Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Giáo án đạo đức trọn bộ lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.66 KB, 56 trang )

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1. Học sinh biết được:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp
mới, em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
2. Học sinh có thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào trở thành HS lớp một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em
-Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời
Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc : Bùi Đình Thảo , lời: Bùi Đình Thảo – Minh
Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc :
Bằng Đức, lời : Theo sách Học vần lớp 1 cũ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
* Hoạt động 1: “ Vòng tròn giới thiệu
tên bài học ”
_ Mục đích: Giúp HS biết giới thiệu, tự
giới thiệu tên của mình và nhớ tên các
bạn trong lớp; biết trẻ em có quyền có
họ tên.
_ Cách chơi: GV phổ biến


HS đứùng thành vòng tròn (mỗi vòng
tròn khoảng 6 – 10 em) và điểm danh
từ 1 đến hết. Đầu tiên, em thứ nhất giới
thiệu tên mình. Sau đó, em thứ hai giới
thiệu tên mình. Cứ như vậy cho đến khi
tất cả mọi người trong vòng tròn đều
được giới thiệu tên.
_ Thảo luận:
+Trò chơi giúp em điều gì?
_ HS tự giới thiệu họ và tên
mình cho các bạn trong lớp
biết.
_HS bàn bạc trao đổi và trả
lời.
-Bài
tập 1.
1
10’
13’
+Em có thấy sung sướng, tự hào khi
tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe
các bạn giới thiệu tên mình không?
_ Kết luận:
Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ
em cũng có quyền có họ tên.
* Hoạt động 2:HS tự giới thiệu về sở
thích của mình
_GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với
bạn bè bên cạnh những điều em thích
(Có thể bằng lời hoặc bằng tranh vẽ).

_GV mời một số HS tự giới thiệu trước
lớp.
_ Những điều các bạn thích có hoàn
toàn giống như em không?
* Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu
tiên đi học của mình (Bài tập 3 ) .
- GV nêu yêu cầu: Hãy kể về ngày đầu
tiên đi học của em.
+ Em đã mong chờ, chuẩn bò cho ngày
đầu tiên đi học như thế nào?
+ Bố mẹ và mọi người trong gia đình
đã quan tâm, chuẩn bò cho ngày đầu
tiên đi học của em như thế nào?
+ Em có thấy vui khi đã là HS lớp Một
không? Em có thích trường, lớp mới
của mình không?
+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là HS lớp
Một?
_ GV mời một vài HS kể trước lớp.
_ GV kết luận:
+ Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều
bạn mới, cô giáo, thầy giáo mới, em sẽ
học được nhiều điều mới lạ, biết đọc,
biết viết và làm toán nữa.
+ Được đi hoặc là niềm vui, là quyền
lợi của trẻ em.
+ Em rất vui và tự hào vì mình là HS
lớp Một.
+ Em và các bạn sẽ cố gắng học thật
giỏi, thật ngoan

_ HS tự giới thiệu trong
nhóm hai người.
_ HS tự giới thiệu những
điều em thích
- HS tự giới thiệu.
- HS trả lời có hoặc không.
- HS kể trong nhóm nhỏ (2
- 4 em).
_ Cá nhân kể
-Bài
tập 2.
-Bài
tập 3
2
Thứ ,ngày tháng năm 200
BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Học sinh biết được:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Vào lớp Một, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới,
em sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.
2. Học sinh có thái độ:
- Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào trở thành HS lớp một.
- Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Các điều 7, 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em
-Các bài hát về quyền được học tập của trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời:
Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính),
“ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc: Bằng Đức,

lời: Theo sách Học vần lớp 1 cũ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
2’
20’
*Khởi động:
* Hoạt động 1:Quan sát tranh và kể
chuyện theo tranh (Bài tập 4)
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh
bài tập 4 trong vở bài tập và chuẩn bò
kể chuyện theo tranh.
- GV mời HS kể chuyện trước lớp.
- GV kể lại truyện, vừa kể, vừa chỉ vào
từng tranh.
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi.
Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà vui
vẻ chuẩn bò cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường.
Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi
cười đón em và các bạn vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy
bảo điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết
đọc, biết viết, biết tự làm toán nữa. Em
_HS hát tập thể bài “ Đi
đến trường ”
- HS kể chuyện theo nhóm.
- 2- 3 HS kể trước lớp.

-Bài
tập 4
-Tranh
1
-Tranh
2
-Tranh
3
6’
2’
sẽ tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà
nghe, sẽ tự viết được thư cho bố khi bố
đi công tác xa…
Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan.
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới,
cả bạn tray lain bạn gới. Giờ ra chơi,
em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường
thật là vui.
Tranh 5 :Về nhà, Mai kể với bố mẹ về
trường lớp mới, về cô giáo và các bạn
của em,Cả nhà điều vui: Mai đã là HS
lớp Một rồi!
* Hoạt động 2: Múa hát
Kết luận chung
_ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền
được đi học.
_ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở
thành HS lớp Một.
_ Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi,

thật ngoan để xứng đáng là HS lớp
Một.
* Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Học bài 2: “Gọn gàng, sạch
sẽ”
* HS múa, hát, đọc thơ hoặc
vẽ tranh về chủ đề “
Trường em ”
_ Vở bài tập
_Bút chì hoặc sáp màu
_Lược chải đầu
3
4
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Ích lợi của việc ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ.
2. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
- Bút chì hoặc sáp màu.
- Lược chải đầu.
-
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i

gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
5’
10’
* Hoạt động 1: HS thảo luận
_GV yêu cầu HS tìm và nêu tên
bạn nào trong lớp hôm nay có đầu
tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
_GV yêu cầu HS trả lời:
Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng
sạch sẽ?
GV khen những HS đã nhận xét
chính xác.
* Hoạt động 2:HS làm bài tập 1.
_GV giải thích yêu cầu bài tập.
_ GV yêu cầu HS giải thích:
+ Tại sao em cho là bạn mặc gọn
gàng, sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng,
sạch sẽ và nên sửa chữa như thế
nào thì sẽ trở thành gọn gàng sạch
sẽ.
- HS nêu tên và mời bạn có đầu
tóc, gọn gàng sạch sẽ lên trước
lớp.
- HS nhận xét về quần áo, đầu
tóc của các bạn.
_HS làm việc cá nhân và trình
bày
+Một số gợi ý:
- Áo bẩn: giặt sạch.

- o rách: đưa mẹ vá lại.
- Cài cúc áo lệch: cài lại
ngay ngắn.
- Quần ống thấp ống cao:
sửa lại ống.
- Dây giầy không buộc: thắt
lại dây giầy.
- Đầu tóc bù xù: chải lại tóc.
-Bài
tập 1
5
10’
2’
2’
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 2.
_GV yêu cầu HS chọn một bộ
quần áo đi học phù hợp cho bạn
nam và một bộ cho bạn nữ, rồi nối
bộ quần áo đã chọn với bạn nam
hoặc bạn nữ trong tranh.
Kết luận
_ Quần áo đi học cần phẳng phiu,
lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
_Không mặc quần áo nhàu nát,
rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi,
xộc xệch đến lớp.
* Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò tiết 2
_ HS làm bài tập.

_ Một số HS trình bày sự lựa
chọn của mình. Các HS khác
lắng nghe và nhận xét.
_ Mang sách bài tập Đạo đức 1
-Bài
tập 2
6
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Ích lợi của việc ăn mặt gọn gàng, sạch sẽ.
2. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bài hát “ Rửa mặt như mèo” (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)
- Bút chì hoặc sáp màu.
- Lược chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
12’
8’
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
_GV yêu cầu HS quan sát tranh
bài tập 3 và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+Bạn có gọn gàng sạch sẽ không?
+Em có muốn làm như bạn không?
_GV mời một số HS trình bày
trước lớp.
_GV kết luận: Chúng ta nên làm
như các bạn nhỏ trong tranh 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8.
* Hoạt động 2: HS từng đôi một
giúp nhau sửa sang quần áo, đầu
tóc cho gọn gàng, sạch sẽ
_GV yêu cầu HS từng đôi một
giúp nhau sửa sang quần áo, đầu
tóc cho gọn gàng, sạch sẽ (Bài tập
4).
_GV nhận xét và tuyên dương các
đôi làm tốt.
- HS làm bài tập 3.
_HS quan sát tranh và trao đổi
với bạn ngồi bên cạnh.
_ HS trình bày trước lớp.
_ Lớp nhận xét, bổ sung.
_HS từng đôi một giúp nhau sửa
sang quần áo, đầu tóc cho gọn
gàng, sạch sẽ
-Tranh
bài tập
3
-Tranh
bài tập
4

7
3’
3’
2’
* Hoạt động 3: Cả lớp hát
- GV hỏi: Lớp mình có ai giống “
mèo” không? Chúng ta đừng ai
giống “ mèo” nhé!
* Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS
đọc câu thơ:
*Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò bài 3: “Giữ
gìn sách vở, đồ dùng học tập”
_Cả lớp hát bài: “ Rửa mặt như
mèo”.
_HS đọc:
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
o quần sạch sẽ, trông càng
thêm yêu”.
_ Vở bài tập
_ Bút chì, bút sáp
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
(Tiếât 1)
8
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Trẻ em có quyền được học hành.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của

mình.
2. HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to (nếu có thể).
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.
- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.
- Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
- Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
10’
10’
5’
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.
_GV giải thích yêu cầu bài tập 1.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2.
_GV nêu yêu cầu bài tập 2.
Gợi ý:
+ Tên đồ dùng học tập?
+ Đồ dùng đó làm gì?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập?
Kết luận:
Được đi học là một quyền lợi của trẻ
em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là
giúp các em thực hiện tốt quyền được

học tập của mình.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
_ GV nêu yêu cầu bài tập 3.
_ Gợi ý HS giải thích:
+ Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm
_HS tìm và tô màu vào các
đồ dùng học tập trong bức
tranh bài tập 1.
_HS trao đổi từng đôi một.
_HS từng đôi một giới thiệu
với nhau về đồ dùng học
tập của mình:
+ Sách, vở, bút, thước, keo,
kéo, tẩy….
+ Bút để viết, kéo để cắt…
+ Không làm giây bẩn, viết
bậy ra sách vở, không xé
sách, xé vở, không dùng
thước, bút, cặp… để nghòch.
_ Lớp nhận xét
_ HS làm bài tập.
_ HS chữa bài tập và giải
thích.
-Vở
bài tập
-Tranh
bài tập
1
-Dụng
cụ học

tập
-Tranh
bài tập
3
9
2’
2’
gì?
+Vì sao em cho rằng hành động của
bạn đó là đúng?
+Vì sao em cho rằng hành động của
bạn đó là sai?
_GV giải thích:
+Hành động của các bạn trong các bức
tranh 1, 2, 6, là đúng.
+Hành động của các bạn trong các bức
tranh 3, 4, 5là sai.
Kết luận:
Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập:
- Không làm dây bẩn, viết bậy ra sách
vở.
- Không xé sách, xé vở.
- Không dùng thước, bút, cặp… để
nghòch.
- Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em
thực hiện tốt quyền học tập của mình.
* Hoạt động tiếp nối:
*Nhận xét –dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò đồ dùng thi “ Sách,

vở ai đẹp nhất”.
+ Hình 1: Đang lau cặp.
+ Hình 2: Đang sắp xếp bút.
+ Hình 3: Đang xé sách vở.
+ Hình 4: Đang dùng thước
cặp để nghòch.
+ Hình 5: Đang viết bậy
vào vở.
+ Hình 6: Đang ngồi học.
+ Vì bạn không biết giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập.
* Mỗi HS sửa sang lại sách
vở, đồ dùng học tập của
mình.
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
(Tiết 2)
10
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Trẻ em có quyền được học hành.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của
mình.
2. HS biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 1, bài tập 3 được phóng to (nếu có thể).
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách, vở, cặp.
- Phần thưởng cho HS khá nhất trong cuộc thi: “ Sách, vở ai đẹp nhất”.

- Bài hát” Sách bút thân yêu ơi” (Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo).
- Điều 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
22’
* Hoạt động 1: Thi “ Sách, vở ai đẹp
nhất”.
1.GV nêu yêu cầu của cuộc thi và
công bố thành phần ban giám khảo (có
thể gồm GV, lớp trưởng, lớp phó học
tập và các tổ trưởng).
_Có 2 vòng thi:
+Vòng 1 thi ở tổ.
+Vòng 2 thi ở lớp.
_Tiêu chuẩn chấm thi.
+ Có đủ sách, vở, đồ dùng theo quy
đònh.
+ Sách vở sạch, không bò dây bẩn,
quăn mép, xộc xệch (khuyến khích
bạn nào không cần bọc sách, vở mà
vẫn giữ sạch, đẹp trang bìa).
+ Đồ dùng học tập sạch sẽ, không dây
bẩn, không xộc xệch, cong queo.
2.Yêu cầu
_ Các đồ dùng học tập khác được xếp
bên cạnh chồng sách vở.
_ Cặp sách được treo ở cạnh bàn hoặc

để trong ngăn bàn.
3.
_Cả lớp tham gia thi.
_Cả lớp cùng xếp sách vở,
đồ dùng học tập trên bàn
_Các tổ tiến hành chấm thi
và chọn ra 1 – 2 bạn khá
-Sách
vở, đồ
dùng
học tập
11
2’
3’
2’
4.Tiến hành thi vòng 2.
5.Ban giám khảo chấm và công bố kết
quả, khen thưởng các tổ và cá nhân
thắng cuộc.
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc
câu thơ cuối bài.
Kết luận chung
_Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập.
_Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp
cho các em thực hiện tốt quyền được
học của chính mình.
* Nhận xét – dặn dò:
_Nhận xét tiết học

_ Dặn dò: Chuẩn bò bài 4: “Gia đình
em”
nhất để vào thi vòng 2.
_Cả lớp cùng hát bài
“ Sách bút thân yêu ơi”.
“ Muốn cho sách vở đẹp
lâu,
Đồ dùng bền mãi, nhớ câu
giữ gìn.”
_Vở bài tập
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
12
1. HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò.
2. HS biết:
- Yêu quý gia đình của mình.
- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em Việt Nam.
- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai.
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
- Giấy, bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình (nếu có).
- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh).

“ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
1’
6’
10’
Khởi động:
Hoạt động 1: HS kể về gia đình mình
(Có thể kể bằng lời, hoặc kể bằng lời
kết hợp với tranh vẽ, với ảnh chụp).
_GV chia HS thành từng nhóm, mỗi
nhóm từ 4- 6 em và hướng dẫn HS
cách kể về gia đình mình.
+ Chú ý: Đối với những em sống trong
gia đình không đầy đủ, GV nên hướng
dẫn HS cảm thông, chia sẻ với các
bạn.
_GV mời một vài HS kể trước lớp.
Kết luận:
Chúng ta ai cũng có một gia đình
Hoạt động 2: HS xem tranh và kể lại
nội dung
_GV chia HS thành nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể
lại nội dung một tranh.
_GV chốt lại nội dung từng tranh.
_Cả lớp hát bài “ Cả nhà

thương nhau”, hoặc “ Mẹ
yêu không nào”.
_HS tự kể về gia đình mình
trong nhóm.
VD: Gia đình em có mấy
người? Bố mẹ em tên là gì?
Anh (Chò), em bao nhiêu
tuổi? Học lớp mấy?
_HS thảo luận nhóm về nội
dung tranh được phân công.
_Đại diện các nhóm kể lại
nội dung tranh.
_ Lớp nhận xét bổ sung.
-Tranh
bài tập
2
13
10’
2’
Tranh1: Bố mẹ đang hướng dẫn con
học bài.
Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu
quay ở công viên.
Tranh 3: Một gia đình đang sum họp
bên mâm cơm.
Tranh 4: Một bạn nhỏ trong Tổ bán
báo “Xa mẹ” đang bán báo trên đường
phố,
_Đàm thoại theo các câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh nào được sống

hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải
sống xa cha mẹ? Vì sao?
Kết luận:
Các em thật hạnh phúc, sung sướng
khi được sống cùng với gia đình. Chúng
ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn
thiệt thòi, không được sống cùng gia
đình.
Hoạt động 3: HS chơi đóng vai theo
các tình huống trong bài tập 3.
_GV chia lớp thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo
tình huống trong một tranh.
_GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong các tình huống:
Tranh 1: Nói “ Vâng ạ!” và thực hiện
đúng lời mẹ dặn.
Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học
về.
Tranh 3: Xin phép bà đi chơi.
Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói
lời cảm ơn.
Kết luận:
Các em phải có bổn phận kính trọng,
lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
* Nhận xét – dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bò tiết 2 bài: “Gia
đình em”
_ Quan sát tranh và trả lời

câu hỏi
_ Các nhóm chuẩn bò đóng
vai.
_ Các nhóm lên đóng vai.
_Lớp theo dõi, nhận xét,
-Tranh
bài tập
3
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 4: GIA ĐÌNH EM (Tiết 2)
14
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò.
2. HS biết:
- Yêu quý gia đình của mình.
- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.
- Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Các điều 5, 7, 9, 10, 20, 21, 27 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Các điều 3, 5, 7, 9, 12, 13, 16, 17, 27 trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em Việt Nam.
- Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi đóng vai.
- Bộ tranh về quyền có gia đình.
- Giấy, bút vẽ hoặc ảnh chụp của gia đình (nếu có).
- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh).
“ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
* Khởi động: Chơi trò chơi “ Đổi nhà”.
_ Cách chơi:
+ Chú ý: Đối với những lớp quá chật,
GV có thể cho HS chơi ở ngoài sân.
_ Thảo luận: GV nêu câu hỏi:
+ Em cảm thấy thế nào khi luôn có
một mái nhà? (Hỏi những em không bò
mất nhà lần nào)
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái
nhà? (GV hỏi những em đã có lần bò
_HS đứng thành vòng tròn
lớn điểm nhanh 1, 2, 3cho
đến hết. Sau đó người số 1
và người số 3 sẽ nắm tay
nhau tạo thành mái nhà,
người số 2 đứng giữa (tượng
trưng cho một gia đình). Khi
quản trò hô “Đổi nhà”
những người mang số 2 sẽ
đổi chỗ cho nhau. Quản trò
nhân lúc đó sẽ chạy vào
một nhà nào đó. Em nào
chậm chân không tìm được
nhà sẽ mất nhà và phải
đứng ra làm quản trò. Trò
chơi cứ thế tiếp tục

_ HS trả lời
15
mất nhà).
Kết luận:
Gia đình là nơi em được cha mẹ và
những người trong gia đình che chở,
yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy
bảo.
Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “Chuyện
của bạn Long”
_ Các vai:
_ Nội dung:
Mẹ Long đang chuẩn bò đi làm và dặn
Long:
- Long ơi, mẹ đi làm đây. Hôm nay trời
nắng, con ở nhà học bài và trông nhà
cho mẹ!
- Vâng ạ! Con chào mẹ!
Long đang ngồi học bài, thì các bạn
đến rủ đi đá bóng.
- Long ơi, đi đá bóng với bọn tớ đi!
Bạn Đạt vừa được bố mua cho quả
bóng đá đẹp lắm.
- Tớ chưa học bài xong, với lại mẹ tớ
dặn phải ở nhà trông nhà.
- Mẹ cậu có biết đâu mà lo, đá bóng
rồi học bài sau cũng được.
Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý chơi
cùng các bạn…
_Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:

+ Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn Long? (Bạn Long đã vâng lời mẹ
chưa?)
+ Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long
không vâng lời mẹ?
Hoạt động 2:
_GV nêu yêu cầu tự liên hệ:
+ Sống trong gia đình, em được cha mẹ
quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm những gì để cha mẹ vui
lòng?
_GV khen những HS biết lễ phép,
vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp
học tập các bạn.
_ Do một số HS trong lớp
đóng.
_ Phân vai:
+ Long, Mẹ Long, các bạn
Long
+ Bạn Long không vâng lời
mẹ.
+ Không dành thời gian học
bài nên chưa làm đủ bài tập
cô giáo cho.
+Đá bóng xong có thể bò
ốm, có thể phải nghỉ học…
_HS từng đôi một tự liên
hệ.
_ Một số HS trình bày trước
lớp.

16
Kết luận chung:
_Trẻ em có quyền có gia đình, được
sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu
thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng,
dạy bảo.
_ Cần cảm thông, chia sẻ với nhưng
bạn thiệt thòi không được sống cùng
gia đình.
_Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia
đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông
bà, cha mẹ.
*Nhận xét – dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 5: “Lễ phép với
anh chò, nhường nhòn em nhỏ”
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG
NHỊN EM NHỎ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1. HS hiểu: Đối với anh chò cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhòn. Có như vậy
anh chò mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng
2. HS biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ trong gia đình.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đưc1.
17
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ

i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
* Hoạt động 1:
_ GV yêu cầu từng cặp HS quan sát
tranh bài tập 1 và nhận xét việc làm của
các bạn nhỏ trong hai tranh.
_GV chốt lại nội dung từng tranh và kết
luận:
+ Tranh 1: Anh đưa cam cho em ăn, em
nói lời cảm ơn. Anh rất quan tâm đến
em, em lễ phép với anh.
+ Tranh 2: Hai chò em đang cùng nhau
chơi đồ hàng, chò giúp em mặc áo cho
búp bê. Hai chò em chơi với nhau rất hòa
thuận, chò biết giúp đỡ em trong khi chơi.
Anh, chò em trong gia đình phải
thương yêu và hòa thuận với nhau.
* Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích
tình huống (bài tập 2).
_Cho HS xem các tranh bài tập 2 và cho
biết tranh vẽ gì?
_GV hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có
thể có những cách giải quyết nào trong
tình huống đó?
_GV chốt lại một số cách ứng xử chính
của Lan:
+ Lan nhận quà và giữ tất cả lại cho
mình.
+ Lan chia cho em quả bé và giữ lại cho

_HS xem tranh và nhận
xét việc làm của các bạn
nhỏ trong bài tập.
+Từng cặp HS trao đổi về
nội dung mỗi bức tranh.
+Cả lớp trao đổi, bổ sung.
_Quan sát và nhận xét
+Tranh 1: Bạn Lan đang
chơi với em thì được cô
cho quà.
+ Tranh 2: Bạn Hùng có
một chiếc ô tô đồ chơi.
Nhưng em bé nhìn thấy
và đòi mượn chơi.
_ HS nêu tất cả các cách
giải quyết có thể có của
Lan trong tình huống.
-Bài
tập 1
-Bài
tạp 2
18
mình quả to.
+ Lan chia cho em quả to, còn quả bé
phần mình.
+ Mỗi người một nữa quả bé, một nữa
quả to.
+ Nhường cho em bé chọn trước.
_GV hỏi: Nếu em là bạn Lan thì em sẽ
chọn cách giải quyết nào?

+ GV chia cho HS thành các nhóm có
cùng sự lựa chọn và yêu cầu các nhóm
thảo luận vì sao các em lại muốn chọn
cách giải quyết đó?
GV kết luận:
Cách ứng xử thứ 5 trong tình huống là
đáng khen thể hiện chò yêu em nhất, biết
nhường nhòn em nhỏ.
_ Đối với tranh 2, GV cũng hướng dẫn
làm tương tự như tranh 1.
Gợi ý cách ứng xử của tranh 2:
+Hùng không cho em mượn ô tô.
+Đưa cho em mượn ô tô.
+Cho em mượn và hướng dẫn em cách
chơi, cách giữ gìn đổ chơi khỏi hỏng.
*Nhận xét – dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò tiết 2 bài: “Lễ phép
với anh chò, nhường nhòn em nhỏ”
_ HS thảo luận nhóm.
+Đại diện từng nhóm
trình bày.
Cả lớp bổ sung.
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 5: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG
NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
_HS hiểu: Đối với anh chò cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhòn. Có như vậy
anh chò mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng
_HS biết cư xử lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ trong gia đình

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đưc1
19
_ Đồ dùng để chơi đóng vai
_Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
8’
10’
10’
Hoạt động 1: Làm bài tập 3
_ GV giải thích cách làm bài tập 3:
+Em hãy nối các bức tranh với chữ
Nên hoặc Không nên cho phù hợp.
_GV mời một số em làm bài tập
trước lớp.
GV kết luận:
_Tranh 1: Nối với chữ Không nên
vì anh không cho em chơi chung.
_Tranh 2: Nối với chữ Nên vì hai chò
em đã biết bảo ban nhau cùng làm
việc nhà.
_Tranh 3: Nối với chữ Nên vì anh đã
biết hướng dẫn em học.
_Tranh 4: Nối với chữ Không nên
vì chò tranh nhau với em quyển
truyện là không biết nhường em.

_Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh
biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
Hoạt động 2: Chơi đóng vai
_ GV chia nhóm và yêu cầu HS
đóng vai theo các tình huống của bài
tập 2 (mỗi nhóm đóng vai một tình
huống)
GV kết luận:
+ Là anh chò, cần phải nhường nhòn
em nhỏ.
+ Là em, cần phải lễ phép, vâng lời
anh chò.
* Hoạt động 3:
_HS làm bài tập 3:
+HS làm việc cá nhân.
_HS chơi đóng vai.
_Các nhóm HS chuẩn bò đóng
vai.
_Các nhóm lên đóng vai.
_Cả lớp nhận xét: Cách cư xử
của anh chò đối với em nhỏ,
của em nhỏ đối với anh chò
qua việc đóng vai của các
nhóm như vậy đã được chưa?
Vì sao?
* HS tự liên hệ hoặc kể các
tấm gương về lễ phép với anh
chò, nhường nhòn em nhỏ.
-Vở
bài tập

ĐĐ 1
20
2’
_GV khen những em đã thực hiện
tốt và nhắc nhở những em còn chưa
thực hiện.
• Kết luận chung:
Anh, chò, em trong gia đình là những
người ruột thòt. Vì vậy, em cần phải
thương yêu, quan tâm, chăm sóc anh,
chò, em; biết lễ phép với anh, chò và
nhường nhòn em nhỏ. Có như vậy,
gia đình mới hòa thuận, cha mẹ mới
vui lòng.
*Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 6
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
_Trẻ em có quyền có quốc tòch
_Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
_Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn
2. HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ
quốc Việt Nam
21
3. HS có kó năng nhận biết được Tổ quốc; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng
với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

_Vở bài tập Đạo đức 1
_Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy)
_Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng)
_Bút màu, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
1’
9’
12’
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1
và đàm thoại.
_Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
_Các bạn đó là người nước nào? Vì sao
em biết?
Kết luận:
Các bạn nhỏ trong tranh đang giới
thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang
một quốc tòch riêng: Việt Nam, Lào,
Trung Quốc, Nhật Bản. Trẻ em có quyền
có quốc tòch của chúng ta là Việt Nam.
Hoạt động 2: Quan sát tranh bài tập 2
và đàm thoại.
_GV chia HS thành từng nhóm nhỏ, yêu
cầu HS quan sát tranh bài tập 2 và cho
biết những người trong tranh đang làm
gì?

_Đàm thoại theo các câu hỏi:
+ Những người trong tranh đang làm gì?
+ Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi
chào cờ? (đối với tranh 1 và 2 )
+ Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau
nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với tranh 3).
Kết luận:
_Quốc kì tượng trưng cho một nước.
_Quan sát tranh bài tập 1
_Các bạn nhỏ trong tranh
đang giới thiệu, làm quen
với nhau.
_Việt Nam, Lào, Trung
Quốc, Nhật Bản. Dựa vào
trang phục
_Chia lớp thành nhóm
_HS quan sát tranh theo
nhóm
+Đang chào cờ.
+ Nghiêm trang. Vì đứng
nghiêm trang khi chào cờ
để bày tỏ lòng tôn kính
Quốc kì, thể hiện tình yêu
đối với Tổ quốc Việt
Nam.
-Bài
tập 1-
SĐĐ
-Tranh

2
-Tranh
3
22
5’
1’
Quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi
sao vàng năm cánh (GV đính Quốc kì lên
bảng, vừa chỉ vừa giới thiệu).
_Quốc ca là bài hát chính thức của một
nước dùng khi chào cờ.
_Khi chào cờ cần phải:
+ Bỏ mũ, nón.
+ Sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho
chỉnh tề.
+ Đứng nghiêm.
+ Mắt hướng nhìn Quốc kì.
_Phải nhgiêm trang khi chào cờ để bày
tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình
yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
GV kết luận:
Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang
không quay ngang, quay ngửa, nói
chuyện riêng.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò tiết 2
_HS làm bài tập (có thể
theo nhóm hoặc cá nhân).

_HS trình bày ý kiến.
-Hình
vẽ lá
cờ
-Bài
tập 3
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu:
_Trẻ em có quyền có quốc tòch
_Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
_Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn
2. HS biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ
quốc Việt Nam
23
3. HS có kó năng nhận biết được Tổ quốc; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng
với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
_Vở bài tập Đạo đức 1
_Một lá cờ Việt Nam (đúng quy cách, bằng vải hoặc giấy)
_Bài hát “ Lá cờ Việt Nam” (Nhạc và lời: Đỗ Mạnh Thường và Lý Trọng)
_Bút màu, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Thờ
i
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
1’
5’

5’
18’
1.Khởi động:
Hoạt động 1: Tập chào cờ
_GV làm mẫu.
+Cá nhân

+Cả lớp
Hoạt động 2: Thi “ Chào cờ giữa
các tổ.
_GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
_Cho HS thực hành theo từng tổ
_Đánh giá: Tổ nào điểm cao nhất
sẽ thắng cuộc.
Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc
kì (bài tập 4).
_GV nêu yêu cầu vẽ và tô màu
Quốc kì: Vẽ và tô màu đúng đẹp,
không quá thời gian quy đònh.
_Nhận xét
_Cả lớp hát tập thể bài “ Lá cờ
Việt Nam”.
_HS tập chào cờ.
+3 HS (mỗi tổ một em) lên tập
chào cờ trên bảng.
Cả lớp theo dõi và nhận xét.
+Cả lớp tập đứng chào cờ theo
hiệu lệnh của GV hoặc lớp
trưởng.
_Theo dõi

_Từng tổ đứng chào cờ theo
hiệu lệnh của tổ trưởng.
_Cả lớp theo dõi, nhận xét và
cùng GV cho điểm từng tổ.
_HS vẽ và tô màu Quốc kì.
_HS giới thiệu tranh vẽ của
mình.
_Cả lớp cùng GV nhận xét và
khen các bạn vẽ Quốc kì đẹp
nhất.
_HS đọc đồng thanh câu thơ
cuối bài theo sự hướng dẫn của
GV.
-Bài
tập 4
(bút
màu)
24
1’
Kết luận chung:
_Trẻ em có quyền có quốc tòch.
Quốc tòch của chúng ta là Việt
Nam.
_Phải nghiêm trang khi chào cờ để
bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể
hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt
Nam.
2.Nhận xét- dặn dò:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bò bài 7 “Đi học

đều và đúng giờ”
“Nghiêm trang chào lá Quốc
kì,
Tình yêu đất nước em ghi vào
lòng”.
Thứ ,ngày tháng năm 200
Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
– HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt
quyền được học tập của mình.
_HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ
25

×