Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

tổng quan về bệnh béo phì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI  :DINH DƯỠNG DÀNH CHO NGƯỜI 
THỪA CÂN, BÉO PHÌ
Nhóm 4: Mai Duy Tân_113001582
Nguyễn Thị Thà_113001672
Hồ Thị Bích Trâm_113001518
Lớp: 13TP112
GVHD: ThS. Nguyễn Thái Thanh Trúc

8/4/2016


NỘI DUNG
I

Định nghĩa và phân loại

II

Nguyên nhân

III

Hậu quả

IV

Biện pháp


V

Kết luận


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI THỪA CÂN, BÉO PHÌ

1. Định nghĩa
 Béo

phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không

bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức
ảnh hưởng tới sức khỏe.


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI THỪA CÂN, BÉO PHÌ
1. Định nghĩa


Tổ chức Y tế thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (BMI) để
đánh giá tình trạng gây bệnh của cơ thể.
Cân nặng (kg)
BMI =

-------------------Chiều cao2 (m)



Người ta coi chỉ số BMI bình thường nên có ở giới hạn 20-25,

trên 25 là thừa cân và trên 30 là béo phì


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI THỪA CÂN, BÉO PHÌ

2. Phân loại.
Bảng phân loại thừa cân, béo phì ở người lớn theo BMI của Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) và của IDI&WPRO cho các nước châu
Á như sau:


I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI THỪA CÂN, BÉO PHÌ

2. Phân loại:


Béo phì toàn thân: mỡ phân bố đều toàn thân: mặt, cổ, vai, ngực,
bụng, mông, đùi



Béo phì trung tâm: mỡ tập trung nhiều ở vùng eo thắt lưng và
bụng



Béo phì phần thấp: mỡ tích tụ nhiều ở vùng quanh mông, háng
và đùi.



II. NGUYÊN NHÂN THỪA CÂN, BÉO PHÌ
1. Yếu tố di truyền


Trẻ có cha mẹ béo phì thường bị béo phì. Theo điều tra tỉ lệ con
cái có cha mẹ béo phì thì bị béo phì nhiều hơn gấp 3,1 lần so với
những trẻ em có cha mẹ không bị béo phì.



Trong số trẻ béo phì, khoảng 80% có cha hoặc mẹ bị béo phì,
30% có cả cha và mẹ bị béo phì.



Gia đình có nhiều cá nhân bị béo phì thì nguy cơ béo phì cho
những thành viên khác là rất lớn.


II. NGUYÊN NHÂN THỪA CÂN, BÉO PHÌ
1. Yếu tố di truyền


II. NGUYÊN NHÂN THỪA CÂN, BÉO PHÌ
2. Khẩu phần ăn và tập quán dinh dưỡng.


Nǎng lượng ǎn quá nhu cầu sẽ được dự trữ dưới dạng mỡ.




Chế độ ǎn giàu chất béo (lipid) có liên quan chặt chẽ với gia tǎng
tỉ lệ béo phì.



Việc thích ǎn nhiều đường, ǎn nhiều món sào, rán, những thức ǎn
nhanh nấu sẵn


II. NGUYÊN NHÂN THỪA CÂN, BÉO PHÌ
3. Hoạt động thể lực kém.


Thời gian dành cho xem tivi, đọc báo, làm việc bằng máy tính,
nói chuyện qua điện thoại nhiều hơn



Kiểu sống tĩnh tại cũng giữ vai trò quan trọng trong béo phì


II. NGUYÊN NHÂN THỪA CÂN, BÉO PHÌ
4. Các yếu tố khác.


Ngủ quá ít:




Ô nhiễm



Điều hòa không khí



Bỏ thuốc lá



Thuốc men



Tuổi thọ và chủng tộc



Béo phì liên quan đến khả năng sinh sản


III. HẬU QUẢ THỪA CÂN, BÉO PHÌ
1. Mất thoải mái trong cuộc sống:


Có cảm giác bức bối khó chịu về mùa hè.




Cảm thấy mệt mỏi chung toàn thân, hay nhức đầu tê buốt ở hai
chân.



Vẻ bề ngoài không đẹp và cuộc sống không tiện lợi, khiến họ
nẩy sinh tính tự ti, lo lắng, phiền muộn...


III. HẬU QUẢ THỪA CÂN, BÉO PHÌ
2. Giảm hiệu suất lao động.


Làm việc chóng mệt nhất là ở môi trường nóng.



Khối lượng cơ thể quá nặng nề nên để hoàn thành một động tác,
một công việc trong lao động, người béo phì mất nhiều thì giờ
hơn và mất nhiều công sức hơn.


III. HẬU QUẢ THỪA CÂN, BÉO PHÌ
3. Kém lanh lợi.
4. Tỷ lệ bệnh tật cao.


Bệnh tim




Tăng huyết áp


III. HẬU QUẢ THỪA CÂN, BÉO PHÌ
4. Tỷ lệ bệnh tật cao
 Rối

loạn lipid máu

 Tiểu

đường


III. HẬU QUẢ THỪA CÂN, BÉO PHÌ
4. Tỷ lệ bệnh tật cao


Đột quỵ



Giảm khả năng sinh sản


III. HẬU QUẢ THỪA CÂN, BÉO PHÌ
4. Tỷ lệ bệnh tật cao



Giảm chức năng hô hấp



Tăng viêm xương khớp


III. HẬU QUẢ THỪA CÂN, BÉO PHÌ
4. Tỷ lệ bệnh tật cao.


Ung thư



Bệnh đường tiêu hoá


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỪA CÂN, BÉO PHÌ
1. Chế độ tập luyện:


Hoạt động thể lực bao gồm những hoạt động hằng ngày, các công
việc liên quan tới hoạt động thể lực và luyện tập thể dục thể thao.



Tập thể dục sẽ tiêu hao nhiều năng lượng và do đó nó cho phép
phòng ngừa việc tăng cân.


Ví dụ: đi bộ, bơi, thể dục nhịp điệu, đạp xe đạp…


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỪA CÂN, BÉO PHÌ
2. Yếu tố tâm lý:


Đối với cá nhân: Giảm nǎng lượng của khẩu phần ǎn từng bước một, mỗi
tuần giảm khoảng 300 kcal so với khẩu phần ǎn trước đó cho đến khi đạt nǎng
lượng tương ứng đến mức BMI.



BMI từ 25-29,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1500 kcal.



BMI từ 30-34,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1200 kcal.



BMI từ 35-39,9 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 1000 kcal.



BMI ≥ 40 thì nǎng lượng đưa vào một ngày là 800 kcal.




Trong đó tỉ lệ nǎng lượng giữa các chất là 15-16% protein, 12-13% lipid, 7172% glucid.


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỪA CÂN, BÉO PHÌ
2. Yếu tố tâm lý:
Đối


với cán bộ y tế và xã hội:

Tăng cường truyền thông về nguyên nhân và hậu quả của bệnh béo phì với cá
nhân và xã hội trên thông tin đại chúng như báo đài,internet,..



Lập kế hoạch và chính sách kiểm soát làm giảm thừa cân và béo phì



Cần sự phối hợp của nhiều ngành tham gia vào chương trình kiểm soát thừa
cân và béo phì.



Tăng cường sức khỏe của người dân ở cả khu vực thành thị và nông thôn với
chế độ ăn hợp lý trên cơ sở những lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỪA CÂN, BÉO PHÌ
3. Không nên dùng:



Thực phẩm nhiều chất béo: thịt mỡ, nước dùng thịt, bơ, thịt chân giò…



Thực phẩm nhiều cholesterol: não, tim, gan, thận, lòng lợn…



Những món ăn đưa thêm chất béo: bánh mỳ bơ, bơ trộn rau, các món
xào, rán..



Thức ăn giàu năng lượng như: đường mật, mứt, kẹo, bánh ngọt, socôla,
nước ngọt…



Những đồ uống có chất kích thích: rượu, bia, cà phê…


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỪA CÂN, BÉO PHÌ
3. Không nên dùng:


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỪA CÂN, BÉO PHÌ
4. Khẩu phần ăn



Chất béo



Năng lượng do chất béo cung cấp nên ở mức thấp, càng thấp
càng có hiệu quả giảm cân.



Sử dụng nhiều axít béo không no có 1 nối đôi và nhiều nối đôi
(có nhiều trong mỡ cá và dầu thực vật).


IV. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THỪA CÂN, BÉO PHÌ
5. Khẩu phần ăn


Chất đạm



Đảm bảo đủ chất đạm. Thay thế 1 phần chất béo trong chế độ ăn
bằng chất đạm là cách làm khá hiệu quả trong giảm cân. Chất đạm
có thể cung cấp từ 15% - 25% năng lượng của khẩu phần. Thực tế
lâm sàng cho thấy chế độ ăn ít chất béo, tăng chất đạm có hiệu quả
giảm cân đáng kể




Nên chọn các thực phẩm giàu chất đạm như: Thịt ít mỡ, tôm, cua,
cá ít béo, giò nạc, sữa đậu nành, sữa bột tách bơ, sữa chua làm từ
sữa gầy, đậu đỗ cho chế độ ăn thấp năng lượng.


×