Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề cương ôn tập môn đại số lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.38 KB, 9 trang )

Đề cương ôn tập môn Đại số cuối năm học 2011 - 2012 .
Lớp 10 – Trường Lương Văn Can.
---------------------------------Các kiến thức và kỹ năng cần biết
Vấn đề 1: Hàm số.
1/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc nhất, bậc hai.
2/ Vẽ đồ thị các hàm số có giá trị tuyệt đối. Dựa vào đồ thị biện luận số nghiệm của
phương trình.
Vấn đề 2: Phương trình và bất phương trình bậc hai
1/ Sử dụng định lý Viet tính các biểu thức đối xứng giữa hai nghiệm.
2/ Xét dấu các tam thức bậc 2 chứa tham số.
3/ Sử dụng định lý Viet xét dấu các nghiệm của phương trình bậc 2.
4/ Giải bất phương trình bậc 2 và bất phương trình hữu tỷ.
Vấn đề 3: Hệ bất phương trình.
Giải hệ bất phương trình trình bậc nhất 1 ẩn. Tổng hợp nghiệm trên trục số.
Vấn đề 4: Các bài toán tổng hợp.
1/ Giải hệ phương trình hai ẩn bậc cao.
1/ Giải bất phương trình có trị tuyệt đối.
2/ Giải phương trình và bất phương trình vô tỷ.
Vấn đề 5: Biến đổi lượng giác.
1/ Thuộc các công thức lượng giác.
2/ Chứng minh các đẳng thức lượng giác.
Vấn đề 6: Phương trình lượng giác.
1/ Giải các phương trình lượng giác cơ bản và các dạng thường gặp.
2/ Giải các baì toán lượng giác có ẩn ở mẫu. Kết hợp nghiệm.

1


Bài tập minh họa
Bài 1. Cho hàm số y = ax + b . Xác định các hệ số a và b và vẽ đồ thị của hàm số với a,
b vừa tìm được, biết đồ thị hàm số:


1. đi qua các điểm A ( 1; −2 ) và B ( −2; −8 ) .
2. đi qua các điểm C ( 2; −3) và D ( 4; −3) .
1
3. đi qua điểm E ( 6; −1) và song song với đường thẳng y = − x + 7 .
3
Bài 2.
1. Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x + 5 .
2. Cho hàm số
y =

2x + 1
x+2
5 − 2x

nếu x ≤ 1 ,
nếu 1 < x < 3 ,
nếu x ≥ 3 .

7
a. Tính f ( 0 ) , f ( 1) , f  ÷.
2
b. Vẽ đồ thị hàm số đã cho.
Bài 3. Xác định hàm số bậc hai y = ax 2 + bx + c , lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của
hàm số tìm được trong mỗi trường hợp sau khi biết đồ thị của nó:
1. Đi qua ba điểm A ( 1;0 ) , B ( 3; −2 ) , C ( −1; −6 ) .
2. Đi qua gốc tọa độ, điểm D ( 1, −3) và có trục đối xứng là đường thẳng x = 2 .
3. Đi qua E ( 4,9 ) và có đỉnh là I ( 1;0 ) .
4. Có hoành độ của đỉnh là −2 , giao với đường thẳng y = 2 x + 8 tại hai điểm phân biệt
có tung độ lần lượt là 2 và 10 .
5. Có tung độ của đỉnh là 0 , đồng thời đi qua hai điểm F ( −1; −9 ) , G ( 0; −4 ) và

hệ số b > 0 .
6. Có tung độ của đỉnh là 1 , đồng thời cắt đường thẳng y = −3 tại các điểm có hoành
độ lần lượt là −2 và 2 .
Bài 4.
1.
2
a. Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên của hàm số y = x − 4 x + 3 .
2
b. Biện luận theo k số nghiệm của phương trình x − 4 x + 3 = k .

2.
2


2
a. Vẽ đồ thị, lập bảng biến thiên của hàm số y = − x − 2 x + 3 .
b. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình
− x 2 − 2 x + 3m − 1 = 0 .

3.

a. Vẽ đồ thị ( C ) của hàm số
y=

−x −1

nếu

− x 2 + 3x − 1


nếu

x<0
x ≥ 0.

b. Biện luận theo k số giao điểm của đồ thị ( C ) và đường thẳng y = 2k + 3 .
Bài 5. Giải các bất phương trình sau :
1. −6 x 2 + x + 15 ≥ 0 .

2. ( x 2 + 6 x − 2 ) + 2 ( x 2 + 6 x + 2 ) − 43 < 0 .
2

3
1
2
1
3
2
≥ −
+
>
.
4. 2
.
x + 2 x x −3
x − 2 x + 2 3x + 2 2 x − 3
Bài 6. Giải các hệ bất phương trình sau :
x − 7 > 0
2 x − 7 ≥ 0


x

9

0
1. 
2.  2
2 x − 19 x + 45 < 0
2 x 2 − 21x + 34 ≤ 0

 x −3
 x2 + x + 1 ≥ 0

− x 2 + x + 2 ≤ 0
 x−7
>0
3.  2
4.  2

x
+
x

1
14 x − 41x + 15 ≥ 0

2
2 x − 9 x − 5 > 0



5 x + 2 ≥ 0
2 x 2 + x − 15 > 0
 2

2
5.  x + 2 x − 3 > 0
6. 4 − x > 0
 x 2 − 3x + 2 ≥ 0
2 x 2 − x − 15 ≥ 0


3.

Bài 7.
1. Cho phương trình :
( m − 1) x 2 − 2 ( m − 1) x + m − 2 = 0 .
Tìm m sao cho phương trình có:
a. Hai nghiệm phân biệt mà nghiệm này bằng ba lần nghiệm còn lại.
b. Hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn 4 ( x1 + x2 ) = 7 x1 x2 .
3


( 5m − 1) x 2 − 9mx + 5 = 0 .
2. Cho phương trình :
Tìm m sao cho phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn :
1
1
2
+
=− .

3 x1 − 2 3 x2 − 2
3
3. Cho phương trình :
2 x 2 − x ( 2m + 1) + m = 0 .
Tìm m sao cho phương có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn :
1
1
5
+
=
.
2
2
( 2 x1 − 3) ( 2 x2 − 3) 4
Bài 8. Xét phương trình :
( m − 1) x 2 − 2 ( m + 2 ) x + 3m − 2 = 0 .
Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có :
1. Hai nghiệm phân biệt ;
2. Hai nghiệm trái dấu ;
3. Một nghiệm duy nhất ;
4. Hai nghiệm dương ;
5. Hai nghiệm phân biệt âm.
Bài 9.
1. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x
x 2 − 2mx + m + 6 ≥ 0 .
2. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x
( m + 1) x 2 − 2 ( m + 1) x − 3m + 6 < 0 .
Bài 10.
1. Cho phương trình :


( x + 1) ( x 2 + 2mx + 1) = 0 .

Tìm m sao cho phương trình có :
a. Ba nghiệm phân biệt.
b. Đúng hai nghiệm phân biệt.
c. Đúng một nghiệm duy nhất.
2. Cho phương trình :
( x − 1) ( ( m − 1) x 2 + mx + m ) = 0 .
Tìm m sao cho phương trình :
a. Ba nghiệm phân biệt.
b. Đúng hai nghiệm phân biệt.
c. Đúng một nghiệm duy nhất.
4


Bài 11. Giải các phương trình sau :
1. ( Phương trình trùng phương )
2. ( Phương trình hồi quy )
4
2
a. 2 x − 3x − 20 = 0 .
a. x 4 − 7 x3 + 12 x 2 − 7 x + 1 = 0 .
b. 2 x 4 − 17 x 2 + 35 = 0 .
b. 6 x 4 − 7 x3 − 34 x 2 + 21x + 54 = 0 .
3. ( Giải bằng nhẩm nghiệm )
4. ( Chứng minh vô nghiệm )
4
3
2
a. 24 x + 28 x − 18 x − 7 x + 3 = 0 .

a. 2 x 4 − 2 x3 + 1 = 0 .
b. x 4 + 2 x3 + x 2 − 36 = 0 .
b. x 4 − 6 x + 11 = 0 .
c . 3 x 4 − 22 x 2 − 17 x + 6 = 0 .
c . 3 x 4 − 4 x 3 + 2 x 2 − 12 x + 13 = 0 .
Bài 12. Cho phương trình :
mx 4 − 2 ( m − 1) x 2 + m − 1 = 0 .
Tìm m sao cho phương trình có :
1. 4 nghiệm phân biệt.
2. Đúng 3 nghiệm phân biệt.
3. Đúng 2 nghiệm phân biệt.
4. Đúng một nghiệm duy nhất.
5. Vô nghiệm.
Bài 13. Giải các hệ phương trình :
x + 2 y = 5
2 xy − 5( x + y ) + 11 = 0
1.  2
2.  2
2
2
3 x − xy + 2 y = 9.
 x + y + 4 = 3( x + y ).
 x3 = 7 y + 2 x
 x2 + y2 − x + y = 2
3. 
4.  3
 y = 7 x + 2 y.
 xy + x − y = −1.
y


 x − 3 y = 4 x
 x 2 + 2 xy + 3 y 2 = 3
5. 
6.  2
2
x
 x + y = 5.
 y − 3x = 4 .
y

2 x 2 + 2 xy + y = 5
7.  2
 y + xy + 5 x = 7.
Bài 14. Giải các phương trình sau :
1.
a. 2 x + 1 = 3 .
d. 3x − 2 + 3 x − 5 = 3 .
b. x + 1 = 3 x − 2 .
c. x + 1 + 3x − 2 = 2 .
3
= x+3 .
2.
x − 4 −1

3
e. x − x + 1 = x .

x2 − 5x + 2 −

3.


Bài 15. Giải các bất phương trình sau :
5

6
+1 = 0.
x2 − 5x + 2


1. 2 x + 1 ≤ 3 .

4. 3x − 2 < x − 1 .
x−2
≥ 3.
5. 2
x − 5x + 6
2
6. 2 x − 1 − 3 2 x − 1 + 2 ≤ 0 .

2. x + 1 + 3x − 2 ≤ 2 .
3. 1 − 4 x > 2 x + 1 .
Bài 16. Giải các phương trình sau :
1. x − 2 x + 3 = 0 .
3.
5.
7.

4. 2 ( x 2 − 2 x ) + x 2 − 2 x − 3 − 9 = 0 .

x −1 = x − 4 x − 2 .

3

2 − x = 1 − x −1 .
x + 3 + 14 − x +

x + 4 − 1 − x = 1 − 2x .

2.

6. x 3 + 1 = 2 3 2 x − 1 .
( x + 3) ( 14 − x ) = 9

8. 2 x + 2 + 2 x + 1 − x + 1 = 4 .
( Đề thi đại học, cao đẳng năm 2005 – Khối D )
9. 2 3 3 x − 2 + 3 6 − 5 x − 8 = 0 .
( Đề thi đại học năm 2009 – Khối A )
10. 3 2 + x − 6 2 − x + 4 4 − x 2 = 10 − 3 x .
( Đề thi đại học năm 2011 – Khối B )
Bài 17. Giải các bất phương trình sau :
1. x + 1 ≥ 2 ( x 2 − 1) .
3.

5x − 1 − x − 1 > 2x − 4 .

5.

x + 2 x −1 + x − 2 x −1 >

7.


(x

2

− 3x ) 2 x 2 − 3x − 2 ≥ 0 .

2 ( x 2 − 16 )

2. 2 x + 5 < − x 2 + 4 x − 3 .
1 − 1 − 4 x2
4.
< 3.
x
3
. 6. x + x 2 − 9 − x − x 2 − 9 > x − 3 .
2
( Đề thi đại học và cao đẳng năm 2002 – Khối D )

7−x .
x−3
x−3
Bài 18. Giải hệ phương trình :
2 x + y = 4
1. 
 x − 2 y = 3.
 3 x − y = x − y
2. 
 x + y = x + y + 2.
 x + y − xy = 3
3. 

 x + 1 + y + 1 = 4.
4
3
2 2
 x + 2 x y + x y = 2 x + 9
4.  2
 x + 2 xy = 6 x + 6.
8.

+ x−3 >

( Đề thi đại học và cao đẳng năm 2004 – Khối A )

( Đề thi đại học và cao đẳng năm 2002 – Khối B )

( Đề thi đại học và cao đẳng năm 2006 – Khối A )
( Đề thi đại học và cao đẳng năm 2008 – Khối B )

6


 xy + x + 1 = 7 y
5.  2 2
( Đề thi đại học và cao đẳng năm 2009 – Khối B )
2
x
y
+
xy
+

1
=
13
y
.

Bài 19.
2
1. Cho sin x + cos x = . Tính giá trị các biểu thức sau :
3
a. A = sin x.cos x .
b. B = sin 3 x + cos3 x .
c. C = sin x − cos x .
d. D = sin 4 x + cos 4 x .
e. E = sin 6 x + cos 6 x .
6
2. Cho sin x − cos x = . Tính giá trị các biểu thức sau :
5
a. A = sin x.cos x .
b. B = sin 3 x − cos3 x .
c. C = sin x + cos x .
d. D = cos 2 x .
1
3. Cho sin x cos x = . Tính giá trị các biểu thức sau :
3
a. A = sin x + cos x .
b. B = sin 3 x + cos3 x .
c. C = sin x − cos x .
d. D = sin 3 x − cos3 x .
Bài 20. Chứng minh rằng :

1. 4sin 4 x + 4cos 4 x + 2cos x cos3 x + sin 2 x − cos 2 x − 3 = 2cos 4 x ( với x ∈ ¡ ).
3
3
2. ( 1 + tan 2t ) cos 2t + ( 1 + cot 2t ) sin 2t = sin 2t + cos 2t
( với t ∈ ¡ , giả thiết rẳng các biểu thức luôn có nghĩa ).
π 
3π 

π

3. 2sin  a + ÷cos  2a −
÷+ 2 sin  − a ÷ = 2sin a sin 2a ( với a ∈ ¡ ).
4 
4 

4

α
α
α
α
2
4. cot + sin 1 + tan tan ÷ =
2
2
2
4  sin α
(với α ∈ ¡ , giả thiết rẳng các biểu thức luôn có nghĩa ).
6
6

2
5. 8 ( sin b + cos b ) − 3 ( sin 6b − sin 2b ) sin 2b − 5 = 3cos 4b ( với b ∈ ¡ ).
Bài 21. Trong mỗi trường hợp sau, cho hai biểu thức A và B , hãy biến đổi từ biểu thức
A sao cho nó trở thành biểu thức B .
t
t
1. A = 2sin cos + 3sin 3t − 4sin 3 3t + 2sin t (2sin 2 2t − 1)
2
2
và B = 4sin 2t cos3t cos 4t (với t ∈ ¡ ).
α

 2π
 π

− 4cos 2α sin 
− α ÷sin  − α ÷+ 1
2. A = 2cos cos
2
2
 3
 3

α

và B = 2sin sin
(với α ∈ ¡ ).
2
2
3. A = sin 9 x + 3sin 7 x + 3sin 5 x + sin 3 x

và B = 8sin 6 x cos3 x ( với x ∈ ¡ ).
7


1
1
4. A = cos x − cos3 x − cos5x
2
2
3
2
và B = 8cos x sin x ( với x ∈ ¡ ).
5. A = sin 2 3a − cos 2 4a − sin 2 5a + cos 2 6a
và B = −2cos a sin 2a sin 9a ( với a ∈ ¡ ).
cos3x + sin 3 x
6. A = sin x +
1 + 2sin 2 x
và B = cos x (với x ∈ ¡ , giả thiết rẳng các biểu thức luôn có nghĩa ).
7. A = tan 2 3 x tan 5 x + 2 tan 3 x − tan 5 x
sin x
và B =
(với x ∈ ¡ , giả thiết rẳng các biểu thức luôn có nghĩa ).
cos 2 3x cos5 x
Bài 22. Giải các phương trình sau :
1.
π
π
2π 




a. sin  4 x + ÷+ sin 3 x = 0 .
b. cos  2 x − ÷+ cos  2 x −
÷= 0 .
3
5
9 



5π 
π
9π 
3π 




c. sin  7 x −
d. tan  4 x +
÷+ cos  3 x + ÷ = 0 .
÷+ cot  2 x −
÷= 0 .
6 
3
8 
4 





2.
π
π


2sin 2 x − 1
cos  2 x − ÷− cos  x + ÷
=0.
6
3
a.
.
b.


=0
2cos 2 x − 3 ( 3sin 3 x − 1)
( sin x − 1) ( 2sin x + 1)
3sin x − 1
=0.
c.
cos 2 x ( cot 3 x + 1)
Bài 23. Tìm nghiệm của các phương trình sau trong khoảng cho trước :
π 1

 π π
= 0 với x ∈  − , ÷.
1. tan  2 x + ÷−
5

3

 2 2
0
0
2. cot ( 3 x + 9 ) = cot ( 18 ) với x ∈ ( 0, π ) .
Bài 24. Giải các phương trình sau :
5
1. 4 3 sin x cos x + 4cos 2 x = 2sin 2 x + .
2
 5π

π

 3π

2
+ x ÷cos  + x ÷− 5sin 2 
+ x ÷= 0 .
2. 3sin ( 3π − x ) + 2sin 
 2

2

 2

tan x + cot x
= 6cos 2 x + 4sin 2 x .
3.
cot x − tan x

Bài 25. Giải các phương trình sau :
1. sin 3 x − 3 cos3 x = sin x cos 2 x − 3 sin 2 x cos x . ( Đề thi đại học và cao đẳng năm

(

8

)


2008 – Khối B )
2. cos3 x − sin 3 x = sin x − cos x .

3. sin x sin 2 x + sin 3 x = 6cos3 x .

Bài 26. Giải các phương trình sau :
1. cos 4 x − 3 sin 4 x = − 2 .
2. cos7 x cos5 x − 3 sin 2 x = 1 − sin 7 x sin 5 x .
3. 2 2 ( sin x + cos x ) cos x = 3 + cos 2 x . 4. sin x + 3 cos x = 3 sin 2 x + cos 2 x .
5. sin 2 x − sin 3 x = cos 2 x − cos3 x .
Bài 27. Giải các phương trình sau :
1. sin x cos x + 2sin x + 2cos x = 2 .
2. 1 + tan x = 2 2 sin x .
π

3. sin 2 x + 2 sin  x − ÷ = 1 .
4. sin 3 x − cos3 x = 1 .
4

Bài 28. Giải các phương trình sau :

10
2
2
2
2
1. tan x + cot x = .
2. 3 ( tan x + cot x + 2 ) = 8 ( tan x − cot x ) .
3
Bài 29. Giải các phương trình sau :
1.
3
a. cos 2 x + cos 2 2 x + cos 2 3 x = .
b. cos 2 x + cos 2 2 x + cos 2 3 x = 1 .
2
2
2
2
c. sin x + sin 3 x = cos 2 x + cos 2 4 x . d. cos3 x cos3 x + sin 3 x sin 3 x = cos 3 4 x .
2.
a. cos 2 x + 5sin x + 2 = 0 .
b. cos 2 x = sin 3 x + cos3 x .
c. 2sin 3 x − cos 2 x + cos x = 0 .
3.
π
π


 3π x  1  π 3x 
− ÷ = sin  + ÷.
a. sin  2 x − ÷ = 5sin  x − ÷+ cos3 x .

b. sin 
3
6


 10 2  2  10 2 
4.
a. cos x + cos 4 x − 2 = 0 .
b. sin 2 x + cos3 x − 2 = 0 .
Bài 30. Giải các phương trình sau :
1. 9sin x + 6cos x − 3sin 2 x + cos 2 x = 8 .
2
2. ( 2sin x + 1) ( 3cos 4 x + 2sin x − 4 ) + 4cos x = 3 .

2
2
3. ( 1 + sin x ) cos x + ( 1 + cos x ) sin x = 1 + sin 2 x ( Đề thi đại học và cao đẳng năm
2007 – Khối A ).
4. 3 cos5 x − 2sin 3 x cos 2 x − sin x = 0
( Đề thi đại học và cao đẳng năm
2009 – Khối D ).

9



×