Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cách khám lâm sàng ngoại bụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.44 KB, 3 trang )

Lâm sàng ngoại bụng
Cách khám và xác đinh các điểm đau, các dâu hiệu trên ổ bụng
A/ các điểm đau : mỗi tạng trong ổ bụng điều có một điểm đối chiếu trên
thành bụng bình thường không đau, cảm giác đau khi ấn xuống thường là có
tổn thương cơ luân bên dưới. Gía trị của điểm đau không phải là tuyệt đối vì
mỗi tạng không phải là một điểm mà là một quần đau, các điểm đau nó gần
nhau.
- Khi thăm khám các điểm đau ta nên dùng một ngón tay ấn vào các
điểm đau, ta ấn nhẹ từ từ vào để ép các tạng vào giữa các ngón tay.
1/. Điểm thượng vị : là điểm giữa của đường nối rốn =>mũi ức, điểm này
đau gặp trong viêm dạ dày.
2/. Điểm tá tràng : là điểm giữa của đường nối rốn đến đầu trước xương
sườn 10 (P) điểm này đau gặp trong loét hành tá tràng
Điểm tá tràng
điểm giun chui ống mật
(điểm tôn thất tùng)
Điểm túi mật
Điểm NQ trên bên P

Tam giác tá tụy
điểm thượng vị

Điểm Macburney
Đường Macburey
Điểm Clado,lanz

Điểm NQ trên bên T
Điểm NQ trên bên T

Trùng với điểm NQ giữa bên P
3/.Điểm tú mật :


Kẻ một đường từ hõm nách tới rốn cách bờ sườn bên phải chổ nào thì điểm
• cách làm dấu hiệu Morphy : bệnh nhân nằm ngữa, xác định điểm túi
mật, bọc lộ vùng khám, tay thầy thuốc đặt vào vùng hố chậu P khám
nhẹ nhàng theo nhịp thở của bệnh nhân từ dưới lên điểm túi mật ấn
sâu và giữ nguyên ở đó bảo bệnh nhân hít sâu vào. Khi hít sâu vào cơ
hoành đẩy xuống =>đẩy túi mật xuống chạm vào đầu ngón tay người
thầy thuốc.
• nếu dấu hiệu Morphy (+) =>bệnh lí
(-) => bình thường
(chỉ làm Điểm cạnh ức phải dấu hiệu này khi viêm túi mật thể teo)

1


4/. Điểm cạch ức phải : cách mũi ức 1,5 cm (nằm trên cơ thẳng to) khi ấn
vào điểm này đau gặp trong trường hợp giun chui ống mật.
5/. Điểm NQ trên: cách xác định : kẻ một đường thẳng ngang qua rối vuông
góc với bờ ngoài cơ thẳng to và cắt bờ ngoài cơ thẳng to ở đâu là điểm NQ ở
đó.NQ bên P-T.
6/.điểm NQ giữa : cách xác định : kẻ một đường liên gai chậu (nối hai gai
chậu trước trên) sang bên đối diện, điểm nối 1/3 ngoài với 2/3 trong là điểm
NQ giữa, điểm này người ta gọi là điểm lanz hay điểm buồng trướng bên P.
7/ Điểm NQ DƯỚI: không xác định được trên ổ bụng ,muốn xác định được
phải thăm khám trực tràng âm đạo.
8/ ĐIỂM SƯỜN LƯNG : là giao điểm bờ ngoài cơ lưng to với xương sườn
12 bên (T) . Điểm nầy đau khi thăm khám trong viêm tụy cấp , điểm nầy còn
gọi là điểm ( Mayo Robson)
9/ ĐIỂM BUỒNG TRỨNG : nối từ gai chậu trước trên đến khớp mu nó
nằm ở giữa đường này.
10/Điểm đau ruột thừa :là điểm Macbruney. Nối từ GCTT đến rốn, điểm

giữa của đường này là điểm đau ruột thừa (Mac-bủney). Bên P.
11/Điểm Clado : Nằm ở giao điểm của đường nối GCTT và bờ ngoài cơ
thẳng to bên P.
12/Điểm lanz : là cho nối 1/3 bên P với 2/3 bên T với 2 GCTT.
13/Điểm sau trên mào chậu bên P : sờ mào chậu vào gặp bờ ngoài cơ lưng
to ơ đâu là điểm đau của ruột thừa sau manh tràng.

B. Các dấu hiệu
1/Dấu hiệu Bowveret : áp sát lòng bàn tay lên vùng thượng vị ta cảm giác
thấy sóng nhu động dạ dày lên lòng bàn tay, cảm giác nay gặp trong trường
hợp hẹp môn vị giai đoạn đầu…
2/Dấu hiệu óc ách lúc đói:
BN nằm thoải mái trên giường để 2 tay vào 2 cánh chậu lắc mạnh và đều
sang 2 bên, lắc đi lắc lại. Nếu trong hẹp môn vị sẽ nghe thấy tiếng óc ách
như lắc 1 chai nước, dấu hiệu gặp trong hẹp môn vị giai đoạn 2. Chú y phải
làm lúc bệnh nhân đói vào sáng sớm khi bn mới ngủ dậy.
3/Dấu hiệu Morphy : đặc trưng cho viêm túi mật thể teo. Cách làm (mô tả
ở điểm túi mật).
4/Dấu hiệu Ludlow : ân ngón tay vào kẻ gian sườn ở vùng gan bn đau,
thương ấn vào gian sườn thứ 8-9 đường nách trước. dấu hiệu nầy đặc trương
cho áp xe gan.

2


5/Dấu hiệu rung gan : đặt bàn tay vào vùng gan, các ngón tay vào kẻ gian
sườn gõ từ nhẹ tới nặng nếu đau (+) dấu hiệu này đặt trương cho áp xe gan.
6/Dấu hiệu bập bền thân : bn nằm ngữa gối gấp 45o tay cùng bên với thận
khám để ở dưới bờ sườn, tay kia để ở góc sườn lưng, tay phía trên ấn nhẹ
xuống rồi để im tại đó, tay phía dưới hất mạng lên từng đợt làm nhanh và

nhịp nhàng, nếu thận to tay phía trên có cảm giác khối u chạm vào .
7/Dấu hiệu chạm thận : tay để như làm dấu hiệu bập bềnh thận nhưng tay
trên bụng ấn xuống tay phía dưới có cảm giác khối u chạm vào . Khi làm
dấu hiệu nầy mà (+) thì mới nên làm dấu hiệu bập bềnh thận.
8/Dấu hiệu rắn bò : bn nằm tư thế nằm ngữa, dùng tay kích thích nhẹ nhàng
lên thành bụng, bn thấy trên thành bụng nổi lên làn sóng nhu động ruột, dấu
hiệu này (+) khi tắt ruột cơ học.
*CÁC DẤU HIỆU TRONG VIÊM RUỘT THỪA :
1/ Dấu hiệu- Obrasov : bàn tay T ấn nhẹ HCP đến khi bn thấy đau giữ

nguyên tay T thầy thuốc cầm lấy cẳng chân (P) bn, gấp đùi vào bụng, nếu
VRT bn đau tăng HCP (tư thế bn nằm ngữa chân dũi thẳng).
2/ Dấu hiệu- Rowsing : lấy tay ấn nhẹ HCT bn đau tăng HCP . Dồn hơi dọc
theo đại tràng trái bên P => bn đau tăng HCP.
3/ Dấu hiệu Sotkin- Brumberg : lấy ngón tay ấn nhẹ từ từ thành bụng bên
HCP xuống bn thấy đau hoặc đau nhẹ,đột ngột bỏ tay ra bn thấy đau dữ dội,
gặp trong trường hợp VRT cấp.
4/ Dấu hiệu- Siskopski : bảo bn nằm nghiên sang bên T, bn thấy đau tăng
HCP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

BS LÊ VĂN TÁM

3



×