Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Kế hoạch giảng dạy môn tin học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.15 KB, 19 trang )

SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: TIN HỌC
HỌC KÌ: I
Tuần

1
(24-29/08)

3
(07-12/15)

4
(14-

Tiết

KHỐI 10

NĂM HỌC 2015-2016

Nội dung

Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học
Tiết 1
§1: Tin học là một ngành khoa học


• Biết tin học là một ngành khoa học.
• Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của
ngành khoa học tin học là do nhu cầu khai
thác tài nguyên thông tin.
• Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các
lĩnh vực.
• Biết những đặc tính ưu việt của máy tính.
Tiết 2
§2: Thông tin và dữ liệu (mục 1,2,3,4)
• Biết khái niệm thông tin, dữ liệu.
• Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy
tính.
• Biết khái niệm mã hoá thông tin.
• Khối 10-11 học tuần 1, khối 12 học tuần 7
Tiết 3
§2: Thông tin và dữ liệu (mục 5)
Tiết 4
Bài tập và thực hành 1
• Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy
tính.
• Thực hiện được mã hoá số nguyên, xâu kí
tự đơn giản.
• Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
Tiết 5
§3: Giới thiệu về máy tính (mục 1,2,3)
• Biết chức năng của các thiết bị chính của
máy tính.
• Biết máy tính làm việc theo nguyên lý Phôn
Nôi-Man.
Tiết 6

§3: Giới thiệu về máy tính (mục 4,5,6)
Tiết 7
§3: Giới thiệu về máy tính (mục 7,8)
Tiết 8
Bài tập và thực hành 2
• Nhận biết được các bộ phận chính của máy
1

Người
Thực
hiện

Ghi
chú


19/09/15)

5
(2126/09/15)

Tiết 9

Tiết 10
6
(2803/10/15)

9
(1924/10/15)


Tiết 11
Tiết 12
Tiết 13
Tiết 14
Tiết 15
Tiết 16
Tiết 17

Tiết 18

10
(2631/10/15)

Tiết 19

Tiết 20

tính và một số thiết bị ngoại vi.
• Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình,
máy in.
• Làm quen với bàn phím, chuột
§4: Bài toán và thuật toán (mục 1, mục 2:
Khái niệm, diễn tả thuật toán bằng cách liệt
kê)
• Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các
đặc trưng chính của thuật toán.
• Hiểu một số thuật toán thông dụng.
• Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng ngôn
ngữ liệt kê (dùng ngôn ngữ tự nhiên).
• Mô tả được thuật toán giải một số bài toán

đơn giản bằng ngôn ngữ liệt kê.
§4: Bài toán và thuật toán (mục 2-diễn tả
thuật toán bằng sơ đồ khối, tính chất của
thuật toán)
§4: Bài toán và thuật toán (mục 3–ví dụ 2 Bài
toán sắp xếp)
§4: Bài toán và thuật toán (mục 3–ví dụ 3 Bài
toán tìm kiếm tuần tự)
Bài tập
Bài tập
Bài tập
Kiểm tra 45 phút
§5: Ngôn ngữ lập trình
• Biết ngôn ngữ lập trình dùng để diễn đạt
thuật toán.
• Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp
ngữ và ngôn ngữ bậc cao.
§6: Giải bài toán trên máy tính
Kiến thức, Kĩ năng:
• Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài
toán trên máy tính.
§7: Phần mềm máy tính
• Biết khái niệm phần mềm máy tính.
• Phân biệt được chức năng của phần mềm hệ
thống và phần mềm ứng dụng.
§8: Những ứng dụng của tin học
• Biết ứng dụng chủ yếu của MTĐT trong các
lĩnh vực đời sống xã hội.
• Biết rằng có thể sử dụng một số chương
trình ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập,

2


11
(0207/11/15)

12
(0914/11/15)

13
(1621/11/15)

14
(2328/11/15)

15
(30/1105/12/15)

làm việc và giải trí.
Tiết 21 §9: Tin học và xã hội
• Biết ảnh hưởng của tin học đối với sự phát
triển của xã hội.
• Biết những vấn đề thuộc văn hoá và pháp
luật trong xã hội tin học hoá.
• Có hành vi và thái độ đúng đắn về những
vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng
máy tính.
Chương II: Hệ điều hành
Tiết 22 §10: Khái niệm hệ điều hành
• Biết khái niệm hệ điều hành. Nhận thức

đúng về vai trò và vị trí của hệ điều hành.
• Biết các chức năng và thành phần của hệ
điều hành.
Tiết 23 §11: Tệp và quản lý tệp
• Biết khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp.
• Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục.
• Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường
dẫn.
• Được đặt tên tệp, thư mục.
Tiết 24 §12: Giao tiếp với hệ điều hành
• Biết có hai cách làm việc với hệ điều hành.
• Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ
thống.
Tiết 25 Bài tập và thực hành 3 (phần a)
• Thực hiện các thao tác vào/ra hệ thống
• Thực hiện được các thao tác cơ bản với
chuột, bàn phím.
Tiết 26 Bài tập và thực hành 3 (phần b, c, d)
Tiết 27 Bài tập và thực hành 4 (phần: a, b, c)
• Làm quen các thao tác cơ bản với của sổ,
biểu tượng, bảng chọn.
• Biết ý nghĩa các thành phần chủ yếu của
một cửa sổ và màn hình nền.
• Biết chạy chương trình bằng cách sử dụng
bảng chọn.
Tiết 28 Bài tập và thực hành 4 (phần: d, e, f)
Tiết 29 Bài tập và thực hành 5 (phần: a, b)
• Thực hiện một số thao tác cơ bản với tệp và
thư mục.
• Làm quen với hệ thống quản lí tệp.

Tiết 30 Bài tập và thực hành 5 (phần: c, d)
3


16
17
(1419/12/15)

18
(21HỌC KÌ II:
Tuần

Tiết 31
Tiết 32
Tiết 33

Tiết 34
Tiết 35
Tiết 36
Tiết

Bài tập và thực hành 5 (phần: e)
Kiểm tra thực hành
§13: Một số hệ điều hành thông dụng
• Biết có hệ điều hành.
• Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ
điều hành hiện nay.
Bài tập
Ôn tập
Thi học kì 1

Nội dung

Chương III: Soạn thảo văn bản
20
Tiết 37 §14: Khái niệm soạn thảo văn bản (mục 1)
(04• Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo
09/01/16
văn bản.
)
• Biết một số quy ước trong soạn thảo văn
bản.
• Biết khái niệm về định dạng văn bản.
• Có khái niệm về các vấn đề xử lí chữ Việt
trong soạn thảo văn bản.
Tiết 38 §14: Khái niệm soạn thảo văn bản (mục 2, 3)
21
Tiết 39 Bài tập
(11Tiết 40 §15: Làm quen với Microsoft Word (mục 1,
2)
• Biết cách khởi động và kết thúc hệ soạn
thảo văn bản.
• Biết một số thành phần chính trên màn hình
làm việc của hệ soạn thảo văn bản.
• Biết cách soạn thảo văn bản đơn giản: Tạo
văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản
trên đĩa.
22
Tiết 41 §15: Làm quen với Microsoft Word (mục 3)
Tiết 42 Bài tập và thực hành 6 (phần a, b)
(18• Thực hiện được khởi động/ kết thúc hệ

23/01/16
soạn thảo văn bản.
)
• Nhận biết một số thành phần trên màn hình
chính của hệ soạn thảo văn bản.
• Thực hiện được một số lệnh cơ bản: Mở
văn bản mới để soạn thảo, mở văn bản đã có,
lưu, xoá, sao chép, di chuyển văn bản.
• Soạn thảo được một văn bản tiếng Việt đơn
4

Người
thực
hiện

Ghi
chú


23
Tiết 43
(2530/01/16 Tiết 44
)

24
Tiết 45
(0106/02/16
)

Tiết 46

Tiết 47

25
(1520/02/16 Tiết 48
)

26
Tiết 49
(2227/02/16 Tiết 50
)

27
(29/0205/03/16
)

28

Tiết 51
Tiết 52

Tiết 53
Tiết 54

giản.
Bài tập và thực hành 6 (phần c, luyện tập
bằng bài tập khác)
§16: Định dạng văn bản
• Hiểu khái niệm định dạng kí tự, định dạng
đoạn văn bản, định dạng trang văn bản.
• Biết cách định dạng kí tự, đoạn và trang

văn bản.
Bài tập và thực hành 7 (phần a)
• Thực hiện được việc định dạng văn bản
theo mẫu.
• Thực hiện được việc định dạng kí tự, đoạn
văn bản.
• Rèn luyện kĩ năng gõ văn bản tiếng Việt.
Bài tập và thực hành 7 (phần b)
Bài tập và thực hành 7 (luyện tập bằng một
bài tập khác)
§17: Một số chức năng khác
• Biết cách định dạng kiểu danh sách liệt kê
dạng kí hiệu và số thứ tự.
• Biết ngắt trang và đánh số trang văn bản.
• Biết cách xem văn bản trước khi in và biết
cách in văn bản.
§18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo
• Biết các thao tác tìm kiếm và thay thế.
Bài tập và thực hành 8 (phần a, b, c)
• Thực hiện được việc định dạng văn bản
theo kiểu danh sách liệt kê dạng kí hiệu và kí
tự.
• Thự hiện được việc đánh số trang và in văn
bản.
• Thực hiện được thao tác tìm kiếm, tìm
kiếm và thay thế một từ hay một câu.
Bài tập và thực hành 8 (phần d, e)
§19: Tạo và làm việc với bảng
• Biết khi nào nên tổ chức thông tin dưới
dạng bảng.

• Biết các thao tác: tạo bảng; chèn, xoá, tách,
gộp các ô, hàng và cột.
• Biết soạn thảo và định dạng, định dạng văn
bản trong ô.
Bài tập
Bài tập và thực hành 9 (phần a)
5


(0712/03/16
)
Tiết 55
Tiết 56
Tiết 57

30
Tiết 58
(2126/03/16
)

Tiết 59
31
Tiết 60
(28/0302/04/16
)

Tiết 61
32
Tiết 62
(0409/04/16

)
Tiết 63
Tiết 64
Tiết 65
33
(1116/04/16
)

• Thực hiện được tạo bảng, tách ô, gộp ô,
nhập văn bản vào bảng, định dạng văn bản
trong ô.
Bài tập và thực hành 9 (phần b)
Kiểm tra thực hành
§20: Mạng máy tính
• Biết nhu cầu kết nối mạng máy tính.
• Biết khái niệm mạng máy tính, phân loại
mạng máy tính.
§21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (Mục
1, 2 a,b)
• Biết được khái niệm Internet, các lợi ích
chính của Internet, sơ lược về giao thức
TCP/IP.
• Biết các phương thức kết nối thông dụng
với Internet.
• Biết khái niệm địa chỉ IP.
§21: Mạng thông tin toàn cầu Internet (mục 2
c, 3)
§22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet
(mục 1, 2)
• Biết khái niệm hệ thốngWWW, siêu văn

bản.
• Biết khái niệm trang web, website, trình
duyệt web.
• Biết chức năng của trình duyệt web.
• Biết dịch vụ truy cập, tìm kiếm thông tin
trên Internet.
• Biết khái niệm thư điện tử, cách gửi/nhận
thư điện tử.
§22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet
(mục 3, 4)
Bài tập và thực hành 10
• Biết chức năng trình duyệt web.
• Sử dụng được trình duyệt web.
Bài tập và thực hành 10
Kiểm tra 45 phút
Bài tập và thực hành 11
• Thực hiện được việc đăng kí một hộp thư
điện tử mới.
• Thực hiện được việc đọc, soạn và gửi thư
điện tử.
• Thực hiện được việc tìm kiếm thông tin
6


36
(0207/05/15
)

Tiết 66
Tiết 67

Tiết 68
Tiết 69
Tiết 70

đơn giản bằng máy tìm kiếm.
Bài tập và thực hành 11
Bài tập và thực hành 11
Bài tập
Ôn tập
Thi học kì 2

DUYỆT
Ngày…..tháng…..năm 201…

GIÁO VIÊN DẠY

TỔ TRƯỞNG CM

……………………………….

Nguyễn Triều Thảo

……………………………….

7


SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: TIN HỌC
HỌC KÌ: I
Tuần

1
(24-29/08)

2
(31/0805/09/15)

3
(07-

Tiết

KHỐI 11

NĂM HỌC 2015-2016

Nội dung

Chương I. Một số khái niệm lập trình và ngôn ngữ
lập trình
§1 Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
• Biết vai trò của chương trình dịch, khái niệm
biên dịch và thông dịch.

Tiết 1 • Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập
trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
• Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt
tên đúng trong ngôn ngữ lập trình cụ thể.
§2 Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
• Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ
bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
• Biết các khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành
Tiết 2 riêng (từ khoá), hằng và biến.
• Biết các quy định về tên, hằng và biến trong
ngôn ngữ lập trình cụ thể.
• Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận
biết được tên sai quy định.
Chương II. Chương trình đơn giản
§3 Cấu trúc chương trình
• Biết cấu trúc chung và các thành phần của
Tiết 3 một chương trình đơn giản.
• Nhận biết các thành phần của một chương
trình đơn giản
§4 Một số kiểu dữ liệu chuẩn
§5 Khai báo biến
• Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn, nguyên,
Tiết 4
thực, kí tự, logic.
• Hiểu cách khai báo biến.
• Thực hiện được khai báo biến đúng cú pháp.
Tiết 5 §6 Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
• Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số
8


Người
thực
hiện

Ghi
chú


12/09/15)

Tiết 6

4
(1419/09/15)

5
(216
(2803/10/15)

7
(0510/10/15)

học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
• Viết được một số biểu thức số học và logic
đơn giản với các phép toán thông dụng.
• Hiểu lệnh gán và viết được lệnh gán.
§7 Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
§8 Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh
chương trình.
• Biết các lệnh vào/ ra đơn giản để nhập dữ

liệu từ bàn phím hoặc đưa dữ liệu ra màn hình.
• Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
• Biết các bước: Soạn thảo, dịch, thực hiện và
hiệu chỉnh chương trình.
• Biết một số công cụ của môi trường lập trình
cụ thể.
• Biết cách sử dụng chương trình dịch để phát
hiện và sửa những lỗi đơn giản.

Bài tập và thực hành 1
• Viết được một chương trình hoàn chỉnh đơn
giản.
• Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu trong
Tiết 7 soạn thảo, lưu, dịch và chỉnh sửa chương trình
dựa trên thông báo lỗi của chương trình dịch,
chạy chương trình.
• Nhận thức được cần nghiêm túc, cẩn thận và
chính xác khi làm việc với ngôn ngữ lập trình.
Tiết 8 Bài tập và thực hành 1
Tiết 9 Bài tập
Tiết 10 Kiểm tra 45 phút
Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
§9 Cấu trúc rẽ nhánh (mục 1, 2, 3)
• Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong
việc giải quyết các bài toán.
• Hiểu cơ chế hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh
dạng thiếu và dạng đủ.
Tiết 11
• Hiểu câu lệnh ghép
• Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh đẻ mô tả

thuật toán của một số bài toán đơn giản.
• Viết được các lệnh rẽ nhánh áp dụng trong
một số trường hợp đơn giản.
Tiết 12 §9 Cấu trúc rẽ nhánh (mục 4)
Tiết 13
Bài tập
9


Tiết 14

8
(129
HỌC KÌ: II
Tuần

Tiết 15
Tiết 16
Tiết 17
Tiết 18
Tiết

§10 Cấu trúc lặp (mục 1, 2)
• Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu
diễn thuật toán.
• Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước,
cấu trúc lặp với số lần định trước.
• Biết cách vận dụng từng loại cấu trúc lặp
phù hợp với tình huống cụ thể, đơn giản.
• Mô tả thuật toán của một số bài toán đơn

giản có sử dụng lệnh lặp.
• Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện
trước, lệnh lặp với số lần chưa định trước.
• Viết được thuật toán của một số bài toán đơn
giản.
§10 Cấu trúc lặp (mục 3)
Bài tập
Ôn tập
Thi học kì 1
Nội dung

Chương III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
10
Bài tập và thực hành 2
(26• Xây dựng chương trình có sử dụng cấu trúc
31/10/15) Tiết 19 rẽ nhánh.
• Sử dụng một số công cụ hiệu chỉnh chương
trình.
Tiết 20 Bài tập và thực hành 2
11
Tiết 21 Bài tập
(02Tiết 22 Bài tập
12
Tiết 23 Bài tập
(09Chương IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
14/11/15)
§11 Kiểu mảng (mục 1: a)
• Hiểu khái niệm mảng 1 chiều và hai chiều.
• Hiểu cách khai báo và truy cập đến các
phần tử của mảng.

Tiết 24
• Cài đặt được thuật toán của một số bài toán
đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.
• Thực hiện được khai báo mảng, truy cập,
tính toán các phần tử của mảng.
13
Tiết 25 §11 Kiểu mảng (mục 1: b)
Tiết 26 Bài tập (một số bài tập thêm ở phần mảng 1
10

Người
thực
hiện

Ghi
chú


(1621/11/15)
14
(2328/11/15)

chiều)

Bài tập và thực hành 3
• Nhận biết khai báo mảng.
• Biết cách nhập dữ liệu cho mảng từ bàn
Tiết 27
phím.
• Biết cách duyệt phần tử của mảng và truy

cập từng phần tử của mảng.
Tiết 28 Bài tập và thực hành 3
15
Bài tập và thực hành 4
(30/11• Củng cố khai báo mảng, duyệt, truy cập các
05/12/15)
phần tử của mảng.
Tiết 29 • Hiểu cách cài đặt thuật toán sắp xếp các
phần tử của một dãy (Bằng tráo đổi).
• Có ý thức lựa chọn thuật toán có khối
lượng tính toán ít nhất có thể.
Tiết 30 Bài tập và thực hành 4
16
§12 Kiểu xâu (mục 1, 2)
(07• Biết xâu là một dãy kí tự (có thể coi xâu là
12/12/15)
mảng một chiều).
Tiết 31 • Biết cách khai báo xâu, truy cập phần tử
của xâu.
• Biết một số thủ tục, hàm thông dụng về
xâu.
Tiết 32 §12 Kiểu xâu (mục 3)
17
Tiết 33 Bài tập
(14Bài tập và thực hành 5
• Biết khai báo xâu. Biết nhập xâu vào từ bàn
Tiết 34 phím, đưa xâu ra màn hình.
• Truy cập phần tử của xâu.
• Sử dụng một số hàm, thủ tục xử lí xâu.
18

Tiết 35 Bài tập và thực hành 5
(21Tiết 36 Bài tập
19
Tiết 37 Kiểm tra 45 phút
Chương V. Tệp và thao tác với tệp
§14 Kiểu dữ liệu tệp
§15 Thao tác với tệp
• Biết đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp.
• Biết khái niệm về tệp văn bản.
Tiết 38
• Biết các thao tác cơ bản đối với tệp.
• Biết lệnh khai báo tệp văn bản.
• Thực hiện được các thao tác làm việc với
tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi
11


(2802/01/16)
20
(0409/01/16)
21
(1116/01/16)

22
(1823/01/16)

24
(0106/02/16)

tệp, đóng tệp.

• Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc
với tệp.
§16 Ví dụ làm việc với tệp (vd 1)
• Hiểu các thao tác cơ bản làm việc với tệp:
Tiết 39
khai báo, mở tệp, gán tên tệp, đọc/ghi tệp và
đóng tệp.
Tiết 40 §16 Ví dụ làm việc với tệp (vd 2)
Tiết 41 Bài tập
Chương VI. Chương trình con và lập trình có cấu
trúc
§17 Chương trình con và phân loại
• Biết khái niệm chương trình con và lợi ích
của việc sử dụng chương trình con.
• Biết sự khác nhau cơ bản giữa thủ tục và
Tiết 42 hàm.
• Biết cấu trúc của chương trình con.
• Biết quan hệ giữa tham số hình thức, tham
số thực và lời gọi thực hiện chương trình
con.
§18 Ví dụ về cách viết và sử dụng chương
trình con (mục 1)
• Biết cấu trúc của thủ tục, hàm.
• Biết cách viết thủ tục và hàm.
• Nhận biết các thành phần trong đầu của thủ
Tiết 43
tục, hàm.
• Biết cách gọi hàm, thủ tục.
• Nhận biết được lời gọi thủ tục trong
chương trình chính cùng các tham số thực

sự.
§18 Ví dụ về cách viết và sử dụng chương
Tiết 44
trình con (mục 2)
Tiết 45 Bài tập
Tiết 46 Bài tập
Bài tập và thực hành 6
• Nhận biết được: tham số hình thức, tham số
thực sự, tham số giá trị, tham số biến, biến
Tiết 47
toàn cục, biến cục bộ.
• Sử dụng được một số hàm, thủ tục xủa lí
xâu.
Tiết 48 Bài tập và thực hành 6
Tiết 49 Bài tập
Tiết 50 Ôn tập
12


26

Tiết 51 Ôn tập
Tiết 52 Thi học kì 2.

DUYỆT
Ngày…..tháng…..năm 201…

GIÁO VIÊN DẠY

TỔ TRƯỞNG CM


……………………………….

Nguyễn Triều Thảo

……………………………….

13


SỞ GD&ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG THPT NGÃ NĂM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN: TIN HỌC
HỌC KÌ: I
Tuần

1
(03-08/08)

2
(10-15/08)

Tiết

KHỐI: 12


NĂM HỌC 2015-2016

Nội dung

Chương I. Khái niệm về hệ cơ sở dữ liệu
Tiết 1
§1 Một số khái niệm cơ bản (mục 1, 2)
• Biết khái niệm CSDL.
• Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc
sống.
• Biết khái niệm hệ quản trị CSDL.
• Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:
Tính cấu trúc, tính toàn vẹn, tính nhất quán,
tính an toàn và bảo mật thông tin, tính độc lập,
tính không dư thừa.
Tiết 2
§1 Một số khái niệm cơ bản (mục 3)
Tiết 3
§2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (mục 1)
• Biết chức năng của hệ quản trị CSDL.
• Biết vai trò của con người khi làm việc với
hệ CSDL: người quản trị CSDL, người lập
trình ứng dụng, người dùng.
Tiết 4
§2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (mục 3, 4)
Tiết 5
Bài tập và thực hành 1 , Tìm hiểu hệ CSDL
• Biết xác định những công việc cần làm trong
một hoạt động quản lí đơn giản.

• Biết một số công việc cơ bản khi xây dựng
một CSDL đơn giản.
Tiết 6
Bài tập và thực hành 1 , Tìm hiểu hệ CSDL
Tiết 7
Bài tập
Chương II. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MICROSOFT
ACCESS
Tiết 8
§3 Giới thiệu Microsoft Access (mục 1, 2, 3)
• Biết Access là một hệ QTCSDL
• Biết bốn loại đối tượng cơ bản của Access:
bảng (Table), mẫu hỏi (Query), biểu mẫu
(Form), báo cáo (Report)
• Biết khởi động/ kết thúc Access, tạo CSDL
14

Người
thực
hiện

Ghi
chú


3
(17-22/08)

Tiết 9
Tiết 10


Tiết 11
Tiết 12

4
(24-29/08)

Tiết 13
Tiết 14

5
(31/0805/09/15)

Tiết 15

6
(07-12/09)

Tiết 16
Tiết 17

mới, mở CSDL mới, mở CSDL đã có, tạo đối
tượng và mở đối tượng mới và mở một đối
tượng.
§3 Giới thiệu Microsoft Access (mục 4, 5)
§4 Cấu trúc bảng (mục 1)
• Hiểu được các khái niệm chính trong cấu
trúc bảng.
• Biết cách tạo, sửa và lưu cấu trúc bảng.
• Biết khái niệm khoá chính và các bước chỉ

định trong một trường làm khoá chính.
§4 Cấu trúc bảng (muc 2)
Bài tập và thực hành 2. Tạo cấu trúc bảng
• Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi
động và kết thúc Access, tạo CSDL mới.
• Nhận biết được các loại đối tượng, các cửa
sổ của từng loại đối tượng.
• Thực hiện được việc tạo cấu trúc bảng theo
mẫu và chỉ định khoá chính.
• Thực hiện được việc chỉnh sửa và lưu cấu
trúc bảng.
Bài tập và thực hành 2. Tạo cấu trúc bảng
§5 Các thao tác cơ bản trên bảng
• Biết cách cập nhật dữ liệu: Thêm bản ghi
mới, chỉnh sửa bản ghi, xoá bản ghi.
• Biết cách sắp xếp dữ liệu tăng, giảm theo
trường (ở chế độ hiển thị dạng bảng).
• Biết cách lọc dữ liệu để lấy một số bản ghi
thoả mãn một số điều kiện lọc (lọc theo ô dữ
liệu đang chọn và lọc theo mẫu).
• Biết cách tìm kiếm các bản ghi theo giá trị
của một trường (hoặc một phần của trường).
• Biết cách in dữ liệu từ bảng.
Bài tập và thực hành 3. Thao tác trên bảng
• Luyện kĩ năng thao tác trên bảng.
• Thực hiện được các thao tác để lọc dữ liệu
theo mẫu và theo ô dữ liệu được chọn.
• Thực hiện được các thao tác sắp xếp trong
bảng theo một trường dữ liệu.
• Thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trong

bảng.
Bài tập và thực hành 3. Thao tác trên bảng
§6 Biểu mẫu
• Hiểu khái niệm biểu mẫu, công dụng của
15


6
(07-12/09)

Tiết 18

7
(14-

Tiết 19
Tiết 20

8
(2126/09/15)

Tiết 21

Tiết 22
Tiết 23
Tiết 24

biểu mẫu.
• Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế
độ biểu mẫu và chế độ thiết kế.

• Biết các thao tác để tạo và chỉnh sửa biểu
mẫu bằng cách dùng thuật sĩ, bằng cách tự
thiết và kết hợp cả hai cách trên.
• Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật dữ liệu.
Bài tập và thực hành 4. Tạo biểu mẫu đơn giản
• Thực hiện được tạo biểu mẫu đơn giản (dùng
thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ
thiết kế).
• Dùng biểu mẫu để nhập dữ liệu và chỉnh sửa
dữ liệu đã nhập trong bảng.
• Thực hiện được thao tác chuyển sang chế độ
trang dữ liệu, ôn luyện các thao tác cập nhật,
sắp xếp, lọc và tìm kiếm thông tin trong chế
độ trang dữ liệu.
Bài tập và thực hành 4. Tạo biểu mẫu đơn giản
§7 Liên kết giữa các bảng
• Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần
thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết.
• Biết cách tạo liên kết trong Access.
Bài tập và thực hành 5. Liên kết giữa các bảng
• Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo bảng với cấu
trúc cho trước, kĩ năng nhập dữ liệu trong
bảng.
• Tạo được CSDL gồm nhiều bảng.
• Tạo được sơ đồ liên kết giữa các bảng của
CSDL.
• Thực hiện được các thao tác liên kết, sửa liên
kết giữa các bảng.
Bài tập và thực hành 5. Liên kết giữa các bảng
Kiểm tra thực hành

§8 Truy vấn dữ liệu
• Biết khái niệm mẫu hỏi và công dụng của
mẫu hỏi.
• Biết vận dụng một số hàm cơ bản và phép
toán thông dụng tạo ra các biểu thức số học,
biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây
dựng mẫu hỏi.
• Biết các bước chính để tạo một mẫu hỏi và
tạo được mẫu hỏi đơn giản.
• Biết tạo mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế.
16


10
(0510/10/15)

11
(1217/10/15)

Tiết 25

Tiết 26
Tiết 27

Tiết 28
12
(1924/10/15)

Tiết 29


Tiết 30
13
(2614
(02-

Tiết 31
Tiết 32
Tiết 33
Tiết 34

Bài tập và thực hành 6. Mẫu hỏi trên một bảng
• Thực hiện được tạo mẫu hỏi kết xuất thông
tin từ một bảng.
• Thực hiện được các thao tác tạo mẫu hỏi liệt
kê và sắp thứ tự.
• Thực hiện được các thao tác tạo mẫu hỏi có
sử dụng gộp nhóm ở mức độ đơn giản.
• Tạo được những biểu thức điều kiện đơn
giản.
Bài tập và thực hành 6. Mẫu hỏi trên một bảng
Bài tập và thực hành 7. Mẫu hỏi trên nhiều
bảng
• Hiểu rõ hơn về công dụng của mẫu hỏi.
• Biết rõ hơn về liên kết và lợi ích liên kết
giữa các bảng.
• Thực hiện được các thao tác tạo mẫu hổi kết
xuất thông tìn từ nhiều bảng.
• Sử dụng được hàm Count lập mẫu hỏi liệt
kê, sử dụng được các hàm gộp nhóm Avg,
Max, Min củng cố và rèn luyện kĩ năng tạo

mẫu hỏi.
Bài tập và thực hành 7. Mẫu hỏi trên nhiều
bảng
§9 Báo cáo và kết xuất báo cáo
• Biết khái niệm báo cáo và lợi ích của báo
cáo trong công việc quản lí.
• Biết các thao tác tạo báo cáo đơn giản bằng
thuật sĩ.
• Biết cách lưu trữ và in báo cáo.
Bài tập và thực hành 8. Tạo báo cáo
• Thực hiện được các kĩ năng cơ bản để tạo
một báo cáo đơn giản bằng thuật sĩ.
Bài tập và thực hành 8. Tạo báo cáo
Ôn tập
Ôn tập
Thi học kỳ 1

17


HỌC KÌ: II
Tuần

Tiết

Nội dung

15
Tiết 35
(0914/11/15

)

§1 Một số khái niệm cơ bản (mục 1, 2)
• Biết khái niệm mô hình quan hệ và các đặc
trưng cơ bản của nó.
• Hiểu khái niệm khoá và liên kết giữa các
bảng.
• Biết các thao tác với CSDL quan hệ: Tạo
bảng, cập nhật, sắp xếp các bản ghi, truy vân
CSDL và lập báo cáo.
Tiết 36 §1 Một số khái niệm cơ bản (mục 3)
Chương III. Hệ cơ sở dữ liệu quan hệ
16
Tiết 37 §10 Cơ sở dữ liệu quan hệ (mục 1, 2 phần a)
(16• Biết khái niệm mô hình dữ liệu quan hệ và
21/11/15
các đặc trưng cơ bản của mô hình này.
)
• Hiểu khái niệm về khoá và liên kết giữa các
bảng (liên hệ với KTKN ở chương II).
Tiết 38 §10 Cơ sở dữ liệu quan hệ ( mục 2 phần b, 2:
phần c1)
17
Tiết 39 §10 Cơ sở dữ liệu quan hệ (mụ 2: phần c2,
(23c3)
28/11/15 Tiết 40 Bài tập và thực hành 10. Hệ CSDL quan hệ
• Biết chọn khoá cho các bảng dữ liệu của
CSDL đơn giản.
• Hiểu được khái niệm liên kết giữa các
bảng.

• Biết các xác lập liên kết giữa các bảng
thông qua khoá, biết mục đích của việc xác
lập liên kết giữa các bảng.
18
Tiết 41 Bài tập và thực hành 10. Hệ CSDL quan hệ
(30/11- Tiết 42 §11 Các thao tác với CSDL quan hệ
• Biết các chức năng mà hệ CSDL
19
Tiết 43 §11 Các thao tác với CSDL quan hệ
(07Tiết 44 Bài tập
20
Tiết 45 Kiểm tra 45 phút
Chương IV. Kiến trúc và bảo mật các hệ cơ sở dữ
(14liệu
19/12/15
)

18

Người
thực
hiện

Ghi
chú


Tiết 46

21

Tiết 47
(2126/12/15 Tiết 48
)

Tiết 49
Tiết 50
Tiết 51
Tiết 52

§13 Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL
(mục 1, 2)
• Biết khái niệm bảo mật hệ CSDL và sự tồn
tại các quy định, các điều luật bảo vệ thông
tin.
• Biết một số cách thông dụng bảo mật
CSDL.
• Có ý thức và thái độ đúng đắn trong việc sử
dụng và bảo mật CSDL.
§13 Bảo mật thông tin trong các hệ CSDL
(mục 3, 4)
Bài tập và thực hành 11. Bảo mật CSDL
• Biết khái niệm và tầm quan trọng của bảo
mật CSDL.
• Biết một số cách thông dụng bảo mật
CSDL.
• Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng và
bảo mật CSDL.
Bài tập và thực hành 11. Bảo mật CSDL
Ôn tập
Ôn tập

Thi học kỳ 2

DUYỆT
Ngày…..tháng…..năm 201…

GIÁO VIÊN DẠY

TỔ TRƯỞNG CM

……………………………….

Nguyễn Triều Thảo

……………………………….

19



×