Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

BÀI GIẢNG xã hội học đô THỊ NGUYỄN THỊ THU TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (566.02 KB, 114 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----#"-----

MÔN HỌC

XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ
GIẢNG VIÊN: CN. NGUYỄN THỊ THU TRANG


XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ

GV: Nguyễn Thị Thu Trang


Mục tiêu môn học
-

-

-

-

-

-

Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết chung
xung quanh khái niệm đô thị
Biết được điều kiện ra đời, đối tượng và chức


năng của XHH đô thị
Hiểu và vận dụng các lý thuyết XHH ứng dụng
trong N/C các vấn đề đô thị
Phát hiện và phân tích những biến đổi kinh tế-xã
hội của quá trình đô thị hóa
Thấy được vai trò to lớn của XHH trong công tác
quy hoạch và quản lý đô thị
Phân biệt lối sống đô thị và nông thôn


NỘI DUNG
Bài 1:Sự hình thành và phát triển của XHH đô thị
Bài 2: Một số khái niệm liên quan đến XHH đô thị
Bài 3: Các cách tiếp cận trong XHH đô thị
Bài 4: Đô thị hóa
Bài 5: Cộng đồng dân cư đô thị
Bài 6: Xã hội học trong công tác quy hoạch và
quản lý đô thị
Bài 7: Chính sách nhà ở đô thị


Tài liệu tham khảo







Viện Xã hội học (Trònh Duy Luân chủ biên). Tìm hiểu môn

Xã hội học đô thò. Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 1996.
Nguyễn Quang Vinh. Một vấn đề xã hội học hàng đầu của
việc cải tạo – chỉnh trang đô thò: giảm tổn thương cho nhóm
dân cư nghèo nhất. Tạp chí Xã hội học, số 1, 2001, trang 30
– 39.
Trònh Duy Luân, Nguyễn Quang Vinh. Tác động kinh tế – xã
hội của đổi mới trong lónh vực nhà ở đô thò. Nxb Khoa học xã
hội, Hà nội, 1998.
Viện Quy hoạch nông thôn và đô thò. Xã hội học trong quy
hoạch, xây dựng và quản lý đô thò. Nxb Xây dựng, Hà Nội,
1995


5. Viện Xã hội học. Tạp chí Xã hội học số 3 các năm
1991, 1993, 2000 – số đặc biệt về nghiên cứu Xã
hội học đô thò.
6. Nguyễn Thế Bá. Quy hoạch xây dựng phát triển đơ
thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 2004
7. Viện ngân hồng thế giới (Frannie A.Le1autier), Đơ
thị trong thế giới tồn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia
8. Đơ thị Việt Nam


Phương pháp dạy và học
Hướng dẫn cách học
- Ôn bài cũ, làm bài tập (nếu có) và đọc bài mới
trước khi đến lớp.
-Tích cực trao đổi với GV các vấn đề còn thắc
mắc
-Tích cực đọc các tài liệu tham khảo đặc biệt là

các bài trên tạp chí Xã hội học

6


Quy định về thi cử
Các đợt thi
10%: Thảo luận + thuyết trình
20%: Báo cáo chuyên đề
70%: Tự luận

7


BÀI 1
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XÃ HỘI HỌC ĐÔ THỊ


I.Xã hội học đơ thị trong xã hội hiện đại

Từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, công
nghiệp hóa TBCN và kéo theo nó là quá trình
đô thò hóa mạnh mẽ
- Nưûa sau thế kỷ XX phần lớn cư dân ở các nước
phát triển phương Tây đều sống ở đô thò
- Hàng loạt công trình nghiên cứu chuyên sâu về
nhiều mặt của đô thò và quá trình đô thò hóa
- Những hội nghò quốc tế đầu tiên về đề tài
nghiên cứu XHH đô thò

- Hội thảo đầu tiên (1953) tổ chức ở Đại học
Columbia (Mỹ)
- 1956 tổ chức ở Bangkok
-


CM Đô thò lần 1– sự xuất hiện của một
hình thái cư trú mới
 CM Đô thò lần 2 – giai đoạn phát triển
gắn với CMCN&CNTB
 CM Đô thò lần 3 – khung cảnh của các
nước đang PT



1. CM Đô thò lần 1– sự xuất hiện của
một hình thái cư trú mới
Về mặt thời gian
- Thời kỳ Đá mới (Neolithic), cách đây vào
khoảng 10.000 năm (8000 BC)
- Thành phố được coi là TP đầu tiên tên Jericho
(phía bắc Biển Chết, trên lãnh thổ của Israel
ngày nay) ra đời vào khoảng thời gian nói trên.
TP này lúc đó có số dân chỉ khoảng 600 người
(khá bé nhỏ so với tiêu chuẩn ngày nay).


- Động thái hình thành của một hình thức
chiếm lónh không gian cư trú mới – “đô thò” tức
là cuộc cách mạng đô thò lần thứ nhất này là

xuất phát từ việc xã hội xuất hiện sự phân công
lao động xã hội lần thứ ba và đánh dấu bằng sự
xuất hiện của tầng lớp thương nhân


n Tầng lớp thương nhân – những người chuyên thưcï hiện hoạt
động mua bán và trao đổi hàng hoá giữa các khu vực khác nhau
trong thế giới cổ đại (mà thông thường là khoảng cách tương đối
xa nếu sử dụng các phương tiện chuyên chở vào thời kỳ này) với
nhau – họ thường đi qua một số khu vực có vò trí thuận lợi nằm
giữa các khu vực cần trao đổi hàng hoá  Điều này khiến cho
một số vùng nhất đònh trong thế giới cổ đại cóù điều kiện là các
đầu mối giao thông trở nên phát triển hơn  Các điểm dừng
chân này trở nên các trung tâm giao thương (có những khu
“chợ”)  Một số người dân không còn sản xuất nông nghiệp
nữa mà chuyển hẳn sang lónh vực buôn bán hàng hóa  Dân số
ngày càng đông hơn do nhiều người kéo đến từ các vùng nông
thôn lân cận nhằm thực hiện chức năng trao đổi hàng hóa 
vùng lãnh thổ ngày càng mở rộng  mật độ dân cư ngày càng
tăng  đây chính là những hình ảnh đầu tiên của một đô thò


- Lúc này, của tầng lớp chiến binh (những người chuyên làm
nhiệm vụ bảo vệ vùng lãnh thổ) cũng như tầng lớp tăng lữ có vai
trò nhiều hơn trong quản lý trật tự xã hội  nảy sinh nhu cầu về
những người chuyên làm các vai trò điều tiết, quản lý sự vận hành
của khu vực (các đô thò luôn có tính chặt chẽ trong quản lý xã hội
cao hơn khu vự nông thôn).
 Căn cứ vào các diễn tiến như trên, có thể nói đô thò đã dần
xuất hiện nhiều nơi trong thế giới cổ đại. Và sự xuất hiện của

chúng có ảnh hưởng rất lớn trên nhiều mặt của xã hội lúc bấy giờ.
Cũng cần phải nói thêm rằng đô thò chỉ có khả năng tồn tại nếu
như nó được cung cấp đủ lương thực thực phẩm cũng như các loại
hàng thủ công khác từ những khu vực nông nghiệp lân cận. Đây
cũng chính là nguyên nhân giải thích tại sao quy mô của một
thành phố cổ đại thường không lớn. Bởi vì khả năng cung cấp
nông sản với các điều kiện sản xuất thời kỳ không đủ dư để đảm
bảo nguồn cho một đô thò với quy mô quá lớn.


2. CM Đô thò lần 2 – giai đoạn phát
triển gắn với CMCN
- Cuộc CM Đô thò lần 2 xãy ra bắt đầu vào từ giữa
thế kỷ thứ XVIII ( khoảng từ 1750), lúc đầu ở
Châu âu sau lan rộng ra Bắc Mỹ. Đây chính là
kết quả tất yếu quá trình tích lũy tư bản và phát
triển CNTB, đặc biệt là của cuộc CM công
nghiệp


Tại sao cuộc CMCN lại kích thích sự
phát triển thành một giai đoạn mới
của các đô thò?


- CMCN là sự tổng hợp của những phát triển về
kỹ thuật bắt đầu vào thế kỹ thứ XVIII. Nó đã
tạo ra những thay đổi cơ bản trong giao thông
vận tải,nông nghiệp, thương nghiệp và trong
chính nền công nghiệp è Cho phép sản xuất và

giao thông vận tải kết hợp và phụ thuộc nhau
nhiều hơn  Cho phép sản xuất hàng loạt và
phân phối đi dễ dàng hơn  tạo ra lượng sản
phẩm nhiều hơn  cung cấp đủ cho nhiều
người không sản xuất nông nghiệp hơn  Quy
mô dân cư khu vực đô thò có khả năng tăng
nhiều, rất nhiều lân hơn so với trước.


- Mặc khác, có thể thấy rõ ràng rằng khi các nhà máy công
nghiệp được mọc lên thì mục đích ban đầu của nó không phải là
nhằm để khuyến khích sự phát triển của các TP. Tuy nhiên, dù
không chủ động mong đợi, ngay lập tức nó hầu như xãy ra hiệu
quả này. Vì các nhà máy có xu hướng nằm gần nhau ở những khu
vực giao thông thuận lợi để cùng chia xẻ nguyên vật liệu và giảm
chi phí chuyên chở…  Sự tập trung công nghiệp.
- Bởi lẽ, nhu cầu nhân công của các nhà máy với mức lương có
thể tạo ra cuộc sống tốt hơn so với canh tác nông nghiệp đã khiến
cho nhiều người dân di cư đến các trung tâm công nghiệp  nhu
cầu đònh cư của đông đảo các công nhân  lôi cuốn những người
làm dòch vụ cho họ như chủ nhà trọ, người bán rong, may quần
áo, đóng dày dép, chăm sóc và giáo dục trẻ em, y tế… Tất nhiên,
ích lợi ngày càng lớn của các dòch vụ đô thò luôn thu hút, cám dỗ
nhiều nhà máy hơn đến đặt vò trí tại thành phố  làm cho guồng
quay luôn hoạt động.


- Các thành phố trở thành nơi sản xuất có quy mô ngày càng lớn
và càng quan trọng cũng như ngày càng trở nên giàu đẹp và lộng
lẫy hơn trước rất nhiều. Nơi nào có sản xuất công nghiệp, nơi đó

sẽ biến thành thành phố. Cuộc cách mạng đô thò lần thứ hai này
đánh sự xuất hiện các đô thò cực lớn với sức chứa lên đến hàng
triệu người. Nếu như năm 1850 cả thế giới có 3 thành phố có số
dân từ 100.000 người trở lên thì 100 năm sau đó đã lên 964 và đã
có 8 thành phố trên 5 triệu dân, trong đó có 3 thành phố: Luân
Đôn, Thượng Hải, New York có quy mô dân số trên 10 triệu.
 Chính cuộc cách mạng đô thò lần hai mà động thái của nó là
CMCN đã góp phần tạo ra các quốc gia được gọi là các quốc gia
công nghiệp phát triển hiện nay. Chỉ trong khoảng hơn 100 năm,
các quốc gia này đã đảo ngược tỷ lệ dân cư sống trong các khu
vực nông thôn và đô thò  Chính các quốc gia này đã trở thành
một khâu rất quan trọng trong bối cảnh của cuộc CM đô thò lần
thứ 3


3. CM Đô thò lần 3 – khung cảnh của
các nước đang PT
Hiện nay các nhà khoa học còn đang nói tới nhiều
về cuộc CM đô thò lần 3 đang diễn ra với bối cảnh
chính là các nước Phương Nam (đòa kinh tế) đang
phát triển
- Có thể nói mốc thời gian xuất phát là từ sau CT thế
giới lần 2 nhưng cụ thể hơn là bắt đầu vào khỏang
giữa thập kỷ 70
- Động thái chủ yếu của cuộc CM đô thò lần 3 này là
sự kết hợp của Hiện đại hóa, công nghiệp hóa và
một đặc điểm rất mới của lòch sử thế giới là quá
trình Toàn cầu hóa
-



Như vậy cuộc CM ĐT lần 3 có những hình ảnh
của CM ĐT lần 2 nhưng cũng có những nét độc đáo
riêng biệt, với điều kiện không gian, thời gian mới và
nhòp độ nhanh hơn. Trong đó, khu vực năng động
nhất là Châu á với sự hình thành các nước NICs hay
các con rồng, con hổ Châu á, sau đó là các quốc gia
Châu Phi
°


II. Sự phát triển XHH đô thị qua các thời kỳ

1. Nửa đầu thề kỷ XX “Kỷ nguyên vàng” của XHH đô thị
- 1903, George Simmel trong cuốn sách “The Mertopolis and





methal life” (Các siêu đô thị và đời sống tinh thần)->
Nguyên nhân dẫn đến hình thành những đặc trưng vật thể
của đô thị cũng như thị dân
L. Wirth, có ba đặc trưng đô thị: quy mô lớn, mật độ cao và
tính khác biệt về xã hội
Trường phái Chicago rất nổi tiếng trong XHH Đô thị, với ba
hệ quan điểm chính
Sinh thái học nhân văn (Human ecology)
Bệnh lý học xã hội (Social Pathology)
Tâm lý học xã hội (Social psychology)



III. Sự phát triển XHH đô thị
qua các thời kỳ
2. Nửa sau thế kỷ XX- Sự bế tắc về lý thuyết và
các hướng phát triển mới
- Làm sao để XHH đô thị phân biệt các vấn đề
nghiên cứu của nó với các vấn đề ở nông thôn
và các vấn đề đô thị do các bộ môn khác n/c?


BÀI 2

MỘT VÀI KHÁI NIỆM LIÊN
QUAN ĐẾN ĐÔ THỊ


×