Tiết 46. Kiểm tra tiếng Việt- Lớp 7
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm
- Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1. Từ ngép chính phụ là :
A. Từ có hai tiếng có nghĩa
B. Từ đợc tạo rat ừ một tiếng có nghĩa
C. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
2. Chọn phơng án đúng cho khái niệm từ láy:
A. Từ láy là từ có nhiều tiếng có nghĩa
B. Là từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu
C. Là từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa
D. Là từ có các tiếng giống nhau về phần vần
3. Các từ in đậm trong những ví dụ sau có phải là từ đồng nghĩa không?
- Cháu mời ông xơi cơm.
- Em mời chị ăn cơm.
- Mời bác dùng bữa cùng gia đình.
- Chúng mình vào cửa hàng đặc sản này nhậu một bữa cho vui.
A. Đúng là từ đồng nghĩa.
B. Không phải là từ đồng nghĩa.
4. Các từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc từ loại nào?
" Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân"
A. Danh từ C. Đại từ.
B. Động từ D. Tính từ
5. Cho biết ví dụ nào toàn là từ láy
A. Trắng tinh, trắng trong, trinh trắng, trắng muốt, trắng nõn
B. Trăng trắng, mơn mởn, óng a óng ánh, chói chang. lấp lánh, lóng lánh, mỏng mảnh,
lơ lửng, nhè nhẹ, rung rinh, rập rờn,...
6. Từ "bác" trong ví dụ nào sau đây đợc dùng nh một đại từ xng hô?
A. Anh Nam là con trai của bác tôi.
B. Ngời là Cha, là Bác, là Anh.
C. Bác đợc tin rằng / Cháu làm liên lạc.
D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.
7. Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
A. Nhà tôi vừa mới mua một cái tủ gỗ rất đẹp.
B. Hãy vơn lên bằng chính sức lực của mình.
C. Nó thờng đến trờng bằng xe đạp.
D. Bạn Nam cao bằng bạn Minh
8. Nếu sử dụng từ Hán Việt hợp lí sẽ tạo nên những sắc thái gì về phong cách
ngôn ngữ lúc nói và viết?
A. Tạo sắc thái trang trọng B. Tạo sắc thái tao nhã
C.Tạo sắc thái cổ kính D. Gồm tất cả các ý trên
II. Tự luận( 6điểm)
1.( 2đ) Đặt câu với mỗi từ láy sau
a. Lạnh lẽo:................................................................................................................
b. Nhanh nhẹn: ..........................................................................................................
2. ( 2đ) Thi tiên Lý Bạch đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ
3 và 4 của bài thơ " Tĩnh dạ tứ". Nêu giá trị của biện pháp nghệ thuật đó?
" Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hơng"
( Cử đầu vọng minh nguyệt
Đê đầu t cố hơng)
3. ( 2đ) Mẫu ( mẫu thân), âm Hán Việt có nghĩa là "mẹ". Có thể dùng những từ
Hán Việt trên để thay cho từ mẹ trong đoạn trích sau đợc không? Vì sao?
Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Ngời ta đánh con vì
con dám cớp lại đồ chơi của con mà con ngời ta giằng lấy. Ngời ta lại còn chửi con,
chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết không?
Đáp án đề 45 phút tiếng Việt- Lớp 7
I. Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm)
1. D 5. B
2. C 6. C
3. A 7. A
4. C 8. D
II. Tự luận (6 điểm)
1. Đặt đợc câu với mỗi từ láy. ( Mỗi câu 1 điểm)
2. ( 2điểm):
- Tác giả sử dụng từ trái nghĩa:
+ Cử đầu: hành động phóng tầm mắt ra xa để hoà nhập với thiên nhiên.
+ Đê đầu: Cử chỉ thu mình vào trạng thái suy nghĩ
=> Thể hiện nỗi nhớ quê da diết của tác giả.
3. (2điểm)
- Từ Hán Việt mẫu thân không thể dùng để thay thế cho từ mẹ trong đoạn trích vì từ
Hán Việt khi thay thế vào trong văn cảnh nó không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Tiết25: Kiểm tra 15 phút
Phần văn học- Lớp 7
I. Trắc nghiệm ( 5 điểm)
1. Bài thơ " Sông núi nớc Nam" thờng đợc gọi là gì?
A. Hội kèn xung trận;
B. Khúc ca khải hoàn;
C. áng thiên cổ hùng văn;
D. Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên.
2. Bài thơ "Sông núi nớc Nam" đã nêu bật nội dung gì?
A. Nớc nam là nớc có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm đợc
B. Nớc Nam là một nớc văn hiến
C. Nớc Nam rộng lớn và hùng vĩ
D. Nớc nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc
3. Bài thơ "Phò giá về kinh" của tác giả nào?
A. Phạm Ngũ Lão
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải
D. Lí Thờng Kiệt
4. Cảm xúc chủ đạo của bài thơ " Tụng giá hoàn kinh s" là nh thế nào?
A. Tự hoà về những chiến công vang lừng, giòn giã.
B. Tin tởng về sự thái bình và sự bền vững của Đại Việt.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
5. Vẻ đẹp cảnh trí Côn Sơn trong bài thơ " Bài ca Côn Sơn" là vẻ đẹp gì?
A. Tơi tắn và đấy sức sống
B. Yên ả và thanh bình
C. Kì ảo và lộng lẫy
D. Hùng vĩ và náo nhiệt.
II. Tự luận (5 điểm)
- Qua những ứng xử của nhân vật "ta" với cảnh thiên nhiên trong bài thơ " Bài ca Côn
Sơn" giúp em cảm nhận đợc điều gì về tâm hồn và nhân cách của tác giả Nguyễn Trãi?
Đáp án văn 15 phút
I. Trắc nghiệm: ( Mỗi đáp án đúng đợc 0,5 điểm)
1. D 2. A 3. C 4. C 5. B
II. Tự luận ( 5 điểm)
- Cảm nhận đợc ở tác giả tình yêu thiên nhiên và một nhân cách thanh cao không màng
danh lợi, thực sự vui thú và tìm thấy sự hoà hợp tuyệt đối của tâm trí với cái đẹp vĩnh
hằng của thiên nhiên- một thiên nhiên phóng khoáng, rộng lớn mang cốt cách thanh
cao.