Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
Tiết: 12
Ngày dạy :…………………………………….
Bài : 12
THỰC HÀNH :
NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG
ĐỚI NÓNG
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- HS được củng cố kiến thức qua các bài tập về các kiểu khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới đới
gió mùa.
- Về đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng.
b. Kó năng: Rèn luyện các kó năng đã học, củng cố và nâng cao thêm một bước các kó năng
nhận biết môi trường của đới nóng qua ảnh đòa lý qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, kó năng
phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường.
c. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, tài nguyên, thực vật và
động vật.
2. Chuẩn bò:
a. GV: Bản đồ các môi trường đòa lý.
Sưu tầm một vài biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của tỉnh(nếu có).
b. HS: Chuẩn bò theo yêu cầu.
3. Phương pháp:
- Nêu vấn đề,thảo luận , gợi mở…
4. Tiến trình:
4.1. Ổn đònh tổ chức: kiểm diện
4.2. KTBC:
- Siêu đô thò là những đô thò có số dân( 3đ)
a. 5 triệu người.
b. Trên 6 triệu người.
c. Trên 8 triệu người
d. 7 triệu người.
- Nguyên nhân dẫn đến làn sóng di dân ở đới nóng(7đ):
- Nguyên nhân: tích cực có tác động tốt đến kinh tế xã hội như di dân có tổ chức, có kế
hoạch để lập đồn điền trồng cây xuất khẩu phát triển kinh tế ở vùng núi, ven biển…(4đ).
- Nguyên nhân tiêu cực: di dân không có kế hoạch như thiên tai, chiến tranh, đời sống khó
khăn, nghèo đói…(3đ).
4.3. Giảng bài mới:
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
1
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
GGV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét phân
tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Tìm mối quan hệ giữa ảnh đòa lý với biểu
đồ nhiệt độ và lượng mưa giữa biểu đồ mưa
với biểu đồ chế độ sông ngòi.
GV cho HS quan sát 3 ảnh A, B, C SGK? Có 3
ảnh về các kiểu môi trường đới nóng A, B, C
xác đònh từng ảnh thuộc kiểu môi trường nào?
GV cho HS thảo luận nhóm 6 nhóm 5’
- Nhóm 1a,b: trong 3 biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa(A, B, C) hãy chọn biểu đồ phù hợp
với ảnh xavan kèm theo SGK/ 40. GV cho HS
quan sát ảnh thuộc môi trường gì? Đối
chiếu với 3 biểu đồ A, B,C chọn một biểu đồ
phù hợp với ảnh xavan theo phương pháp loại
trừ.
- Nhóm 2ab: Có 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa(A, B, C) và hai biểu đồ lưu lượng nước
của các sông(X, Y) SGK/40 hãy chọn và xếp
thành 2 cặp sao cho phù hợp, gợi ý.
?Quan sát 3 biểu đồ mưa A, B,C cho nhận xét
về chế độ mưa trong năm như thế nào?
?Quan sát 2 biểu đồ X, Y cho nhận xét về chế
độ nước biểu hiện như thế nào?
?So sánh 3 biểu đồ lượng mưa với 2 biểu đồ
chế độ nước sông?
Nhóm 3ab: Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa để chọn ra một biểu đồ thuộc đới
nóng?
Cho biết lý do chọn biểu đồ đó?
Gơi ý:
?Phân tích những biểu đồ kết luận:
-Cần nắm chắc đặc điểm nhiệt độ lượng mưa
của các môi trường đới nóng?
-Đối chiếu nhiệt độ lượng mưa của đới nóng?
Từng biểu đồ bằng phương pháp loại trừ dần
các biểu đồ không phù hợp? Sau 5’ đại diện
1. Bài tập 1:
- nh B là môi trường nhiệt đới.
- nh C là môi trường xích đạo ẩm.
- nh A là môi trường hoang mạc.
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
2
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
các nhóm trình bày nhóm còn lại nhận xét bổ
sung GV chuẩn xác.
Nhóm 1ab: nh là xavan đồng cỏ cao môi
trường nhiệt đới.
- Biểu đồ: có nhiệt độ cao, lượng mưa lớn
nhiều quanh năm môi trường xích đạo ẩm
không phù hợp,
- Biểu đồ B: Nóng quanh năm và có 2 lần
nhiệt độ tăng cao mưa theo mùa và có một
thời kì khô hạn 3-4 tháng môi trường nhiệt
đới.
- Biểu đồ C: Nóng quanh năm có 2 lần nhiệt
độ tăng cao mưa theo mùa và có một thời kì
khô hạn 6 tháng môi trường nhiệt đới.
- Nhóm 2ab: Biểu đồ A mưa quanh năm
Biểu đồ B: có thời kỳ khô hạn kéo dài 4
tháng.
Biểu đồ C: Mưa theo mùa.
Biểu đồ chế độ sông X có nước quanh năm.
Biểu đồ chế độ sông Y mùa lũ, mùa cạn
nhưng không có tháng nào không có nước.
Nhóm 3ab: biểu đồ A có nhiều tháng nhiệt độ
xuống thấp dưới 15
o
C vào mùa hạ nhưng lại là
mưa không phải đới nóng.
- Biểu đồ B: Nóng quanh năm trên 20
0
C và có
2 lần lên cao trong năm, mưa nhiều vào mùa
hạ đóng của đới nóng.
- Biểu đồ C: có tháng cao nhất mua 2ha5
không quá 20
o
C, mùa đông ấm không xuống
dưới 5
0
C không phải đới nóng.
Biểu đồ D: mùa đông lạnh dưới -5
0
C không
phải đới nóng.
2. Bài tập 2:
- Biểu đồ B mưa nhiều thời kì khô hạn ngắn
hơn lượng mưa nhiều hơn phù hợp với xavan
có nhiều cây cao hơn là biểu đồ C.
3. Bài tập 3:
- So sánh A-X, C-Y loại bỏ B vì B có thời kỳ
khô hạn kéo dài không phù hợp với Y.
4. Bài tập 4:
- Biểu đồ B có nhiệt độ quanh năm trên 25
0
C
mưa trên 1500mm với một mùa mưa vào
mùa hạ và một mùa khô vào mùa đông
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa là của
đới nóng.
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
3
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
4.4. Củng cố và luyện tập:(4ph)
?Xác đònh vò trí giới hạn của các môi trường đới nóng trên bản đồ các môi trường đòa lý?
?Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là?
a. Đông Nam Á.
b. Trung Á.
c. Đông Nam Á và Nam .
d. Đông Á và Nam .
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1ph)
- Xem lại bài thực hành hoàn thành bài tập bản đồ.
- Xem lại nội dung kiến thức trọng tâm từ bài 1 đến bài 12, tiết sau ôn tập.
+ Dân số, nguyên nhân, hậu quả bùng nổ dân số.
+ Quần cư – Đô thò hóa.
+ Đới nóng, đặc điểm các kiểu môi trường trong đới nóng.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
4
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tiết: 13
Ngày dạy :……………………………………
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
5
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
ÔN TẬP THÀNH PHẦN NHÂN CỦA MÔI
TRƯỜNG-MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG-HOẠT
ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố lại kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường đới nóng, môi
trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, hoạt động sản xuất
nông nghiệp dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng. Sự di dân và bùng
nổ đô thò ở đới nóng.
b. Kó năng: Rèn luyện các kó năng đã học, củng cố và nâng cao thêm một bước các kó năng
nhận biết môi trường của đới nóng qua ảnh đòa lý qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, kó năng
phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường.
c. Thái độ:
- Năng cao ý thức bảo vệ môi trường ở đòa phương, ở trường lớp.
2. Chuẩn bò:
a. GV: Bản đồ dân cư và đô thò thế giới
Bản đồ các môi trường đòa lý thế giới.
Bản đồ khí hậu thế giới.
Tranh ảnh về hậu quả của việc gia tăng dân số nhanh.
b. HS: Chuẩn bò theo yêu cầu hướng dẫn.
3. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề,thảo luận, gợi mở…
4. Tiến trình:
4.1. Ổn đònh tổ chức: kiểm diện
4.2. KTBC:
- Nước ta nằm trong môi trường khí hậu( 3đ)
a. Xích đạo ẩm.
b. Nhiệt đới.
c. Nhiệt đới gió mùa.
d. Hoang mạc.
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? So sánh với khí hậu nhiệt đới có gì khác?
(7đ):
- Nhiệt độ quanh năm trên 25
0
C, mưa trên 1500mm với một mùa mưa vào mùa hạ và một
mùa khô vào mùa đông(3đ).
- So sánh: khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng mưa nhiều hơn khí hậu nhiệt đới, khí hậu
nhiệt dới gió mùa khô nhưng không có thời kỳ khô hạn kéo dài.(4đ).
4.3. Giảng bài mới:
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
6
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
GV giới thiệu bài.
GV hướng dẫn HS ôn tập kết hợp với tập bản
đồ.
?Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên
nhân hậu quả và phương hướng giải quyết?
GV cho HS quan sát BĐ dân cư và đô thò thế
giới
?Dựa vào bản đồ dân cư và đô thò thê giới
cho biết dân cư thế giới thường tập trung sinh
sống chủ yếu ở những khu vực nào? Tại sao?
GV gọi HS lên xác đònh trên bản đồ dân cư và
đô thò thế giới những vùng có dân cư đông?
GV giới thiệu tranh ảnh về quần cư đô thò và
quần cư nông thôn.
?Dựa vào tranh ảnh và kiến thức đã học nêu
sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thò và
quần cư nông thôn?
Gv chuẩn bò trước một số câu hỏi trắc nghiệm
bảng phụ về “thành phần nhân văn của môi
trường”
I. Thành phần nhân văn của môi trường:
1. Bùng nổ dân số thế giới:
Xảy ra khi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thế
giới trên 2,1%.
- Nguyên nhân từ những năm 60 của thế kỷ
XX nhiều nước trên thế giới giành được độc
lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ
về y tế làm giảm nhanh tỷ lệ tử vong trong khi
tỷ lệ sinh còn cao.
- Hậu quả: ảnh hưởng xấu đến đời sống vật
chất và tinh thần của gia đình và xã hội làm
giảm sự tăng trưởng kinh tế, chất lượng giáo
dục, việc cung cấp thực phẩm thuốc men trở
nên gay go đời sống gia đình và xã hội khó
khăn.
- Phương hướng: kiểm xoát sinh đẻ phát triển
giáo dục, cách mạng nông nghiệp và công
nghiệp hóa.
2. Trên thế giới dân cư thường tập trung: sinh
sống ở những thung lũng và đồng bằng của
các con sông lớn Hoàng Hà, sông Nin, sông
n… hoặc ở các đô thò, các khu vực kinh tế
phát triển của các Châu lục, Tây u, Trung
u, Đông Bắc Hoa Kỳ… Tại vì những nơi đó
có điều kiện sinh sống và giao thông thuận
lợi…
3. Quần cư đô thò: Mật độ dân cư cao tập trung
thành phố phường hoạt động kinh tế chủ yếu
công nghiệp và dòch vụ.
- Quần cư nông thôn: Mật độ dân số thấp, tập
trung thành làng xóm, thôn bản… Hoạt động
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ngư nghiệp và
lâm nghiệp.
HS làm bài tập trên bảng phụ.
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
7
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
Chuyển ý.
HV cho HS quan sát bản đổ các môi trường
đòa lý trên thế giới HS thảo luận.
Nhóm 5’: 4 nhóm
Nhóm 1: Dựa vào bản đồ xác đònh vò trí giới
hạn của đới nóng? Nêu tên các kiểu môi
trường đới nóng?
? Dựa vào biểu đồ xác đònh các kiểu môi
trường trong đới nóng? Môi trường xích đạo
ẩm có những đặc điểm gì?
GV cho HS phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của Singapo.
Nhóm 2: Dựa vào bản đồ xác đònh vò trí của
môi trường nhiệt đới? Nêu đặc điểm khí hậu
môi trường nhiệt đới? So sánh với khí hậu môi
trường xích đạo ẩm có gì khác? Cho biết vì
sao diện tích xavan và nửa hoang mạc ở vùng
nhiệt đới ngày càng mở rộng?
GV cho HS phân tích lại hai biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa ở MaLanCan(xa đăng) và Gia
Mê La(Sát)
? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới
gió mùa? So sánh với khí hậu nhiệt đới có gì
khác biệt? Xác đònh trên bản đồ vò trí môi
trường nhiệt đới gió mùa?
GV cho HS phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa Hà Nội.
- Nhóm 3: Nông nghiệp ở đới nóng có mấy
hình thức canh tác? Kể ra? Hình thức canh tác
nào có tác động xấu tới tài nguyên và môi
II. Môi trường đới nóng, hoạt động kinh tế của
con người ở đới nóng:
1. Môi trường đới nóng: nằm giữa.
2. Chí tuyến gồm: Môi trường xích đạo ẩm
môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió
mùa và môi trường hoang mạc.
2 môi trường xích đạo ẩm: có khí hậu nóng
ẩm, mưa nhiều quanh năm(quanh năm nóng
trên 25
0
C, mưa từ 1500-2500mm.
Độ ẩm rất cao bình thường trên 80%
- Có rừng rậm quanh năm.
- Động vật phong phú đa dạng.
3. Môi trường nhiệt đới: Nằm trong khoảng từ
vó tuyến 5
0
– 30
0
ở cả hai bán cầu.
- Nóng quanh năm( trên 20
0
C và có hai thời kí
nhiệt độ cao trong năm) có một thời kỳ khô
hạn, càng gần hai chí tuyến thời kì khô hạn
càng kéo dài từ 3 đến 9 tháng và lượng mưa từ
500mm 1500mm.
- So sánh: Môi trường nhiệt đới mưa tập trung
1 mùa.
+ Môi trường xích đạo ẩm mưa quanh năm.
- Diện tích xavan và nửa hoang mạc đang
ngày càng mở rộng là do lượng mưa ít và con
người phá rừng để lấy gỗ hoặc làm nương rẫy
khiến cho đất bạc màu và cây cối không mọc
lại được.
4. Môi trường nhiệt đới gió mùa: có nhiệt độ
và lượng mưa thay đổi theo gió mùa, thời tiết
diễn biến thất thường.
- So sánh: Môi trường nhiệt đới gió mùa có
mưa nhiều hơn(< 1500) có mùa khô nhưng
không có thời kỳ khô hạn kéo dài như môi
trường nhiệt đới.
5. Trong nông nghiệp ở đới nóng: có 5 hình
thức canh tác:
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
8
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
trường? Vì sao?
Liên hệ thực tế ở đòa phương em đang hình ở
hình thức canh tác nào? Làm gì để đẩy mạnh
sản xuất nông nghiệp ở đòa phương mình?
?Nêu những thuận lợi và khó khăn của môi
trường xích đạo ẩm đối với sản xuất nông
nghiệp?
?Để khắc phục những khó khăn do khí hậu
nhiệt đới gió muà gây ra trong sản xuất nông
nghiệp cần có những biện pháp chính gì?
Nhóm 4: Dân số đới nóng đông, lại gia tăng tự
nhiên cao đã tác động xấu đến tài nguyên và
môi trường như thế nào?
GV cho HS quan sát tranh ảnh về dân số
đông phá rừng, ô nhiễm môi trường.
? Vì sao tốc độ đô thò hóa đới nóng nhanh?
Nêu hậu quả do đô thò hóa nhanh gây nên?
Sau 5’ đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm
còn lại nhận xét bổ sung GV chuẩn xác.
GV chuẩn bò câu hỏi trắc nghiệm bảng phụ”
Môi trường đới nóng”
- HS làm bài trên bảng phụ
- Làm nương rẫy.
- Làm ruộng thâm canh lúa nước.
- Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô
lớn.
* Hình thức: Làm nương rẫy có tác động xấu
tới tài nguyên và môi trường, làm cho diện
tích rừng bò thu hẹp dẫn và đất màu bò cuốn
trôi, đất trở nên đá ong hóa, cây cối không
mọc lại được.
* Môi trường xích đạo ẩm:
- Thuận lợi: Mưa nhiều, nắng nhiều quanh
năm và trồng được nhiều vụ trong năm kết
hợp với chăn nuôi.
- Khó khăn: Nóng ẩm quanh năm là điều kiện
tốt cho nấm móc, côn trùng phát triển gây hại
cho cây trồng và gia súc. Mưa lớn tập trung dễ
làm cho lớp đất màu bò rửa trôi.
* Những biện pháp chính để khắc phục những
khó khăn do kh1i hậu nhiệt đới gió mùa gây
ra cho sản xuất nông nghiệp.
- Phát triển thủy lợi, canh tác hợp lý.
- Trồng cây che phủ đất, bảo vệ rừng.
- Có biện pháp phòng chống thiên tai, bão, lũ
lụt, hạn hán.
6. Dân số đới nóng đông lại gia tăng tự nhiên
cao đã tách động:
- Tài nguyên: Đất bạc màu, khoáng sản cản
kiệt, diện tích rừng giảm nhanh.
- Môi trường: Ô nhiễm, bò tàn phá.
* Tốc độ đô thò hóa ở đới nóng nhanh do sự di
dân tự do đến các thành phố làm cho đô thò
hóa phát triển nhanh.
- Hậu quả: Ô nhiễm môi trường hủy hoại cảnh
quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất
nghiệp, khoảng cách giàu nghèo.
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
9
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
4.4. Củng cố và luyện tập:(4ph)
GV củng cố qua từng phần.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :(1ph)
- Xem lại tất cả các phần ôn tập và hai bài đòa lý Tây Ninh kết hợp SGK.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
10
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Tiết: 15
Ngày dạy :…………………………………….
Chương II.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
11
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
Ở ĐỚI ÔN HÒA
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- HS cần nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa.
- Biết được 2 hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính theo hộ gia đình và theo trang
trại ở đới ôn hòa.
- Nắm được nền nông nghiệp của các nước đới ôn hòa là nên công nghiệp hiện đại, thể
hiện trong công nghiệp chế biến.
- Hiểu và trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thò hóa ở đới ôn hòa.
- Biết được những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở các nước phát
triển.
b. Kó năng:
- Cũng cố thêm kỹ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ đòa lý, bồi dưỡng kỹ năng nhận thức
biết các kiểu khí hậu ôn hòa qua biểu đồ, tranh ảnh.
- Luyện tập kó năng vẽ biểu đồ hình cột và kó năng phân tích ảnh đòa lý.
c. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức được việc cần thiết bảo vệ môi trường khi phát triển kinh tế(xây
dựng các khu công nghiệp).
- Ý thức hơn việc phát triển đô thò cần phải có kế hoạch một cách hợp lý.
Bài 13.
MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
12
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Nắm được hai đặc điểm cơ bản của môi trường đới ôn hòa.
- Hiểu và phân biệt được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa.
b. Kó năng:
- Cũng cố thêm kỹ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ đòa lý, bồi dưỡng kỹ năng nhận thức
biết các kiểu khí hậu ôn hòa qua biểu đồ, tranh ảnh.
- Nhận biết sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng.
c. Thái độ:
- Ý thức được những ảnh hưởng của thời tiết ở đới ôn hòa đến sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt của con người.
2. Chuẩn bò:
a. GV: Bản đồ các môi trường đòa lý.
Lược đồ những yếu tố gây biến động thời tiết ở đới ôn hòa.
nh hưởng bốn mùa đến đới ôn hòa.
b. HS: SGK: tập bản đồ chuẩn bò câu hỏi theo yêu cầu, sưu tầm tranh ảnh.
3. Phương pháp:
- Trực quan, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn đònh tổ chức: kiểm diện
4.2. KTBC:
-Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng ở đới ôn hòa thể hiện như (3đ)
a.3/4 sản phẩm công nghiệp thế giới là do các nước ở đới ôn hòa sản xuất
b.Công nghiệp khai thác khoáng sản là ngành nổi bật nhất
c.Có nhiều tr5ung tâm công nghiệp vùng công nghiệp phân bố ở nhiều nơi.
d.Mạng lưới giao thông phát triển chằng chòt nối liền các khu công nghiệp
- Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa? (7
4.3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
GV: Ở lớp 6 chúng ta đã được học các đới khí hậu trên Trái Đất
theo vó độ, trong đó từ chí tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu có
đới là hai khu vực có góc chiếu của ánh sáng trong năm chênh
nhau nhiều. Trên Trái Đất duy nhất ở đới này các mùa thể hiện
rất rõ trong năm. Đó là đới gì? Đặc điểm khí hậu và sự phân hóa
của môi trường trong đới này ra sao?
GV giới thiệu cho HS quan sát bản đồ các môi trường đòa lý trên
1.Khí hậu:
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
13
Trường THCS Mạc Đónh Chi Đòa Lý 7
thế giới+H.13.1 SGK.
?Dựa vào bản đồ các môi trường đòa lý +H13.1 xác đònh vò trí
đới ôn hòa? So sánh diện tích của đới ở hai bán cầu?
?Nhận xét vò trí của môi trường đới nóng, đới lạnh?
-Vò trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
GV cho HS quan sát bảng số lie65uSGK/42.
?Dựavào bảng số liệu phân tích tính chất trung gian thể hiện ở vò
trí 51
0
B, giữa đới nóng 27
0
B, đới lạnh 63
0
B?
Tính chất trung gian thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm?
Không nóng và mưa nhiều như đới nóng.
-Không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh.
?Quan sát và đọc lược đồ H13.1/SGK cho biết các kí hiệu mũi
tên biểu hiện của các yếu tố gì yrong lược đồ?
-Dòng diễn nóng, gió Tây, khối khí nóng, khối khí lạnh.
?Các yếu tố trên có ảnh hưởng tới thời tie61tt đới ôn hòa như thế
nào?
?Phân tích nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ôn
hòa?
-Do ở vò trí trung gian nên đới ôn hòa chòu tác động của khối khí
nóng từ vó độ thấp tràn lên và khối khí lạnh từ vó độ cao tràn
xuống từng đợt đột ngột?
+Đợt khí lạnh” Nhiệt độ xuống thấp đột ngột dưới 0
0
C, gió
mạnh, tuyết dày…
+ Đợt khí nóng: nhiệt độ tăng rất cao, rất khô, dễ gây cháy.
- Do vò trí trung gian giữa hải dương và lục đòa gió Tây ôn đới
mang không khí ấm của dòng biển nóng chảy qua vào khu vực
ven bờ làm thời tiết biến động, khí hậu phân hóa giữa Hải dương
và lục đòa.
- Khí hậu mang tính chất trung gian và thất thường có tác động
như thế nào đến sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con
người ở đới ôn hòa?
Chuyển ý:
GV cho HS quan sát tranh về 4 mùa ở đới ôn hòa. Mùa
đông(H13.3), mùa xuân hạ thu trang 59,60.
? Qua bốn cảnh cho nhận xét sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên
qua bốn mùa trong năm như thế nào? Sự biến đổi đó khác với
thời tiết VN như thế nào?
- Khí hậu VN có thời tiết thay đổi theo hai mùa gió.
?Sự phân hóa của môi trường thể hiện như thế nào? Vì sao từ
Bắc-Nam ở Châu Á và Bắc Mỹ lại có sự thay đổi các môi
- Khí hậu mang tính chất
trung gian giữa khí hậu đới
nóng và đới lạnh.
- Thời tiết thay đổi thất
thường
2. Sự phân hóa của môi
trường:
- Thiên nhiên thay đổi 4 mùa
rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.
Giáo Viên Nguyễn Thò Ngọc Hà
14