm lại: từ xã hội loài ngƣời nguyên thủy đến nay và mãi mãi về sau, vấn đề
sức khỏe, nâng cao trí tuệ là vấn đề ảnh hƣởng rất lớn đến việc xây dựng và bảo vệ
đất nƣớc, đó củng là vấn đề mà Đảng và nhà nƣớc ta quan tâm hàng đầu để phấn
đấu đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc giàu, dân mạnh, công bằng, dân chủ và văn
minh ngang tầm với các nƣớc tiên tiến trên thế giới.
1.2 Lịch sử phát triển môn bóng chuyền
1.2.1 Sự hình thành, phát triển môn bóng chuyền trên thế giới
Một trò chơi cho những người trung niên
Năm 1895, William G. Morgan giữ chức Trƣởng bộ môn giáo dục thể chất
ở YMCA (Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc) tại Holyoke, Massachusetts. Bốn năm
trƣớc đó, đồng nghiệp của ông là James Naismith đã khai sinh ra môn bóng rổ. Trò
chơi của Naismith nhanh chóng thu hút, nhƣng có một nhƣợc điểm: không phải tất
cả mọi ngƣời đều có thể theo kịp độ nhanh của bóng. Morgan cần một trò chơi mà
đàn ông trung niên có thể chơi đƣợc.
Morgan sáng tạo ra một trò chơi mới, ban đầu đƣợc gọi là mintonette. Ông
chọn tên này vì môn thể thao mới này ó liên quan đến cầu lông (badminton).
Mintonette chơi trên sân đƣợc chia bởi một tấm lƣới 6 feet 6 inch (1,98m). Hai đội
đánh bóng qua lại cho đến khi một đội bỏ lỡ bóng. Cuộc thi bóng chuyền đầu tiên
diễn ra vào ngày 07/07/1896.
Mọi thứ thay đổi nhanh chóng
Trò chơi của Morgan nhanh chóng thay đổi. Một trong những thay đổi đầu

tiên là tên gọi Alfred Halstead đƣợc cho là ngƣời đã đổi tên môn thể thao này
thành "volley ball" (bóng chuyền). Số lƣợng ngƣời chơi mỗi đội cũng đƣợc giới
hạn. Lúc mới đầu, một đội đƣợc phép có bao nhiêu cầu thủ cũng đƣợc, miễn là
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

6

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

phù hợp với sân 50x25 feet (7,62×15,24m). Số lƣợng ngƣời chơi đƣợc xác định là
9 cho mỗi bên và sau đó giảm còn 6. Những ngƣời chơi có quyền luân phiên thay
đổi vị trí cho nhau. Theo quy định, mỗi đội có thể chạm vào bóng ba lần trƣớc khi
đánh qua lƣới, ban đầu không giới hạn số lần chạm bóng.
Quả bóng chuyền đầu tiên chính thức ra đời năm 1896. Đến năm 1900, hình
dạng và trọng lƣợng tiêu chuẩn của quả bóng gần nhƣ giống với quả bóng ngày
nay.
Chiều cao của lƣới cũng đƣợc nâng lên nhằm tăng thêm thử thách. Ngày nay,
lƣới mép trên cao 8 feet (2,43m) đối với cuộc thi cho nam và 7 feet (2,24m) đối
với nữ. Theo các quy định ban đầu, đội nào giành đƣợc 21 điểm sẽ là đội chiến
thắng. Năm 1917, điểm giảm xuống còn 15.
Lan truyền
Các thành viên YMCA đã mang trò chơi này từ Holyoke đến các trƣờng
truyền giáo Mỹ ở châu Á. Bóng chuyền đã trở nên rất phổ biến ở phƣơng Đông.
Trò chơi này cũng lan sang Nga. Khi các cuộc thi quốc tế bắt đầu vào những năm
1950, Nga là một đội mạnh. Trong Thế chiến I, quân đội Mỹ mang bóng chuyền

sang châu Âu.
Năm 1928, Liên đoàn bóng chuyền Mỹ đƣợc thành lập. Liên đoàn bóng
chuyền quốc tế (FIVB) đƣợc thành lập năm 1947. Năm 1949, Giải vô địch bóng
chuyền thế giới dành cho nam đầu tiên diễn ra ở Prague, Tiệp Khắc.
Không chỉ dành cho đàn ông trung niên
Môn bóng chuyền nhanh chóng vƣợt ra khỏi mục tiêu ban đầu là dành cho
đàn ông trung niên. Các trƣờng cao đẳng và trung học bắt đầu áp dụng môn này
cho cả nam và nữ. Bóng chuyền trở thành môn thể thao mùa thu hấp dẫn đối với
các học sinh nữ. Giải vô địch bóng chuyền nữ quốc gia Mỹ đƣợc tổ chức lần đầu
vào năm 1949. Giải vô địch bóng chuyền thế giới dành cho nữ đầu tiên diễn ra
năm 1952 tại Moscow. NCAA (Hiệp hội thể thao đại học quốc gia Hoa Kỳ) chính
thức bổ sung giải vô địch bóng chuyền dành cho nữ vào năm 1981.

Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

7

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

Giải vô địch bóng chuyền NCAA dành cho nam lần đầu tổ chức vào năm
1970. Trong mùa đầu tiên, đội UCLA đã giành chiến thắng với sáu trên bảy danh
hiệu.
Từ phòng tập thể dục đến sân cát
Vào những năm 1940, một phong cách khác của bóng chuyền xuất hiện tại
các vùng biển bang California. Các nhóm hai hoặc bốn ngƣời chơi vẽ sân bóng

chuyền trên cát, ngẫu hứng thi thố trên bãi biển. Trƣớc khi cuộc thi bắt đầu, các
đội sẽ ngâm mình trong nƣớc biển. Giải đấu đôi nam đầu tiên đƣợc tổ chức tại
State Beach, California vào năm 1943.
Năm 1965, Hiệp hội bóng chuyền bãi biển California đƣợc thành lập, chịu
trách nhiệm về tiêu chuẩn hóa các quy tắc của bóng chuyền bãi biển và tổ chức các
giải đấu chính thức. Đến năm 1976, những ngƣời chơi bóng chuyền bãi biển thi
đấu để tranh những giải thƣởng tiền mặt nhƣ những tay chuyên nghiệp. Hiệp hội
bóng chuyền chuyên nghiệp (AVP) đƣợc thành lập năm 1983.
Khi những ngôi sao bóng chuyền trong nhà bắt đầu chơi trên bãi biển, môn
thể thao này trở nên phổ biến hơn. Bóng chuyền bãi biển lan từ California đến
Florida và sau đó đến các tiểu bang khác, thậm chí đến cả các tiểu bang không
giáp biển. Ở một số vùng, bóng chuyền bãi biển đƣợc chơi trong nhà có lót cát.
Đến năm 1993, bóng chuyền bãi biển đã trở nên phổ biến tại Mỹ, giải đấu đƣợc
phát sóng trên truyền hình quốc gia. Bóng chuyền với bốn thành viên ở mỗi đội trở
nên phổ biến trong những năm 1990.
Bóng chuyền và Olympic
Ngày nay, cuộc thi bóng chuyền nam, nữ trong nhà và bãi biển là một phần
của thế vận hội Olympic. Bóng chuyền trong nhà trở thành một môn thể thao
Olympic từ năm 1964. Đội chủ nhà năm đó - Nhật Bản đã giành huy chƣơng vàng,
hạng mục dành cho nữ. Trong cuộc cạnh tranh huy chƣơng của nam, Nga chiếm
ƣu thế, giành huy chƣơng vàng tại cuộc thi bóng chuyền Olympic đầu tiên. Đội
nam của Mỹ giành huy chƣơng vàng năm 1984 và 1988. Ít ai biết đƣợc môn thể
thao bóng chuyền mạnh mẽ, nhanh nhạy ngày nay ban đầu là một trò giải trí nhẹ
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

8

BM. Giáo Dục Thể Chất



Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

nhàng đƣợc thiết kế cho đàn ông trung niên. Ngày nay, Liên đoàn bóng chuyền thế
giới có 146 nƣớc thành viên. Bóng chuyền trở thành một trong những môn thể
thao hàng đầu thế giới.
1.2.2 Lịch sử phát sinh và phát triển môn bóng chuyền ở Việt Nam qua
các thời kỳ
Môn bóng chuyền xuất hiện ở Việt Nam khoảng năm 1920-1922 ở các thành
phố lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng ...
Sau tháng 8 năm 1945, cùng với sự phát triển của phong trào thể dục thể thao
nói chung, môn bóng chuyền cũng từng bƣớc mở rộng tới các vùng và mọi miền
trong cả nƣớc với số lƣợng ngƣời tham gia đông đảo hơn. Vì vậy, môn bóng
chuyền là môn thể thao có tính quần chúng rộng rãi.
Từ khi xuất hiện cho đến nay, bóng chuyền Việt Nam đã tồn tại và phát triển
qua các thời kỳ:
Sự hình thành và phát triển của bóng chuyền Việt Nam trước Cách mạng
tháng Tám năm 1945:
Năm 1927 trận thi đấu bóng chuyền đầu tiên đƣợc tổ chức giữa ngƣời Hoa ở
Hải Phòng và Hà Nội.
Năm 1928 Giải bóng chuyền đầu tiên đƣợc tổ chức ở Bắc kỳ giữa 2 đội: Một
đội ngƣời Việt Nam và một đội ngƣời Pháp.
Dƣới ách thống trị của thực dân phong kiến, phong trào bóng chuyền nƣớc ta
không đƣợc phát triển.
Từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1954:
Sau Cách mạng tháng 8 thành công, chính quyền nhân dân ra đời. Bác Hồ ra
"Lời kêu gọi tập thể dục" và đƣợc toàn dân nhiệt liệt hƣởng ứng. Một số môn thể
thao đƣợc hình thành. Bóng chuyền đã phát triển ở các vùng nông thôn và đƣợc
nhân dân tham gia tập luyện đông đảo. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân

Pháp, bóng chuyên trở thành môn thể thao chủ yếu trong các cơ quan kháng chiến
ở Việt Bắc, ở Khu 5 và trong các đơn vị bộ đội...
Trong thời kỳ này đã tổ chức 2 giải bóng chuyền:
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

9

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

+ Giải vô địch Liên khu 3 cho 3 tỉnh: Thái Bình - Hải Dƣơng - Hƣng Yên
+ Giải vô địch Liên khu 5 cho 2 tỉnh : Quảng Nam - Quảng Ngải.
Tuy phong trào phát triển rộng nhƣng kỹ chiến thuật bóng chuyền còn rất đơn
giản, vẫn áp dụng luật cũ. Mối liên hệ giữa phong trào trong nƣớc và thế giới chƣa
có, do đó những kỹ thuật tiên tiến trên thế giới không có điều kiện du nhập vào
nƣớc ta.
Từ năm 1954 đến năm 1975:
Sau khi hoà bình lập lại ở nƣớc ta (1954), bóng chuyền có điều kiện thuận lợi
để phát triển. Phong trào bóng chuyền phát triển mạnh mẽ trong các lực lƣợng vũ
trang. Đoàn Thể Công - một tổ chức thể dục thể thao của quân đội đƣợc thành lập
bao gồm nhiều môn trong đố có bóng chuyền. Đội bóng chuyền Thể Công đã trở
thành một đội thể thao tiêu biểu cho nền thể dục thể thao mới, góp phần thúc đẩy
phong trào phát triển và làm nòng cốt cho đội tuyển quốc gia sau này. Thời kỳ này
có nhiều đội nữ xuất hiện nhƣ: Quân y viện 108; Trƣờng cấp 3 Trƣng Vƣơng (Hà
Nội) ... Tuy nhiên, phong trào chỉ ở giai đoạn tự phát và thiếu sự chỉ đạo chung.
Năm 1955 Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ƣơng đƣợc thành lập. Tháng 3

năm 1957 Hội bóng chuyền Việt Nam ra đời. Năm 1956-1957 tổ chức các giải
Hoà bình-Thống nhất, giải Mùa Xuân 1957 để động viên cổ vũ phong trào.
Tháng 10 năm 1957 Đội tuyển bóng chuyền Việt Nam đƣợc thành lập dự
giải 4 nƣớc: Việt Nam-Trung Quốc-Triều Tiên-Mông Cổ tại Bình Nhƣỡng (Triều
Tiên). Tuy thành tích không cao nhƣng qua thi đấu và tham quan phong trào các
nƣớc bạn, các cán bộ và vận động viên nƣớc ta đã tiếp thu đƣợc một số kỹ thuật
mới, phƣơng pháp huấn luyện mới cũng nhƣ những kinh nghiệm về xây dựng lực
lƣợng, xây dựng và phát triển phong trào bóng chuyền.
Năm 1959 trình độ kỹ thuật của các đội trong nƣớc ta tiến bộ khá nhanh
nhƣng nhìn chung còn yếu.
Năm 1960 lần đầu tiên tổ chức Giải bóng chuyền hạng A toàn miền Bắc gồm
8 đội nam và 8 đội nữ.
10/06/1961: Hiệp hội bóng chuyền Việt Nam đƣợc thành lập.
Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

10

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

Năm 1962-1964 phong trào bóng chuyền phát triển mạnh và vững chắc về
chiều sâu và chiều rộng. Hội bóng chuyền Việt Nam và bộ môn Bóng chuyền của
Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ƣơng đã liên tiếp tổ chức những hội nghị chuyên
đề nhằm mở rộng phong trào và chỉ đạo nâng cao.
07/1963 Hội nghị về phƣơng hƣớng huấn luyện của bóng chuyền Việt Nam
đƣợc tổ chức tại Thái Bình với phƣơng châm huấn luyện là: " nhanh, chuẩn, biến

hoá trên cơ sở không ngừng nâng cao sức mạnh".
Đội tuyển bóng chuyền nam, nữ nƣớc ta tham gia đại hội Ganefo lần I (1963)
tại Inđônêxia.
Năm 1964: Uỷ ban Thể dục thể thao Trung ƣơng phong cấp kiện tƣớng và
cấp I đầu tiên cho vận động viên môn bóng chuyền.
Từ tháng 8 năm 1964, miền Bắc bƣớc vào cuộc kháng chiến chống chiến
tranh phá hoại của Mỹ. Phong trào thể dục thể thao nói chung và bóng chuyền nói
riêng tạm thời bị thu hẹp.
Tháng 3 năm 1965, tổ chức Hội nghị bóng chuyền tại Hải dƣơng nhằm xác
định phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển môn bóng chuyền trong thời chiến : Tiếp
tục duy trì ở các địa phƣơng, cơ sở có phong trào mạnh.
Năm 1969, Giải bóng chuyền đại biểu các nghành lần thứ nhất đƣợc tổ chức
tại Hà Nội, đồng thời các giải bóng chuyền hạng A và B vẫn đƣợc duy trì nhằm
củng cố và khôi phục phong trào.
Năm 1970, Chỉ thị 180 của Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng về công tác thể dục
thể thao bổ sung tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, vận động viên bóng chuyền cho các
cơ sở nhằm phục vụ sức khỏe quần chúng.
Năm 1973, Giải bóng chuyền hạng A với sự tham gia của 24 đội nam, nữ.
Năm 1974, Giải bóng chuyền hạng B đƣợc tổ chức từ cơ sở đã thu hút đông
đảo quần chúng tham gia. Giải hạng A đƣợc tổ chức theo định kỳ và chọn đƣợc 12
đội A1 (nam, nữ) và 12 đội A2 (nam, nữ).
Từ năm 1975 đến nay

Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

11

BM. Giáo Dục Thể Chất



Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

Từ năm 1975 đến nay, đất nƣớc hòa bình, thống nhất, môn bóng chuyền
đƣợc phát triển mạnh mẽ. Hằng năm từ cơ sở đến Trung ƣơng đều tổ chức các giải
bóng chuyền cho các đối tƣợng ở hầu hết các tỉnh, thành, nghành. Số đội tham gia
thi đấu ngày càng tăng, trình độ chuyên môn của vận động viên và các đội cũng
không ngừng đƣợc nâng cao.
Tháng 8 năm 1991: Tại Hà Nội, Đại hội Hiệp hội Bóng chuyền Việt Nam lần
II đã quyết định đổi tên thành Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam (Volleyball
Federatron of Vietnam-VFV). Liên đoàn Bóng chuyền Việt Nam là thành viên
chính thức của FIVB và AVC (Liên đoàn Bóng chuyền Châu á). Liên đoàn Bóng
chuyền Việt Nam (VFV) gồm có 6 tiểu ban :
+ Tiểu ban huấn luyện-khoa học kỹ thuật.
+ Tiểu ban thi đấu, trọng tài.
+ Tiểu ban tài chính.
+ Tiểu ban thanh-thiếu niên.
+ Tiểu ban kiểm tra-khen thƣởng-kỷ luật.
+ Tiểu ban bảo trợ.
Giải bóng chuyền cho các đối tƣợng khác nhau đƣợc tổ chức hằng năm: Giải
vô địch các đội mạnh toàn quốc; giải A1, A2: giải bóng chuyền bãi biển....
Bóng chuyền là môn thi đấu chính thức của Đại hội Thể dục thể thao toàn
quốc (4 năm một lần) hay trong chƣơng trình Hội khỏe Phù Đổng (4 năm một
lần).
Tại các giải thi đấu khu vực hay quốc tế. Các đội tuyển bóng chuyền trong
nhà hay bãi biển của Việt Nam đã giành đƣợc thứ hạng cao. Đội tuyển bóng
chuyền nữ Việt Nam luôn chiếm vị trí số 2 từ Seagame 20 (Đại hội thể thao
Đông nam á) cho đến nay.
1.3 Đặc điểm môn bóng chuyền

1.3.1 Khái niệm bóng chuyền

Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

12

BM. Giáo Dục Thể Chất


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37-2014

Trường ĐHCT

Bóng chuyền là môn thể thao hoạt động thuộc nhóm bài tập không có chu kỳ
trong thi đấu thƣờng xuyên có những tình huống khác xảy ra với những diễn biến
liên tục.
Điều kiện, trang thiết bị tập luyện đơn giản, dễ tập, thi đấu hấp dẫn nên bóng
chuyền là môn thể thao đƣợc quần chúng ƣa thích vào tập luyện ở nƣớc ta.
Bóng chuyền cũng là môn thể thao mang tính đối kháng cao, ít va chạm, ít chấn
thƣơng, thời gian thi đấu không quy định, thời gian nghỉ giữa hiệp ngắn, phải liên
tục với tốc độ nhanh, thời gian dài thần kinh luôn căng thẳng, tiêu hao thể lực lớn.
1.3.2 Khái niện chắn bóng
Chắn bóng là phƣơng pháp phòng thủ tích cực nhất, nhằm ngăn chặn các
đƣờng bóng đối phƣơng tấn công sát lƣới. chắn bóng không chỉ mang tính chất
phòng thủ mà còn mang tính chất tấn công.
1.3.3 Đặc điểm
 Giai đoạn một: Tư thế chuẩn bị
Sau khi phát bóng thì sẵn sàng bám sát lƣới để chuẩn bị chắn bóng, ngƣời tập
thƣờng phải đứng cách lƣới chừng 0,25-0,35m. Trƣớc hết phải quan sát và phát
hiện mục tiêu (điểm tấn công), nắm vững đặc điểm chắn bóng của đối phƣơng và

hƣớng chắn bóng để quyết định vị trí chắn bóng. Phải luôn luôn đứng đối diện với
hƣớng bóng tới, cho nên phải di chuyển dọc theo lƣới. Sau khi xác định vị trí giậm
nhảy, hai chân đứng song song cách nhau khoảng một bàn chân, hai tay co lên
phía trƣớc cao hơn thắt lƣng để chuẩn bị nhảy.
 Giai đoạn hai: Nhảy và chắn bóng
Thời gian nhảy phụ thuộc vào tính chất và tầm bóng cao thấp. Tùy vào tầm
bóng mà quyết định nhảy sớm hay muộn, phải quan sát hoạt động tay của đối thủ
chắn bóng để quyết định nhảy chắn.
Thông thƣờng nhảy tại chổ hoặc di chuyễn lên một bƣớc, hai đầu gối khuỵ
xuống, hai cánh tay đƣa sát thân ngƣời theo bên sƣờn từ dƣới lên lấy đà bật lên
cao. Nhảy tới tầm cao nhất, tiếp tục quan sát lần cuối cùng, nhanh chóng đƣa hai

Ngành Sư Phạm Giáo Dục Thể Chất

13

BM. Giáo Dục Thể Chất


×