Phòng GD & ĐT
Thái Thụy
Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2010 - 2011
Môn : Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
Phần I. Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn phơng án đúng nhất:
Câu 1. Phơng thức biểu đạt chính của ca dao là gì ?
A. Miêu tả ; B. Tự sự ; C. Biểu cảm ; D. Nghị luận
Câu 2. Ca dao, dân ca không có đặc điểm nào sau đây ?
A. Là các thể loại trữ tình dân gian ; B. Kể về nhân vật liên quan đến lịch sử
C. Kết hợp giữa lời và nhạc ; D. Diễn tả đời sống nội tâm của con ngời
Câu 3. Văn bản nào đợc coi là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của dân tộc ta ?
A. Nam quốc sơn hà ; B. Tụng giá hoàn kinh s
C. Thiên trờng vãn vọng ; D. Côn Sơn ca
Câu 4. Văn bản Chinh phụ ngâm khúc đợc hiểu đúng là:
A. Khúc ngâm ra trận ; B. Khúc ngâm của ngời vợ
C. Ngời vợ có chồng ra trận ; D. Khúc ngâm của ngời vợ có chồng ra trận
Câu 5. Văn bản nào sau đây đợc sáng tác theo thể thơ Thất ngôn bát cú ?
A. Nam quốc sơn hà ; B. Bánh trôi nớc
C. Qua Đèo Ngang ; D. Sau phút chia li
Câu 6. Văn bản nào là sáng tác của nhà thơ Đỗ Phủ ?
A. Tĩnh dạ tứ ; B. Mao ốc vị thu phong sở phá ca
C. Hồi hơng ngẫu th ; D. Vọng L Sơn bộc bố
Câu 7. Văn bản Mùa xuân của tôi đợc viết theo thể văn nào ?
A. Truyện ngắn ; B. Hồi kí ; C. Bút kí ; D. Tùy bút
Câu 8. ý nào không đúng với văn bản Nguyên tiêu ?
A. Đợc sáng tác theo thể thơ lục bát ; B.Viết trong kháng chiến chống Pháp ;
C. Miêu tả cảnh trăng ở Việt Bắc ; D.Thể hiện lòng yêu nớc sâu sắc của Bác Hồ
Phần II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1. Tình yêu quê hơng chân thành, sâu sắc đợc thể hiện qua hai bài thơ: Tĩnh dạ tứ (Lý
Bạch) và Hồi hơng ngẫu th (Hạ Tri Chơng) nh thế nào ? 2 đ
Câu 2. Trình bày cảm nghĩ của em về mái trờng thân yêu. 6 đ
Phòng giáo dục & đào tạo
Thái Thụy
Hớng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ i
năm học 2010-2011
Môn : Ngữ văn 7
Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm
Gồm 8 câu: Làm đúng mỗi câu 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6
7 8
Đáp án
C B A D C B D A
Phần ii: Tự luận 8 điểm
Câu
ý
Nội dung Điểm
1 Tình yêu quê hơng chân thành, sâu sắc đợc thể hiện . . . 2,0
1
+ Qua bài thơ Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch:
Bài thơ thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hơng
của một ngời sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh.
1
2
+ Qua bài thơ Hồi hơng ngẫu th của Hạ Tri Chơng:
Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm
ngùi tình yêu quê hơng thắm thiết của một ngời sống xa quê lâu
ngày, trong khoảnh khắc đặt chân trở về vê cũ.
1
2 Trình bày cảm nghĩ của em về mái trờng thân yêu.
Đề bài yêu cầu hs viết một bài văn biểu cảm, nhằm biểu đạt tình
cảm, cảm xúc của hs về mái trờng thân yêu, trong đó có kết hợp các
yếu tố tự sự và miêu tả...
6,0
1
Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về trờng em, về thầy cô, bạn bè
- Nêu khái quát tình cảm của em với mái trờng, với thầy cô, bạn
bè...hs có thể nêu một tình huống, một hoàn cảnh cụ thể để trình
bày cảm nghĩ (khuyến khích sự sáng tạo trong phần mở bài của hs)
1,0
0,5
0,5
2
Thân bài:
- Giới thiệu về mái trờng thân yêu của em: qua miêu tả những hình
ảnh cụ thể, sinh động về mái trờng: cổng trờng, hàng cây, sân trờng,
lớp học với những dãy bàn ghế thân thuộc gắn bó với em hàng
ngày.
- Giới thiệu về thầy cô, bạn bè qua miêu tả, kết hợp kể chuyện, tạo
tình huống, hoàn cảnh sinh động để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của
em với mái trờng
- Trực tiếp trình bày cảm xúc, suy nghĩ của em về mái trờng: mái tr-
ờng trở nên thân thuộc, gắn bó với em, em yêu mái trờng nơi có bao
nhiêu kỉ niệm tuổi thơ, nơi nâng bớc em vào đời
Lu ý:
- Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể giới
thiệu về mái trờng, thầy cô, bạn bè sau đó mới trình bày cảm nghĩ,
có thể vừa kết hợp giới thiệu về mái trờng, về thầy cô, bạn bè vừa
trình bày cảm nghĩ
4,0
1,0
1,0
2,0
- Khuyến khích sự sáng tạo của hs qua sự hồi tởng về quá khứ (nhớ
lại những kỉ niệm), suy nghĩ về hiện tại, mơ ớc, tởng tợng tới tơng
lai
3
Kết bài :
+ Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ chung về mái trờng thân yêu
+ Học sinh có thể liên hệ với nội dung thi đua xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực đang đợc thực hiện
1,0
0,5
0,5
* Vận dụng cho điểm: ( Câu 2 - Phần tự luận )
6 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội dung và
phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ sâu sắc về mái trờng thân yêu, diễn đạt tốt.
5 5,5 điểm: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội
dung và phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tơng đối sâu sắc về mái trờng, diễn đạt t-
ơng đối tốt.
4,0 4,5 điểm : Hiểu rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng hầu hết các yêu cầu về nội
dung và phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ tơng đối sâu sắc về mái trờng, có thể có
một số lỗi nhỏ về diễn đạt .
3,0 3,5 điểm : Hiểu tơng đối rõ yêu cầu của đề bài, đáp ứng đợc các yêu cầu cơ
bản về nội dung và phơng pháp, có cảm xúc và suy nghĩ về mái trờng, nhng có đoạn còn
diễn xuôi hoặc kể lể lại những sự việc, còn mắc lỗi về diễn đạt .
2,0 2,5 điểm: Cha hiểu rõ yêu cầu của đề bài, cha đáp ứng đợc các yêu cơ bản
về nội dung và phơng pháp, có đoạn còn lạc sang liệt kê, kể lể lại sự việc, còn mắc lỗi về
diễn đạt .
1,0 1,5 điểm: các trờng hợp còn lại.
0 điểm: bỏ giấy trắng .
Lu ý :
* Vì đề bài văn biểu cảm (Trình bày cảm nghĩ của em về mái trờng thân yêu) nên cũng
có thể đặt ra tình huống có hs không hoặc cha thật yêu mái trờng vì mái trờng gợi cho em
những kỉ niệm buồn của tuổi học trò (vì hoàn cảnh gia đình nghèo, vì học yếu kém, vì
những lí do khác ) nên trong khi chấm bài, giáo viên tùy theo cách trình bày của hs, tùy
theo sự vận dụng kiến thức TLV của hs để chấm bài, không vận dụng máy móc.
* Khi cho điểm toàn bài, cần hết sức quan tâm đến kĩ năng diễn đạt và trình bày của học
sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu
cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh.
* Điểm toàn bài: làm tròn tới 0,5 (4,0 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 . . . 9,0 ; 9,5 ; 10 ).