Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Di sản mỹ thuật cung đình việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 33 trang )

DI SẢN MỸ THUẬT CUNG ĐÌNH VIỆT NAM
1. KIẾN TRÚC KINH THÀNH

KINH THÀNH THĂNG LONG
KINH THÀNH HUẾ

2. ĐIÊU KHẮC CUNG ĐÌNH

TƯỢNG TRÒN
HÌNH TƯỢNG CON RỒNG QUA CÁC TRIỀU ĐẠI


I. KIẾN TRÚC KINH THÀNH
 1. KINH THÀNH THĂNG LONG:


1.KINH THÀNH THĂNG LONG:
1.1. Kinh thành Thăng Long thời Lý – Trần (thế kỷ XI - XIII):

-

Năm 1010 vua Lý Thái Tổ rời đô từ Hoa Lư

(Ninh Bình) về Đại La và đổi tên là Thăng Long.

-

Trung tâm là điện Càn nguyên nơi vua thiết triều.

- Các điên Tập Hiền, Giảng Võ, Văn Minh, Quảng Vũ,Phụng Thiên, Thiên Khánh và
các cung Thúy Hoa, Long Thụy, Nghing Xuân, Uy Viễnđược xây dựng theo lối bố cục


đăng đối quy tụ vào điểm giữa.


- Thời Trần (1226 - 1400) 3 lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông,

kinh thành Thăng long bị tàn phá nặng nề, năm 1289 nhà Trần mới xây
dựng lại kinh đô trên cơ sở nền móng cũ từ thời Lý.
- Năm 1407, nhà Minh tàn phá kinh thành, đập phá tất cả các văn bia
cùng “ Tứ Đại Khí”, thu hồi và thiêu hủy hết các sách của người Việt, nền
văn hóa Đại Việt bi huỷ hoại nghiêm trọng.


1.2. Kinh thành Thăng Long thời Hậu Lê (TK XV - XVIII):

 Năm 1427, kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua,
lâp ra triều đại Hậu Lê.

 Kinh thành Thăng Long được xây dựng lại với quy mô to lớn, bề thế theo
niêm, luật rõ ràng. Năm 1430 kinh thành đổi tên là Đông Kinh để tương
xứng với khu cung điện ở Lam Sơn (Thanh Hóa) có tên gọi Tây Kinh.


Bản đồ Thăng Long Thời Hậu Lê


Cổng thành Thăng Long


- Thành Đông Kinh có chu vi khoảng 25 km, gồm 2 vòng thành:
- vòng ngoài là Kinh Thành, vòng trong là Hoàng Thành.

- Ngăn cách giữa hai vòng thành là Long Thành


Vòng ngoài: Kinh thành
 36 phố phường cho nhân dân buôn bán
 Các công sở, nhà ở quan tùy theo phẩm hàm có kiến trúc kiểu chữ “đinh” và chữ
“công”


Vòng trong: Hoàng Thành

 Trung tâm: điện Kính Thiên trên núi Nùng là nơi vua thiết triều
 Các điện: Cần Chánh, Vạn Thọ, Hội Anh, Cẩn Đức, Tưởng Quang… xây dựng
đăng đối 2 bên

 Năm 1512 vua Lê Tương Dực xây Cửu Trùng Đài sộ nay không còn.


Hoàng Thành khi xưa

Cửa bắc thành ngày nay


Địa điểm khai quật Hoàng Thành


Thềm điện Kinh Thiên


2. KINH THÀNH HUẾ


 Năm 1802, Vua Gia Long lên ngôi định đô tại thành Phú Xuân và đổi tên là kinh
thành Huế.

 Kinh thành Huế xây dựng theo lối phòng thủ quân sự trên cơ sở thuật phong
thủy: Lấy sông Hương đổ ra biển làm thế “chi huyền thủy”, lấy núi Ngự Bình
làm “tiền án” phía xa, lấy các ngọn núi bao bọc làm “hậu chẩm”. Mặt bằng hình
vuông mỗi cạnh 2235 m chia làm ba vòng thành: Phòng thành, Đại Nội, Tử Cấm
Thành.


* BẢN ĐỒ THÀNH HUẾ

Họa đồ Kinh thành Huế trong Đại Nam nhất thống chí


* PHÒNG THÀNH
 Lợi dụng chi lưu sông Hương tạo
thành hào nước bao quanh gọi là
Ngự Hà, tên khác là Hộ thành hà.

 Mặt thành rộng, có 10 cửa ra vào.


Súng thần công


* HOÀNG THÀNH
 Cửa Ngọ Môn


 Có 5 cửa ra vào: 3 cửa chính và 2 cửa
phụ.

 Trên xây lầu Ngũ Phụng: 9 nóc nhà cao
thấp duyên dáng

 Vật liệu xây dựng: cổng xây bằng đá, lầu Ngũ Phụng
kết cấu gỗ lợp ngói lưu ly


Hoàng thành có 9 khu vực:
 Điện Thái Hòa.
 Thái Miếu (Triệu Miếu):Thờ các chúa Nguyễn.
 Thế Miếu (Hưng Miếu): Thờ các vua Nguyễn
 Điện Phụng Tiên.
 Điện Diên Thọ.
 Vườn Cơ Hạ.
 Điện Trường Sanh.
 Hiển Lâm Các
 Tử Cấm Thành


- Là nơi vua thiết triều
- Kết cấu kiến trúc:

Điện Thái Hòa:

Click to edit Master text styles
Second level


Gồm 3 dãy nhà liền
kề tạo không gian

Third level
Fourth level
Fifth level

rộng.

-Trước điên có sân đại triều nghi, hồ tịnh tâm, cổng điện đúc băng đồng,


Một số hình ảnh Hoàng Thành

Triệu miếu (Thái Miếu)

Cửu Đỉnh

Hiển Lâm Các

Điện Phụng Tiên


* TỬ CẤM THÀNH

 Là vòng thành trong cùng có tên gọi khác là Cung Thành
 Bên trong Tử Cấm thành bao gồm hàng chục công trình kiến trúc với
qui mô lớn nhỏ khác nhau, được phân chia làm nhiều khu vực.

- Thái Bình Lâu

trong Tử cấm thành,
nơi vua đọc sách


3. Khu Lăng tẩm các vua Nguyễn
 Tập trung ở tây nam kinh thành Huế.
 Quy mô to lớn, xây dựng theo thuật phong thủy: có núi án ngữ phía trước(tiền
án), núi sau lưng (hậu chẩm), có suối chảy (chi huyền thủy)

 Mặt bằng có 3 dạng:
 Lăng và tẩm đạt trên 1 đường trục.
 Lăng và tẩm đặt so le.
 Lăng và tẩm đặt song đôi, cùng hướng.


Một số hình ảnh lăng, tẩm các vua Nguyễn

Lăng Minh Mạng

Lăng Khải Định

Lăng Thiệu Trị

Lăng Tự Đức


II. HÌNH TƯỢNG CON RỒNG QU CÁC TRIỀU ĐẠI

1. Hình tượng con rồng thời Lý (1009 - 1226):



×