Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đất nước (Nguyễn Đình Thi - tiết 29)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.01 KB, 7 trang )

Trường THPT Tam Quan
Tiết : 29 Đọc thêm :
Ngày soạn : 11 . 10 . 2008 (Nguyễn Đình Thi )
A. Mục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp đất nước qua cái
nhìn tinh tế, giàu lòng yêu nước của Nguyễn Đình Thi .
- Phân tích, tìm hiểu quá trình hình thành không những biểu
hiện của tinh thần quyết chiến, quyết thắng của quân dân ta trong
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946 – 1954 )
2.Kỹ năng : Phân tích một bài thơ trữ tình .
3.Thái độ : Tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc .
B. Phương pháp dạy học : Diễn giảng, phát vấn, đọc hiểu.
C . Chuẩn bò của thầy và trò :
Chuẩn bò của thầy : Soạn bài, đọc tài liệu, làm đồ dùng dạy học.
Chuẩn bò của trò: Soạn bài, đọc trước sách giáo khoa, trả lời hệ thống câu hỏi.
Tiến trình giờ học :
1. Ổn đònh lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học .
2.Kiểm tra bài cũ(5phút): Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước quan đoạn
trích “Đất Nước” ?
3.Bài mới :
Vào bài (1phút) : Chủ đề đất nước là một trong những nguồn cảm hứng bất tận cho thi
nhân xưa nay và mỗi người có sự cảm nhận riêng . Nếu tình yêu đất nước ở Hoàng Cầm
là nỗi đau đớn xót xa , căm giận khi quê hương bò giặc chiếm đóng thì với Nguyễn Đình
Thi là niềm tự hào về đất nước giàu đẹp , anh hùng .
- Tiến trình bài dạy:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH


NỘI DUNG KIẾN THỨC
7’
Hoạt động 1
Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc tác
phẩm và tóm tắt tiểu
sử Nguyễn Đình Thi
Gọi học sinh rút ra
những điểm đáng lưu
ý về tài năng và
phong cách thơ
Nguyễn Đình Thi 
giao viên củng cố ý.
Giáo viên lí giải
trường hợp sáng tác
của tác phẩm.
Hoạt động 1
Häc sinh ®äc SGK vµ
tãm t¾t vµi nÐt vỊ tiĨu sư
Nguyễn Đình Thi?
Học sinh rút ra những
điểm đáng lưu ý về tài
năng và phong cách thơ
Nguyễn Đình Thi
Học sinh lí giải trường
hợp sáng tác của tác
I. Giới thiệu :
1. Tác giả :
Nguyễn Đình Thi sinh
năm1924 tại Lào, quê quán

Phú Xuyên – Hà Đông cũ
Là người nhiều tài năng :sáng
tác thơ, tiểu thuyết, kòch, nhạc
và tiểu luận văn chương.
Trong đó thành công nhất là
thơ
Phong cách thơ: Có những
tìm tòi riêng về hình ảnh và
ngôn ngữ, thơ giàu cảm xúc,
thiên về trầm tư, bình lặng
Xuất xứ : Bài thơ là một
chuỗi cảm xúc của Nguyễn
Đình Thi được hình thành từ
Ngữ văn 12 - 1 - GV:- Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
20’
Gọi học sinh nêu kết
cấu tác phẩm .
Hoạt động 2:
Hỏi học sinh : Tác
giả miêu tả hình ảnh
đất nước như thế
nào? Tâm trạng tác
giả ra sao ?
phẩm.
Học sinh nêu kết cấu
tác phẩm .
Hoạt động 2:
(Thu Hà Nội)
- Thi liệu: mát trong,

gió, hương cốm...
=> mùa thu đặc trưng
Hà Nội
“Người ra đi / đầu
khơng ngoảnh lại => thể
hiện ý chí quyết tâm.

ba mảng thơ khác nhau, kéo
dài trong 7 năm (từ 1948 –
1955) , suốt cả thời kì kháng
chiến chống Pháp .
Kết cấu: Có thể thấy được
một diễn biến cảm xúc của
Nguyễn Đình Thi về đất nước.
Phần 1 :(câu 1 – 21) Cảm xúc
của nhà thơ về mùa thu trên
quê hương đất nước .
Phần 2 :(câu 22 – 37 ) Những
ngày kháng chiến gian nan
nhưng hào hùng .
Phần3:(còn lại) Tự hào trong
chiến thắng
Chủ đề: Thể hiện những cảm
xúc chân thành, tình yêu sâu
đậm cùng tinh thần tự hào, ý
thức làm chủ đất nước, gìn giữ
quê hương của người dân thời
kháng chiến.
II.ĐỌC- HIỂU:
Phần 1 :

Khơi nguồn cho cảm xúc về
đất nước là một buổi sáng
mùa thu :
Sáng mát trong …
Hương cốm mới …
- Màu sắc hương vò của tiết
trời mùa thu .
 Nét đẹp muôn đời của mùa
thu Hà Nội: Đó là chất trong
trẻo nhẹ nhàng, mát dòu của
bầu trời, là làn gió nhẹ mang
theo hương cốm mới, rong
đuổi khắp phố phường Hà Nội.
Hương cốm ấy là linh hồn của
mùa thu, nhưng cũng là nét
riêng của hương vò đất nước
,bay suốt theo chiều dài của
lòch sử .
 Nhòp thơ nhẹ nhàng thể
hiện hồi tưởng sâu lắng .
Nhà thơ nhớ về mùa thu chia
tay Hà Nội :
Ngữ văn 12 - 2 - GV:- Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
Hỏi học sinh : Cảm
xúc của người thanh
niên yêu nước khi
phải rời xa quê hương
được diễn tả như thế
nào ?

Câu hỏi phụ : Hình
ảnh mùa thu Hà Nội
xưa dược miêu tả như
thế nào ?
Và tâm trạng người
ra đi được diễn tả ra
sao ?
-Hình ảnh mùa thu Hà Nội khi
bước vào cuộc kháng chiến
( ngày thu đã xa ) : sáng thu
chớm lạnh , xao xác hơi may ,
thềm nắng, lá rơi đầy
 vài nét khắc họa đặc trưng,
gợi cảm  mùa thu Hà Nội
xưa đẹp nhưng buồn, tónh lặng.
-Hình ảnh người ra đi :
+ Đầy quyết tâm : đầu không
ngoảnh lại ( lí trí )
+ Nhưng cũng đầy lưu luyến
với Hà Nội thân yêu : vẫn cảm
nhận được nắng lá rơi đầy ở
bậc thềm sau lưng (tình cảm)
 Nhòp thơ ngập ngừng, lưu
luyến tâm trạng bâng
khuâng xao xuyến - một nét
tâm trạng rất thật.
Ta đã bắt gặp tư thế đó trong
bài thơ “Tống biệt hành”của
Thâm Tâm :
Một giã gia đình một

dửng dưng
…. Chí nhớn chưa về bàn
tay không .
Nhưng vẫn nhận ra những gì
của Hà Nội thân yêu lùi lại
phía sau :Sau lưng/ thềm nắng/
lá rơi đầy.
 Nhòp thơ 2/2/3 diễn tả cái
vẻ rơi rơi ngập ngừng của lá
vàng ,hay niềm lưu luyến ủ
kín trong lòng của kẻ ra đi mà
ta có lần bắt gặp :
Đưa người ta không đưa qua
sông
Sao có tiếng sóng ở trong
lòng ?
 Chính nét tâm trạng này soi
sáng tình yêu quê hương và
quyết tâm tìm mùa thu mới
cho đất nước .
* Sơ kết : Bốn câu thơ viết về
mùa thu Hà Nội trong hoài
Ngữ văn 12 - 3 - GV:- Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
Hỏi học sinh: So sánh
hình ảnh mùa thu Hà
Nội xưa với hình ảnh
đất nước trong kháng
chiến chống Pháp
(ở Việt Bắc) để thấy

sự chuyển biến trong
nhận thức và trong
tình cảm của tác giả ?
Gợi ý : Có gì khác
biệt trong nhòp thơ và
cái nhìn của tác giả ?
Hỏi học sinh :
Hình ảnh đất nước
tươi đẹp đã được tác
giả sử dụng nghệ
thuật hay như thế nào
để biểu hiện ?

(Thu chiến khu)
- Câu thơ 5 chữ “mùa
thu nay khác rồi”
- Lời thơ ngắn gọn,
chắc khoẻ nhằm khẳng
định sự thay đổi của
hồn cảnh xã hội, trong
nhận thức của con
người.
- Chú ý các biện pháp
nghệ thuật tu từ, ngơn
ngữ thơ.
+ Đứng – vui – nghe :
niềm vui, sự hân hoan
phơi phới.
+ Nghệ thuật nhân hoa,
lối nói ẩn du

+ Sự phối hợp thanh
trắc thanh bằng
=>Bức tranh thu đẹp,
lóng lánh niềm vui
sướng, tự hào.
+ Cụm từ “Nước chúng
ta” – trang nghiêm,
trang trọng.
+ Lặp từ “Những” –
hình ảnh đất nước trù
phú, mênh mơng.
+ Tự láy “đêm đêm”,
“rì rầm” – sự liên tưởng
về mỗi quan hệ giữa
hiện tại và q khứ.

niệm tác giả là hay nhất ,đẹp
nhất của bài thơ .
Mỗi chi tiết, hình ảnh như
được chắc lọc từ máu thòt, tâm
hồn nhà thơ . Nó đầy ấn tượng,
giàu chất hoạ, chất nhạc. Phải
là người yêu tha thiết Hà Nội
mới có những vần thơ như vậy
Cảm xúc về mùa thu ở chiến
khu Việt Bắc:
Một cảm xúc mới mẻ pha
lẫn niềm tự hào, hân
hoan:Nguyễn Đình Thi bộc lộ
những chuyển biến trong cảm

xúc mình.
-Nhòp điệu thơ sôi nổi, hồ hởi :
tiết tấu thơ tự do (xen nhau
những câu thơ 5, 6,7 tiếng),
gieo vần đôi liên tục (rồi -
đồi, phới mới )  tạo nhạc
điệu thơ gấp rút, phấn chấn,
khỏe khoắn, tràn nập niềm
vui.
-Cái nhìn thay đổi :
+ Gió thổi làm rừng tre phất
phới
+ Thu đã thay tấm áo mới
tươi đẹp
 nghóa ẩn : đất nước được tự
do .
 Tâm cảnh : lòng người vui
mừng trước đất trời tự do
-Niềm tự hào , ý thức làm chủ
đất nước:
• Hình ảnh quê hương giàu
đẹp :
+ Điệp ngữ “của chúng ta”
+ những từ chỉ đònh“nay”:
khẳng đònh chủ quyền dân tộc.
+ Điệp từ “những”ở đầu các
dòng thơ + hình ảnh: trời xanh,
núi rừng, cánh đồng, ngả
đường, dòng sông
 chỉ không gian rộng lớn

của đất nước ta.
Ngữ văn 12 - 4 - GV:- Nguyễn Văn Mạnh
Trường THPT Tam Quan
Hỏi học sinh : Nói
về đất nước giàu
truyền thống bất
khuất, Nguyễn Đình
Thi có những khám
phá sâu sắc và sự thể
hiện tài tình, em hãy
chỉ ra ?
Hỏi học sinh :
Giặc xâm lược kéo
đến tàn phá, quê
hương tan tác đau
thương. Nỗi đau ấy
được Nguyện Đình
Thi miêu tả qua
những hình ảnh nào ?

Đất nước trong đau
thương :
- Cánh đồng q –
chảy máu.
- Dây thép gai – đâm
nát trời chiều.
- Bát cơm chan đầy
nước mắt.
- Đứa đè cổ – đứa lột
da.


+ Giọng thơ sôi nổi, hào hứng
 Niềm vui, niềm tự hào được
làm chủ non sông mình
*Đất nước với truyền thống
bất khuất :
+ m hưởng thơ trầm lắng,
thiết tha, trang trọng.
 tác giả suy tưởng về nguồn
gốc sức mạnh đã làm nên
chiến thắng vó đại của dân tộc
+ Nước chúng ta : chưa bao
giờ khuất.
 lời khẳng đònh trọn vẹn,
chính xác, một cái nhìn khái
quát về lòch sử Việt Nam.
+ “Đêm đêm rì rầm trong
tiếng đất” : những từ láy
 những khám phá sâu sắc,
sự thể hiện tài tình của tác giả
Đất nước bao gồm : những cái
hữu hình ( bầu trời, núi
rừng ,..)
+ Những cái vô hình : tinh
thần đấu tranh bất khuất, dòng
máu quật cường
 truyền thống ấy là hồn
thiêng sông núi sẽ vang vọng
mãi mãi.
-Tác giả tự hào về truyền

thống bất khuất của dân tộc.
Phần 2 :
Hình ảnh quê hương dân tộc
trong thời kì kháng chiến .
- Nguyễn Đình Thi bộc lộ nỗi
đau, nỗi uất hận, căm thù bằng
những hình ảnh đầy ấn tượng:
+ Quê hương bò giày xéo :
hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ liên
tưởng “cánh đồng quê chảy
máu”, trời chiều bò “đâm nát”
 bức tranh đặc tả một Việt
Nam có chiến tranh; hình ảnh
“bát cơm chan đầy nước mắt”
 bò giằng khỏi miệng
==> Nỗi đau xót quặn lòng
Ngữ văn 12 - 5 - GV:- Nguyễn Văn Mạnh

×