Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tuần 30 . Hiện tượng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.36 KB, 34 trang )

Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

.
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH : Một số hiện tượng tự nhiên
TUẦN 30 :Ngày 07 đến 11 / 04 / 2014
Thời
gian
6h30
-8h00

8h8h30

8h309h30

Nội
Thứ 2
dung
Đón trẻ -Trẻ biết
trao đổi tiết kiệm
với
nước.
ph,điểm
danh.

Thứ 3

Thứ 4


Thứ5

Thứ 6

- Trẻ biết
- Trẻ biết một -Trẻ biết tiết
một số hiện
số hiện tượng kiệm nước.
tượng tự
tự nhiên
nhiên ( mưa,
( mưa, gió,
gió, bảo,
bảo, sấm
sấm chớp,
chớp,…)
…)
Thể dục Tập với bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với ” , dụng cụ thể dục: gậy , nơ,
vòng, cờ.
HĐNT HĐCCĐ: HĐCCĐ
; HĐCCĐ
HĐCCĐ:
Quan sát
Quan sát
Giỗ Tổ
Quan sát bầu Quan sát
hiện tượng bầu Trời
(10/3)
Trời
hiện tượng

thời
thời
tiết(Mưa,
tiết(Mưa,
bảo,gió,
bảo,gió,
sấm sét)
sấm sét)
TCVĐ:
TCDG:
TCDG: Chìm TCVĐ:
Chuyền
Chìm nổi
nổi
Chuyền
nước
Chơi tự do;
Chơi tự do
nước
Chơi tự
Chơi tự do:
do:

HỌC

Giáo viên:

KPKH:
Gió mưa


TD:
Trèo qua
ghế dài 1,530cm
TC:
Chuyền
nước

VH+ÂN:
Chuyện «Giọt
nước tí xíu
VĐMH: Trời
nắng, trời
mưa.
Nghe hát: Bèo
dạt mây trôi..

TOÁN:
Xác định vị
trí đồ vật so
với bạn
khác


Trường Mầm non
9h3010h20

10h2011h30
11h3013h30
13h3014h30
14h3016h00


Giáo án 4 – 5 tuổi

GPV: Bán hàng , gia đình.

GTN: gấp thuyền thả vào nước
GÓC
GXD:Xây dựng công viên nước.
GNT: Hát, gõ đệm theo bài hát trong chủ đề
GHT: Vẽ về sự tuần hoàn của nước.
Xd©-pv- Pv©-nt-tn
Nt©-tn-ht
tn©-ht-xd
nt
Vệ sinh - Vệ sinh chuẩn bị cho trẻ ăn.
Ăn trưa - Rửa tay, ngồi vào bàn ăn.
- Không cười đùa trong ăn uống.
Giờ ngủ - Vệ sinh phòng sạch sẽ.
- Kê giường cho trẻ ngủ, cô trực trưa.
Biết ngủ đúng vị trí bạn trai bạn gái
Ăn phụ - Cho trẻ vệ sinh , vận đọng nhẹ ăn phụ

chiều

16h00 - Vệ sinh
16h30 trả trẻ

Giáo viên:

- Xem

tranh ảnh
về các
hiện tượng
tự nhiên
TC: Trời
mưa

- Cho trẻ
đọc thơ:
Trời mưa
-Trẻ vẽ mưa
-Hát các bài
hát nói về
mưa

- Nhận xét nêu gương cuối ngày.
- Vệ sinh cho trẻ chơi tự do.
- Đánh giá cuối ngày

- Trẻ hát các
bài hát dân ca
về chủ đề.
- Xem tranh
các hiện
tượng tự
nhiên
- Chơi tự do .

Ht©-xd-pv


- Quan sát
hiện tượng
thời tiết khi
sắp
mưa“Mưa,
gió, bảo,...
-Tô màu
đám mây


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi
HOẠT ĐỘNG GÓC

I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ chơi và hoạt động vui vẻ, giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi.
- Phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.
- Biết được một số hiện tượng tự nhiên
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ biết sử dụng sáng tạo các loại đồ dùng.
TÊN
GÓC

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN


Cô gợi ý để trẻ nói được
: Trẻ biết cách phân
tên của chủ đề chơi, nhận
công nhau hợp lý
Góc
giữa các vai chơi, Các dụng cụ làm vệ vai chơi, tự phân công và
phân
biết dọn dẹp làm sinh
thoả thuận các vai chơi,
vai
sạch xung quanh
cho trẻ về góc phân vai
khu nhà bé ở.
cùng nhau chơi. .
Cô cho trẻ nhận vai chơi,
bầu đội trưởng bảo vệ
Trẻ biết trồng cây
Các vật liệu xây dựng rừng cây xanh, các trẻ còn
Góc xanh xen kẽ thành như: gạch thẻ bằng lại làm công nhân, nói
xây hàng. Bíêt bảo vệ
xốp, cây xanh
cách chơi, cách trồng rừng
dựng cây xanh.
cho hợp lý. Trẻ chơi cô
theo dõi sự trao đổi từng
trẻ với
Trẻ biết xếp các loại
Góc thuyền to nhỏ để thả
Nước trong chậu,
thiên

Cô theo dõi trẻ chơi
giây thủ công
vào
nước.
nhiên
Góc Trẻ biết chọn các Phách tre, trống lắc.
nghệ dụng cụ âm nhạc
thuật phù hợp khi hát gõ
đệm.

Giáo viên:

trẻ chơi ở góc này, cô
hướng dẫn cho trẻ mặc
trang phục, đội mũ và hát
theo bài hát phù hợp với


Trường Mầm non

Góc
học
tập

Trẻ biết cách cùng
nhau vẽ về sự tuần Giấy vẽ, bút màu
hoàn của nước

Giáo án 4 – 5 tuổi
chủ đề. Giới thiệu cá nhân

lên biểu diễn đọc thơ và kể
chuyện.
Cô cho hình, trẻ về góc
sách + tạo cô tham gia vẽ
cùng trẻ, cho trẻ làm tập
album về sự tuần hoàn của
nước

Thứ 2 ngày 08 tháng 04 năm 2014

HĐCCĐ: BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN THƯỜNG GẶP
TCVĐ:
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
1.Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên được hít thở không khí ngoài trời.
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi.
- Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, phản xạ của trẻ.
- Trẻ được chơ
- i thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ.
2 .Chuẩn bị :

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ rộng rãi và an toàn.
- Chậu nước, bình tưới nước, cát, khuôn bánh...

- Hột hạt, tranh tô màu.
III. Nội dung tích hợp:
ÂN: Nắng sớm.
* Hình thức cung cấp: Quan sát, trải nghiệm, dùng lời
4. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1:
Biết được một số hiện tượng tự nhiên thường gặp
Cô cùng trẻ hát bài” Nắng sớm”
Đàm thoại với trẻ về bài hát .
Bài hát nói về gì vậy các con?
- Nắng có đẹp không các con?
- Nắng giúp ích gì cho ta các con?
-> Nắng là một hiện tượng tự nhiên đấy các con à! Ngoài
nắng thì còn hiện tượng tự nhiên thường gặp nào nữa?
- Mưa : Mưa cũng là một hiện tượng tự nhiên giúp cho ta
có nước để sinh hoạt hằng ngày.
- Các con à! Trái đất của chúng ta có rất nhiều hieenj
tượng tự nhiên nhưng thường gặp nhất là mưa và nắng ,
nắng thì cho ta ánh sáng, còn mưa cho ta nhiều nước. Cho
nên chúng ta phải biết quý và trân trọng những gì mà tự
nhiên ban tặng nhé!
* Hoạt động 2 :
Trò chơi vận động “ Trời nắng trời mưa ”
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.( theo nhạc)
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cách chơi: khi có hiệu lệnh trời mưa thì trẻ phải chạy
tìm cho mình một gốc cây để trú mưa.
- Luật chơi: Trẻ nào tìm không được gốc cây để trú mưa
thì trẻ đó phải ra ngoài một lần chơi

- tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: Chơi tự do :
+ 1 nhóm xem tranh.

Giáo viên:

Hoạt động của trẻ

Trẻ hát.
Trẻ hát.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi.


Trường Mầm non
+ Xếp hột hạt
+ Tô màu tranh
-Cho trẻ chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.
Nhắc nhở trẻ khi chơi.
Cho trẻ vệ sinh, cô giáo dục trẻ./

Giáo viên:

Giáo án 4 – 5 tuổi
Trẻ chơi.

Trẻ đi vệ sinh.


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Thứ 2 ngày 08 tháng 03 năm 2014

ĐỀ TÀI : TRÈO QUA GHẾ DÀI 1,5-30CM
TC: CHUYỀN NƯỚC
1. Mục đích - Yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên vân động “Trèo qua ghế dài 1,5-30cm, trò chơi vận động chuyền nước.
- Biêt được kỹ thuật vận động trèo qua ghế dài khoảng cách 1,5-30cm.
- Biết cách chơi trò chơi chuyền nước.
* Kỹ năng:
- Trẻ xếp và chuyển nhanh đội hình theo yêu cầu của cô.
- Tập đúng các động tác trong bài tập PTC theo nhịp bài hát “Giọt mưa và em bé”.
- Trẻ thực hiện đúng kỹ năng vận động, trẻ chơi thành thạo trò chơi vận động “chuyền
nước”.
- Phát triển thể lực mạnh, khéo.
- Phát triển các giác quan với vận động phát triển khả năng thăng bằng.
- Phát triển các nhóm cơ: Tay, bụng, chận,…
* Giáo dục:
- Tính tổ chức kỹ luật, tinh thần đoàn kết tích cực hoạt động.
- Giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
2 . Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân chơi rộng.
- Đồ dùng học liệu: Bông, cờ thể dục, máy hát, đĩa nhạc.

- Chai ( Dụng cụ chứa nước) đủ cho trẻ luyện tập.
- Băng keo màu, 2 rổ đựng chai nước, nhạc cổ động.
3 ..Nội dung tích hợp:
- Toán: Đếm.
- Văn học: Chuyện “Tích Chu”.

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

* Hình thức tổ chức: Làm mẫu, luyện tập.
4. Tiến trình tổ chức:
Hoạt đông của cô
• Hoạt động 1: Khởi động
- Xúm xít, xúm xít!
- Tạo tình huống: Tích Chu ơi lấy cho bà ngụm nước, bà khát
nước quá! Tích Chu! Tích Chu.... Cô giả tiếng của Tích Chu: Bà
ơi, bà ơi à ở lại với cháu bà ơi…
- Các bạn ơi vì mãi ham chơi nên tớ không nghe tiếng gọi của bà.
Giờ bà đã biến thành chim bay đi mất rồi. Tớ biết làm sao đây?
- Nhưng biết tìm bà bằng cách nào? Các bạn thử nghĩ cách giúp
tớ với.
- Vậy các bạn cùng đi tìm nước suối tiên với Tích Chu nha!
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi theo nhạc, vừa đi vừa lấy dụng cụ:
ôi đường đi rất xa và khó, các bạn cẩn thận đấy, ở đây có rất nhiều
mỏm đá nầy các bạn cùng bước lên nào.xuống dốc, có tán lá đỗ
ngang đấy cúi người xuống, các bạn ơi tôi đã thấy tiếng nước chảy

rồi đấy, chạy chậm, chạy nhanh. Chuyển đội hình hàng ngang so le
nhau.
* Hoạt động 2 : Trọng động
- Cc biết không muốn lấy được nước suối tiên phải vượt qua nhiều
thử thách đó. Chúng ta hãy cùng tiếp sức cho cậu bé có cơ thể khoẻ
mạnh dẻo dai cc có đồng ý không nào!
a. Bài tập phát triển chung: Tập với hoa, cơ theo nhịp bài hát
“Giọt mưa và em bé”.
- Động tác hô hấp: Ngửi hoa.
- Động tác tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân.( 3lx8n)
- Động tác bụng: Hai tay đưa thẳng lên cao nghiên người sang trái,
sang phải. .( 3lx8n)
-Động tác chân: Chân khuỵ gối. ( 4l x 8n).
- Động tác bật: Bật tại chỗ.( 3lx8n)
Các bạn ơi! Chúng ta đã sẵn sàng cùng Tích Chu vượt qua thử
thách tiếp theo chưa nào? Thử thách tiếp theo là gì? Cùng khám
phá nhé!
- Cho trẻ đến nơi có chiếc cầu ( cái ghế) và cất dụng cụ. Ôi ở đây
có cái cầu này! Làm thế nào mình qua cầu được nhỉ? Ai có cách?
Ý kiến của các con là mình phải trèo qua. Nhưng trèo qua ghế thế

Giáo viên:

Hoạt động của trẻ
- Bên cô bên cô
- Trẻ chú ý lắng nghe.
Phải đi tìm bà thôi
- Đi tìm nước suối tiên
cho bà uống.
- Thực hiện các kiểu đi


- Chuyển đội hình 3
hàng ngang.
- Lắng nghe

- Tập theo nhịp bài hát
“Giọt mưa và em bé”.


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

nào ai có thể mạng dạn trèo qua trước? (Cho 2-3trẻ thủ)
b. Vận động cơ bản: (Trèo qua ghế thể dục dài 1,5-3cm:
Ồ không! Không! Biết cc rất mạnh dạn và nóng lòng muốn giúp đở
Tích Chu, nhưng trèo như thế nào cho khỏi rơi xuống cầu, vì cái
cầu này rất cao khoản cách 2 đầu cầu rất xa. Lúc nảy cô thấy Tích
Chu bật như thế này này
* Cô làm mẫu và giải thích:
TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi trước vach màu xanh.
- Lần 1: Khi trẻ nghe hiệu lệnh 2-3 thì trẻ đưa một chân lên ghế,
chân kia đứng trụ , hai tay vin ghế trèo lên trên ghế 2 tay gian rộng
ra giữ thăng bằng đi đến cúi cầu nhẹ nhàng ngồi xuống rồi trèo
xuống sàn.
- Lần 2: Vừa làm vừa giải thích tương tự như lần 1. - Thế giờ cc đã
b iết cách trèo qua ghế chưa nào?
* Cho trẻ thực hiện.
- Cho trẻ ở 2 hàng lần lượt thực hiện( Mời cc qua cầu).
- V ậy chúng ta đã qua cầu rồi ch úng ta hãy tiếp tục

hành trình tìm nước suối tiên.
- Ở đây cũng có một cái cầu nữa. Cc ơi hãy nhìn kỹ xem cái cầu
này khác cái cầu lúc nãy đ ấy. Cô thấy con cái cầu này cao hơn, cc
hãy cố gắng trèo qua cầu không để bị ngã xuống cầu nhé! Mời lần
lượt 2 trẻ cùng thực hiện.
- Cô thấy cc rất l à cố gắng, chúng ta thấy phía truớc có
rất nhiều dụng cụ chứa nước, cô nghĩ Ông tiên đã chủng bị cho
chúng ta đấy. Giờ cô chia lớp làm 2 đội, bên tay trái của cô là đội
1, bên tay phải của cô l à đội 2, 2 đội thi nhau trèo qua ghế để lấy
dụng cụ chứa nước, chú ý bạn nào trèo qua ghế mà bị rơi xuống
cầu thì chai đó kh ông được tính và mỗi lần lên chỉ lấy một dụng
cụ. Thời gian cho 2 đội bắt đầu. Cô khuyến khích trẻ bật đúng k ỹ
thuật.
- Đếm số lượng chai của 2 đội và khen ngợi kịp thời.
- Vậy chúng ta có dụng cụ rồi. Nước suối tiên ở đâu nhỉ! Cc nhìn
kia kìa là nước suối tiên đấy chúng ta cùng nhau chuyển nước về
cho Bà Tích Chu uống qua trò chơi “Chuyền nước”.
c. Trò chơi vận động. “Chuyền nước”.
- Cô giới thiệu cách chơi : CC nghe thấy tên trò chơi lần nào chưa?
Con nào biết cách chơi không? Giờ chúng mình chú ý nghe cô giải
thích cách chơi. Cô chia lớp chúng ta làm 2 đội như lúc nãy là đội
1 và đội 2 xếp thành 2 hàng dọc quay mặt vào phía có chai nước.
Giáo viên:

- Trẻ thực hiện
thử.

- TRẻ thi đua bật xa.

- Chuyển qua hướng có

rổ để chai nước.
- Nghe cô giới thiệu
cách chơi.


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì 2 bạn đầu hàng của mỗi đ ội chạy lên
chon một chai nước về đứng đầu hàng chuyền qua đầu bạn tiếp
theo sẽ chuyền cho bạn đứng sau mình, cứ như vậy cho đến bạn
cuối cùng. Bạn cuối cùng mang chai nước đặt lên rỗ, cú như vậy
mà đội nào nhiều chai nước hơn thì đội đó chiến thắng.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô mở nhạc cổ động cho 2 đội chơi hứng
thú.
* Giáo dục: Các bạn đã giúp cậu bé Tích Chu rất là vui nhưng các
bạn nhớ không được trèo leo lên những nơi cao khi không có
người lớn mà phải chơi ở những nơi vừa tầm của cc. không vứt rác
xuống ao hồ sông suối để bảo vệ nguồn nước trong sạch.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Cc ơi nhờ cc mà bà Tích Chu đã trở lại thành người đấy. Bây giờ
bạn Tích Chu rất là ngoan ngoãn và biết quan tâm thương bà hơn,
Tích Chu cảm ơn các bạn, để cảm ơn cc Tích Chu mời các con
ngắm vườn hoa nhà bạn.
- Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng vài phút, ra ngoài rửa tay, giáo dục
VSMT.

Giáo viên:


- Lắng nghe.
- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe và đi
lại hít thở.


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động 1:
- TC: Thi tài nhanh trí “ Trèo qua ghế dài 1,5-30cm”.
* Hoạt động 2:
- Xem tranh ảnh về một số nguồn nước.
* Hoạt động 3:
- Truyện “ Giọt nước tí xíu”.
Đánh giá cuối ngày:
*Sức khoẻ trẻ:
……………………………………………………………………………….
* Kiến thức :
………………………………………………………………………………..
*Kỹ năng:
………………………………………………………………………………..
* Thaí độ :
...........................................................................................................................
* Những cháu nổi trội :
………………………………………………………………………………..


Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Thứ 3 ngày 09 tháng 03 năm 2014

HĐCCĐ: BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN THƯỜNG GẶP
TCDG:
CÁ SẤU LÊN BỜ
I.Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên được hít thở không khí ngoài trời.
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi.
- Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, phản xạ của trẻ.
- Trẻ được chơi thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ.
II. Chuẩn bị :
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ rộng rãi và an toàn.
- Chậu nước, bình tưới nước, cát, khuôn bánh...
- Hột hạt, tranh tô màu.
III. Nội dung tích hợp:
ÂN: Nắng sớm.
* Hình thức cung cấp: Quan sát, trải nghiệm, dùng lời
IV. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp khi ngắm
nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên
Cô cùng trẻ hát bài” Nắng sớm”
Đàm thoại với trẻ về bài hát .

Bài hát nói về gì vậy các con?
- Nắng có đẹp không các con?
- Nắng giúp ích gì cho ta các con?
- Nhờ có ánh nắng mà cảnh vạt thiên nhiên được trở
nên tươi đẹp phải không các con?

Giáo viên:

Hoạt động của trẻ

Trẻ hát.
Trẻ hát.
Trẻ lắng nghe.
Trẻ thực hiện.


Trường Mầm non
Nắng cho ta ánh sáng, giúp cho cây cối xanh tươi . Các
con nhìn xem cảnh vật thiên nhiên xung quanh chúng ta
có đẹp không?
- Các con có yêu thiên nhiên không?
- Yêu thiên nhiên thì chúng ta phải làm gì?
- NHờ có ánh nắng mà các loài vật mới có thể nhìn thấy
và cùng nhau đi tìm mồi đấy các con. Hôm nay chúng
mình cùng làm những chú các sấu đi bắt mồi nhé!
* Hoạt động 2 :
Trò chơi dân gian “ Cá sấu lên bờ ”
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.( theo nhạc)
Sau đó dừng lại .
* Hôm nay các con cùng cô chơi trò “ Cá sấu lên bờ “

nhé!
- Cô nêu tên trò chơi ,luật chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi cô theo dõi và chơi cùng trẻ.
- Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Hoạt động 3: Chơi tự do :
+ 1 nhóm xem tranh.
+ Xếp hột hạt
+ Tô màu tranh
-Cho trẻ chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.
Nhắc nhở trẻ khi chơi.
Cho trẻ vệ sinh, cô giáo dục trẻ./

Giáo án 4 – 5 tuổi
Trẻ thực hiện.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi.
Trẻ chơi.

Trẻ đi vệ sinh.

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Thứ 3 ngày 09 tháng 03 năm 2014


Chuyện : GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí xíu,
Ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu truyện, hiện tượng mưa là do
sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành
mưa rơi xuống.
- Hiểu từ khó “Tí xíu” là rất nhỏ
- Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất
2. Kỹ năng :
- Trẻ lắng nghe và nhớ nội dung câu truyện.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu truyện, trẻ thể hiện
được một số lời thoại của các nhân vật : Ông Mặt Trời, Giọt nước.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học.
- Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
II - CHUẨN BỊ
- Tranh lật. Slide.
III- NỘI DUNG TÍCH HỢP:
Âm nhạc: Cho tôi đi làm mưa với
* Hình thức cung cấp: Dùng lời, đàm thoại, hình ảnh trực quan
IV- CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô

Giáo viên:

Hoạt động của trẻ.


Trường Mầm non

1/ Hoạt động 1:
- Cô cùng trẻ hát bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài gì ? Mưa cho ta thật nhiều nước ,
những giọt nước thật bé bỏng , và trong lành, mưa có
mặt ở khắp mọi nơi và để hiểu thêm về mưa , và mưa có
từ đâu . Chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện “ Tích
Chu nhé”
2/Hoạt động 2:
Cô kể lần 1 kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
Cô kể lần 2 : máy tính
- Các con có biết “ Tí Xíu” là như thế nào không ?
“ Tí Xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu
truyện là một giọt nước rất bé. Cô cho trẻ xem hình ảnh
các giọt nước to nhỏ khác nhau trên màn hình để trẻ so
sánh.
- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?
- Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. Ông
Mặt Trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển. Ông Mặt
Trời nói gì với Tí Xíu?
- Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?
- Tí xíu Biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao. Trước
khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ Biển Cả?
- Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy
như thế nào?
- Qua câu truyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra
như thế nào?
- Thế các con có biết nước dùng để làm gì không?
=> Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới

cây…Nước còn là môi trường sống của động vật sống
dưới nước. Nước rất cần cho sự sống.
- Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm như thế
nào?
- Các con đã biết rất nhiều bài thơ, bài đồng dao về
nước. Bây giờ cô và các con cùng đọc một bài đồng dao,
các con thích đọc bài nào?
* Kể lần 3: Sau đây, cô và các con cùng gặp lại bạn Tí

Giáo viên:

Giáo án 4 – 5 tuổi
- Trẻ hát và vận động theo
băng nhạc.
- Trẻ trả lời
- Trẻ ngồi quanh cô
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ về chỗ ngồi
- Trẻ trả lời và mô phỏng theo
ý hiểu của mình
- Trẻ trả lời
- Trẻ bắt chước: Thể hiện
bằng giọng nói và vẻ mặt.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời bằng hiểu biết và
kinh nghiệm của mình…
- Trẻ trả lời
- Trẻ bắt chước
- Trẻ nói và mô phỏng động

tác
- Trẻ trả lời

- Trẻ đọc một bài đồng dao
mà trẻ biết.
- Trẻ xem phim qua máy


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Xíu trong bộ phim hoạt hình“ Giọt nước Tí xíu “.
3/ Hoạt động 3:
Trò chơi “ Làm mưa”có sử dụng các mũ đồ chơi(giọt
nước, ông mặt trời)
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Làm mưa” : Cô đóng vai ông
Mặt Trời, trẻ làm các giọt nước và chơi, lần sau cô đổi
vai chơi cho trẻ.

chiếu đa năng.
- Trẻ chơi cùng cô, làm mưa
to, mưa nhỏ.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động 1:
- Xem một số hình ảnh về một số hiện tượng tự nhiên.
* Hoạt động 2:
- Đọc thơ “ Trăng sáng”.
* Hoạt động 3:

- Chơi tự do
Đánh giá cuối ngày:
*Sức khoẻ trẻ:
……………………………………………………………………………….
* Kiến thức :
………………………………………………………………………………..
*Kỹ năng:
………………………………………………………………………………..
* Thaí độ :
...........................................................................................................................
* Những cháu nổi trội :
………………………………………………………………………………..

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Thứ 4 ngày 10 tháng 03 năm 2014

HĐCCĐ: BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN THƯỜNG GẶP
TCVĐ:
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
1.Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên được hít thở không khí ngoài trời.
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi.
- Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, phản xạ của trẻ.
- Trẻ được chơi thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ.

2.Chuẩn bị :
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ rộng rãi và an toàn.
- Chậu nước, bình tưới nước, cát, khuôn bánh...
- Hột hạt, tranh tô màu.
3 .Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Biết được một số hiện tượng tự nhiên
thường gặp
Cô cùng trẻ hát bài” Nắng sớm”
Đàm thoại với trẻ về bài hát .
Bài hát nói về gì vậy các con?
- Nắng có đẹp không các con?
- Nắng giúp ích gì cho ta các con?
-> Nắng là một hiện tượng tự nhiên đấy các con à!
Giáo viên:

Hoạt động của trẻ

Trẻ hát.
Trẻ hát.
Trẻ lắng nghe.


Trường Mầm non
Ngoài nắng thì còn hiện tượng tự nhiên thường gặp
nào nữa?
- Mưa : Mưa cũng là một hiện tượng tự nhiên giúp cho
ta có nước để sinh hoạt hằng ngày.
- Các con à! Trái đất của chúng ta có rất nhiều tượng
tự nhiên nhưng thường gặp nhất là mưa và nắng , nắng

thì cho ta ánh sáng, còn mưa cho ta nhiều nước. Cho
nên chúng ta phải biết quý và trân trọng những gì mà
tự nhiên ban tặng nhé!
* Hoạt động 2 :
Trò chơi vận động “ Trời nắng trời mưa ”
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.( theo nhạc)
- cô giới thiệu tên trò chơi
- cách chơi: khi có hiệu lệnh trời mưa thì trẻ phải
chạy tìm cho mình một gốc cây để trú mưa
- luật chơi: trẻ nào tìm không được gốc cây để trú
mưa thì trẻ đó phai ra ngoài một lần chơi
- tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: Chơi tự do :
+ 1 nhóm xem tranh.
+ Xếp hột hạt
+ Tô màu tranh
-Cho trẻ chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.
Nhắc nhở trẻ khi chơi.
Cho trẻ vệ sinh, cô giáo dục trẻ./

Giáo án 4 – 5 tuổi

Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi.
Trẻ chơi.


Trẻ đi vệ sinh.

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Thứ 5 ngày 11 tháng 03 năm 2014

HĐCCĐ: BIẾT ĐƯỢC MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN THƯỜNG GẶP
TCDG:
CÁ SẤU LÊN BỜ
I.Mục đích yêu cầu:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên được hít thở không khí ngoài trời.
- Trẻ chơi đúng luật và hứng thú khi chơi.
- Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, phản xạ của trẻ.
- Trẻ được chơi thoải mái, đảm bảo an toàn cho trẻ.
II.Chuẩn bị :
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ rộng rãi và an toàn.
- Chậu nước, bình tưới nước, cát, khuôn bánh...
- Hột hạt, tranh tô màu.
III. Nội dung tích hợp:
ÂN: Nắng sớm.
* Hình thức cung cấp: Quan sát, trải nghiệm, dùng lời
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp khi ngắm

nhìn vẻ đẹp của thiên nhiên
Cô cùng trẻ hát bài” Nắng sớm”
Đàm thoại với trẻ về bài hát .

Giáo viên:

Trẻ hát.


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

Bài hát nói về gì vậy các con?
- Nắng có đẹp không các con?
- Nắng giúp ích gì cho ta các con?
- Nhờ có ánh nắng mà cảnh vạt thiên nhiên được trở
nên tươi đẹp phải không các con?
Nắng cho ta ánh sáng, giúp cho cây cối xanh tươi . Các
con nhìn xem cảnh vật thiên nhiên xung quanh chúng ta
có đẹp không?
- Các con có yêu thiên nhiên không?
- Yêu thiên nhiên thì chúng ta phải làm gì?
- NHờ có ánh nắng mà các loài vật mới có thể nhìn thấy
và cùng nhau đi tìm mồi đấy các con. Hôm nay chúng
mình cùng làm những chú các sấu đi bắt mồi nhé!
* Hoạt động 2 :
Trò chơi dân gian “ Cá sấu lên bờ ”
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.( theo nhạc)
Sau đó dừng lại .

* Hôm nay các con cùng cô chơi trò “ Cá sấu lên bờ “
nhé!
- Cô nêu tên trò chơi ,luật chơi, cách chơi.
-Trẻ chơi cô theo dõi và chơi cùng trẻ.
- Cho trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Hoạt động 3: Chơi tự do :
+ 1 nhóm xem tranh.
+ Xếp hột hạt
+ Tô màu tranh
-Cho trẻ chơi, cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.
Nhắc nhở trẻ khi chơi.
Cho trẻ vệ sinh, cô giáo dục trẻ./

Trẻ hát.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện.
Trẻ lắng nghe.

Trẻ chơi.
Trẻ chơi.

Trẻ đi vệ sinh.

Thứ 5 ngày 10 tháng 04 năm 2014
M ôn: ÂM NH ẠC
Giáo viên:



Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi
VĐMH: TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
Nghe hát: BÈO DẠT MÂY TRÔI

I. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét đặc điểm đặc trưng khi thời tiết thay đổi, phân biệt trời nắng và trời mưa.
- Nhận biết sự cần thiết của nắng và mưa đối với mọi loài, mọi vật và con người.
- Rèn KN đếm và nhận biết các số lượng tương ứng, KN ca hát và vận động theo nhạc.
- Phát triển trí nhớ có chủ định, tư duy ngôn ngữ , quan sát và phản xạ nhanh với hiệu
lệnh.
- Giáo dục trẻ ý thức tự lập trong các hoạt động nhận thức.
II. Chuẩn bị :
- Mũ thỏ
- Máy, đàn, băng nhạc có bài hát “ trời nắng, trời mưa ”, “bèo dạt mây trôi”.
III. Nội dung tích hợp:
- Trò chơi: “Nắng và mưa”.
* Hình thức cung cấp: Trực quan, dùng lời, thực hành.
IV. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1:
- TC băng reo “ Nắng và mưa ”: cô cho trẻ nói và thực hiện các - Trẻ thực hiện theo
động tác cùng với cô …
yêu cầu của cô.
+ Trời nắng – Đội nón : 2 bàn tay úp xuống phía trên đầu …
+ Trời mưa – Che dù : 2 bàn tay dăn vào nhau ngửa ra che

trên đầu …
+ Mưa rơi – Tí tách tí tách … : 2 ngón tay chỏ vỗ vào nhau
+ Mưa to – Lộp bộp lộp bộp … : 2 bàn tay vỗ mạnh vào
nhau …
+ Gió thổi mạnh – Cây nghiêng : 2 tay đưa lên khỏi đầu,
nghiêng qua nghiêng lại.
+ Sấm chớp – Ầm ầm … : nắm bàn tay đưa lên đưa xuống …
- Cô trò chuyện với trẻ:
+ Trời nắng như thế nào nhỉ ? … Bầu trời khi nắng ra sao?
+ Con người có cần trời nắng không? … Cần trời nắng để làm
gì?
+ Nếu trời nắng lâu thì chuyện gì sẽ xảy ra? ( hạn hán, mất
mùa … )
+ Làm sao biết trời sắp mưa? … Những dấu hiệu nào báo cho
biết trời sắp mưa?

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

+ Khi trời mưa xuống, mọi vật ra sao?
+ Bạn có thích trời mưa không? … Khi trời mưa, bạn cảm thấy thế
nào?
+ Nhưng nếu trời cứ mưa hoài thì chuyện gì sẽ xảy ra? ( lũ
lụt, thiên tai … )
* Hoạt động 2: VĐMH: Trời nắng trời mưa.
- Cô mở nhạc bài “ Trời nắng, trời mưa ” : cô cho trẻ cùng hát

với cô …
- Cô vừa hát vừa vận động minh họa theo lời bài hát cho trẻ
quan sát.
- Tổ chức cho trẻ hát và vận động minh họa theo bài hát kết hợp
với TC “Về đúng nhà”:
+ Cho mỗi trẻ tự lấy một thẻ chấm tròn cầm trên tay (thẻ 1
chấm tròn, 2 chấm tròn,
+ Giới thiệu các ngôi nhà “Thỏ” có dán hình các chú thỏ (1 thỏ,
2 thỏ , 3 … )
+ Yêu cầu chơi: khi hát đến cuối bài thì chạy nhanh về nhà có
dán số lượng “ Thỏ ” bằng với số chấm tròn trong thẻ mà trẻ
đang cầm …
- Có thể cho trẻ đổi thẻ cho nhau và chơi tiếp tục …
• Hoạt động 3: Nghe h át: Bèo dạt mây trôi
- Cc ơi! Nãy giờ cô cháu mình cùng hát và vận động ca ngợi về
các chú thỏ rất là vui rồi. Vậy để cảm ơn các con nên chú thỏ rất
muốn mời chúng ta đi đến một làng điệu dân ca quan họ Bắc
Ninh đấy, lớp mình cùng với các chú Thỏ ghé thăm quê hương
quan họ Bác Ninh qua màng ảnh nhỏ nhé!
- Mở hình ảnh cho trẻ xem:
+ Người dân quan họ Bắc Ninh.
+ Người dân đang hát dân ca.
- Cc đến với dân ca quan họ Bắc Ninh là đến với một làn điệu
dân ca thật mượt mà và sâu lắng, chứa đựng biết bao tình cảm,
giai điệu trữ tình ngọt ngào ấy đã đi sâu vào lòng người. Và nó
đang đi vào những tâm hồn trẻ thơ cc. Lớp mình sẽ được thưởng
thức qua bài hát “ Bèo dạt mây trôi” nhé!.
- Cô hát và đàn cho trẻ nghe.
- Cc vừa vừa nghe bài hát gì? Bài hát thuộc dân ca vùng miền
nào?

- Cc ạ! Bài hát ca ngợi tình yêu đôi lứa của tất người dân Việt
Nam với một tình yêu rất chân thành và tình cảm đó sẽ được lớp
Giáo viên:

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ vận động cùng cô

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ xem hình ảnh trên
ti vi.

- Trẻ lắng nghe


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

mình nghe qua một lần nữa!
- Cô mở nhạc phụ hoạ theo lời bài hát.
- Giai điệu thật mượt mà và em dịu. Vậy cô cháu mình cùng
múa phụ hoạ theo lời ca này nhé!
- Trẻ múa phụ hoạ cùng cô.
- Trẻ múa phụ hoạ
- Nhận xét.
cùng cô.
- Kết thúc: Cho trẻ hát lại bài “Trời nắng trời mưa”.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.


Thứ 5 ngày 10 tháng 04 năm 2014

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Hoạt động 1:
-Cho trẻ hát múa đân ca
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ:
*Hoạt động 2:
-Cho trẻ xem tranh các hiện tượng tự nhiên
-Trẻ nhận xét tranh
-Cô giáo dục
* NHẬN XÉT CUỐI NGÀY :
- Sức khỏe:...............................................................................................................................
- Kiến thức:………………………………………………………………………………….
- Kỹ năng:……………………………………………………………………………………
-Thái độ:……………………………………………………………………………………..

Giáo viên:


Trường Mầm non

Giáo án 4 – 5 tuổi


Thứ 5 ngày 11 tháng 03 năm 2014

Môn: TOÁN
ĐỀ TÀI :XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỒ VẬT SO VỚI BẠN KHÁC
I/ Yêu cầu:
- Trẻ xác định được vị trí của đồ vật so với bạn khác
- Trẻ tham gia giờ học tích cực.
- Trẻ chơi thành thạo các trò chơi.
- Trẻ có trí nhớ và tư duy tốt
- Gd trẻ biết giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước
II/ Chuẩn bị:
- Đặt thêm một số đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp, chuyển vị trí của một số đồ dùng
trong lớp.
- Mỗi trẻ một đồ chơi cầm tay.
III/ Nội dung tích hợp:
- ÂN: “ Đường em đi”.
- GDVSMT: Giữ gìn đồ dùng, chơi xong cất dúng nơi qui định.
* Hình thức cung cấp: Quan sát, thực hành, luyện tập.
IV/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1:
Cho cả lớp hát bài “Nắng sớm”
Chúng mình vừa hát bài nắng sớm bài hát thật hay và nhí
nhảnh phải không nào! Nhờ những tia nắng dịu nhẹ của buổi
sáng đã làm cho da của chúng ta thêm rắn chắc và khỏe
mạnh đấy các con!
2. Hoạt động 2:
* Ôn tập phần xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ:
Trò chơi:“Làm theo hiệu lệnh”

- Cho trẻ giơ tay phải, dùng tay phải làm động tác mô
phỏng.
- Cho trẻ đưa tay trái lên dùng tay trái mô phỏng làm
động tác cầm cốc, cầm bát ăn cơm.
Giáo viên:

Hoạt động của
cháu.
- Trẻ hát cùng
cô.

Trẻ thực hiện theo
hiệu lệnh của cô.


×