Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

de khao sat thi lai van 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.93 KB, 7 trang )

đề khảo sát
Môn: Văn Lớp 8
Thời gian: 60 phút
I.Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng:
1. Thể loại văn học nào em không học trong chơng trình Ngữ văn lớp 7 ?
A. Tiểu thuyết C. Nghị luận.
B. Truyện ngắn D. Thơ.
2. Dòng nào sau đây thể hiện một cách toàn diện nội dung của những bài ca dao, dân ca
học
trong Chơng trình Ngữ văn 7?
A.Thể hiện tình cảm trân trọng, biết ơn đối với các thế hệ sinh thành, tình mẫu tử, tình anh em
ruột thịt, tình yêu lòng tự hào đối với quê hơng đất nớc.
B.Thể hiện sự đồng cảm với nỗi niềm, cuộc đời đau khổ đắng cay của ngời nông dân,
ngời phụ nữ, đồng thời lại có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến
C .Phê phán những thói h tật xấu, những hạng ngời và hiện tợng đáng cời trong xã hội
D. Kết hợp cả A,B và C
3. Dòng nào sau đây nói đúng nhất về nội dung chính của hai bài thơ Cảnh khuya
và Rằm tháng giêng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh?
A. Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc
B. Đều thể hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc
C. Đều đợc viết theo thể thơ tứ tuyệt
D. Đều đợc làm trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống Pháp
4. Trong các từ sau đây từ nào trái nghĩa với từ yêu thơng ?
A. Đồng cảm C. Căm thù
B. Trân trọng D. Coi thờng
5. Thành ngữ trong câu Mẹ đã phải một nắng hai sơng vì chúng con giữ vai trò gì?
A. Chủ ngữ C.Bổ ngữ
B. Vị ngữ D. Trạng ngữ
6. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A.Ngời ta là hoa đất B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
C.Bán anh em xa mua láng giềng gần D. Uống nớc nhớ nguồn


II. Tự luận:
1.(3 điểm) Phân tích giá trị nghệ thuật của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đờng bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
( Đất n ớc - Nguyễn Đình Thi)
2.(4 điểm) Viết bài văn ngắn nói lên cảm nghĩ của em về bài thơ Sông núi nớc Nam
của Lí Thờng Kiệt?
Đề thi lại
Môn: Ngữ Văn lớp 7
Thời gian: 45
I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
1. Trong những câu sau, câu nào không phải là ca dao, dân ca?
A. Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
B. Nhất cao là núi Tản Viên
Nhất sâu là vũng Thuỷ Tiên Cửa Vừng.
C. Đói lòng ăn hột chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng
D. Lá lành đùm lá rách
2. Tác giả của bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng là ai?
C. Hồ Chí Minh
D. Nguyễn Trãi
E. Lí Thờng Kiệt
F. Nguyễn Khuyến
3. Hãy ghi lại theo trí nhớ tên các văn bản nghị luận và tên tác giả của văn bản đó vào
bảng sau:
Tên văn bản Tên tác giả

1.
2.
3.
4.
4. Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy?
A. Ngọt ngào C. Êm đềm
B. Căm căm D. Tổ tiên
5. Từ nào dới đây là từ Hán Việt?
A. Cơn gió C. Thanh nhã
B. Thơm mát D. Hoa cỏ
6. Có mấy loại câu chia theo mục đích nói?
A. 2 C. 3
B. 4 D. 5
II. Tự luận:
Chép lại bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến và phát biểu cảm nghĩ của em
về bài thơ đó.
Đề khảo sát
Môn: Văn Lớp 9
Thời gian: 60 phút
I.Trắc nghiệm:(3 điểm) đọc kĩ văn bản sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
trớc câu trả lời đúng:
Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
( Tức cảnh Păc Bó- Ngữ văn 8)
1. Tác giả văn bản trên là ai?
A. Tố Hữu B. Tế Hanh
C. Thế Lữ D. Hồ Chí Minh
2. Bài thơ trên đợc sáng tác vào năm nào?

A. 1940 B. 1941
C. 1942 D. 1943
3. Bài thơ trên đợc viết theo thể thơ nào?
A. Thơ lục bát B. Thơ ngũ ngôn
C. Thơ thất ngôn tứ tuyệt D. Thơ thất ngôn bát cú .
4. Trong câu Sáng ra bờ suối tối vào hang tác giả dùng phép tu từ gì?
A. Phép đối B. Phép so sánh
C. Phép nhân hoá D. Phép ẩn dụ
5. Hành động nói trong câu Cuộc đời cách mạng thật là sang. là hành động gì?
A. Hành động hỏi B.Hành động điều khiển
C.Hành động nhận định D. Hành động hứa hẹn
6. Điệu chung của bài thơ là gì?
A. Trầm lắng, đợm buồn B.Tự hào, phơi phới
C. U uất, day dứt D. Hóm hỉnh, thoải mái.
II. Tự luận(7 điểm) Nêu cảm nhận của em về bài thơ Tức cảnh Pắc Bó.



Đề thi lại
Môn: Ngữ Văn lớp 8
Thời gian: 45
I. Trắc nghiệm:(3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
1. Văn bản trình bày diễn biến sự việc là kiểu văn bản ?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Nghị luận D. Thuyết minh
2. Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác trong bài thơ Tức cảnh Pắc
Bó?
A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
B. ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mang đầy khó khăn.

C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng.
D. Yêu nớc, thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ Quốc.
II. Tự luận:(7 điểm).
Hãy giải thích câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
Đề khảo sát
Môn: Văn Lớp 7
Thời gian: 60 phút
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
1. Tác giả văn bản Sông nớc Cà Mau là ai?.
A. Đoàn Giỏi B. Vũ Tú Nam
C. Tô Hoài D. Tạ Duy Anh.
2. Văn bản nào nêu lên ý nghĩa: Phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẻ, dó là
phơng tiện quan trọng của lòng yêu nớc.
A. Lao xao B. Lòng yêu nớc
C. Cây tre Việt Nam D. Buổi học cuối cùng.
3.Xác định từ láy trong các từ sau đây:
A. ăn nói B. Cha anh
C. Anh chị D. Lom khom
4. Câu Mã Lơng lại tô thêm nhiều nét bút nữa, gió mạnh nổi lên, biển
động, thuyền lắc l, nghiêng ngả có mấy cụm động từ?
A. 1 cụm B. 2 cụm.
C. 3 cụm D. 4 cụm
5. Ví dụ nào sau đây sử dụng phép tu từ nhân hoá?
A. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.( Ca dao)
B. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta. ( ca dao)
C. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi đến trờng cô giáo nh mẹ hiền. ( Lời bài hát)
D. Bài tay ta làm lên tất cả

Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng trung Thông)
6. Khi viết : Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo,
ngây thơ... tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. So sánh B. ẩn dụ
C. Nhân hoá D. Hoán dụ.
II. Tự luận: (7 điểm) Em hãy viết bài văn tả cảnh cơn ma rào mùa hạ.

Đề khảo sát

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×