Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chí Phèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.88 KB, 7 trang )

20/12/2007
Tiết 53
Chí Phèo
Phần hai: Tác phẩm
Nam Cao
A. Mục tiêu bài học
Giúp Hs
- Hiểu và phân tích đợc nhân vật trong truyện: bá Kiến, thị Nở, đặc biệt là
nhân vật Chí Phèo; qua đó hiểu đợc giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
sâu sắc, mới mẻ của tác phẩm.
- Nghệ thuật của kiệt tác: xây dựng đợc nhân vật điển hình, miêu tả tâm
lí, cách kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK+SGV+giáo án
- Một số bài thơ về Chí Phèo, Thị Nở, tranh ảnh
C. Cách thức tiến hành
- GV kết hợp các phơng pháp, đặt câu hỏi, nêu vấn đề,Hs trả lời
B. Tiến trình lên lớp
a. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ: Vấn đề quan trọng nhất trong đề tài nông dân mà Nam
Cao đề cập là vấn đề gì? Giá trị hiện thực và nhân đạo của vấn đề đó nh
thế nào?
III. Giới thiệu bài mới: Ngời nông dân bị xã hội và hoàn cảnh dồn đuổi vào
bớc đờng cùng sẽ có những phản ứng theo những cách khác nhau: cam
chịu, nhẫn nhục cho đến chết (Dì Hảo); Thà chọn cái chết mà giữ đợc
phẩm chất, tự trọng(Lão Hạc); Bế tác mất phơng hớng, vùng lên phá
phách, thành lu manh, quỷ dữ(Chí Phèo). Anh Chí thành Chia Phèo
thuộc trờng hợp thứ ba. Nhng Chí Phèo có hoàn toàn là quỷ dữ làng Vũ
Đại không? Cuộc đời y kết cục ra sao? Hãy cùng nhau đọc lại thiên kiệt
tác này.
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt


Hỏi: Em có suy nghĩ gì về việc
đổi tên tác phẩm?
I. Tiểu dẫn:
1. Hoàn cảnh sác tác và tên tác phẩm
- Dựa vào hoàn cảnh thật, ngời thật mà Nam Cao
đợc chứng kiến và nghe kể về làng quê mình, bức
xúc trớc hiện thực tàn khốc, NC viết thành truyện
năm 1941.
+ CP là kiệt tác của NC, của nền văn xuôi hiện đại
VN
- Tên tác phẩm
+ Cái lò gạch cũ?
HS đọc tác phẩm ở nhà, đến lớp
GV yêu cầu tóm tắt?
Hỏi: Tại sao nói Làng Vũ Đại là
hình ảnh thu nhỏ của nông thôn
VN trớc CM?
Có thể chia cuộc đời Cp làm ba
giai đoạn. Giai đoạn thứ
nhất:từ lúc Chí ra đời cho đến
khi bị đẩy vào tù. Gđ2:từ khi
CP ra tù đến khi gặp thị Nở.
Gđ3: từ khi bị thị Nở khớc từ
giản dị, có ý nghĩa: nơi lần đầu tiên phát hiện ra
Chí, nơi Chí con có thể bị bỏ rơi, quy luật hiện t-
ợng CP.-> Tăng hạn chế của NC: không tìn đợc
giải pháp cuộc đời cho ngời nong dân.
+ Đôi lứa xứng đôi? ( do Lê Văn Trơng-một nhà
văn đang rất nổi tiếng hồi ấy, tự ý thay đổi để câu
ngời đọc đơng thời và cũng khái quát một chủ đề

trong truyện: mối tình kì lạ CP-TN)->chỉ đề cập
đến CP, TN bao vấn đề khác không đợc chú ý.
+ Chí Phèo? (do chính NC thay đổi khi in truyện
ngắn vào tập Luống cày năm 1946). Lấy tên nhân
vật chính đặt tiêu đề cho tác phẩm vừa làm nổi bật
chủ đề, vừa thể hiện cốt truyện. Nói tới Chí Phèo
ai cũng nghĩ tới cáo lò gạch, thị Nở, bá Kiến.
2. Đọc kể tóm tắt
Tóm tắt tác phẩm:
BK đẩy CP vào tù biến CP côn đồ
BK côn đồ CP bị lợi dụng tay sai, QG
CP- CPthức tỉnh BK, tự sát

Thị Nở CP tỉnh TY chân thành, mộc
mạc
II. Đọc hiểu văn bản
1. Hình ảnh làng Vũ Đại- hình ảnh thu nhỏ của
nông thôn Việt Nam trớc CMT8.
- Đó là không gian nghệ thuật của truyện, nơi các
nhân vật sống và hoạt động. Làng vào koại trung
bình ở ĐBBB, có hơn hai nghìn dân, xa phủ, xa
tỉnh. Nơi mâu thuẫn giai cấp gay gắt, âm thầm mà
quyết liệt,không khí tối tăm, ngột ngạt giữa:
Địa chủ kì hào Nông dân
bá Kiến, lí Cờng, đội Bị bần cùng hóa, một bộ
Tảo,bát Tùng...đàn cá phận hóa côn đồ, lu tranh
mồi manh, phải ở tù, phải bỏ
làng: Năm Thọ, Binh
Chức, Chí Phèo
2. Hình tợng nhân vật Chí Phèo

tình yêu tới khi Chí đâm chết
bá Kiến và tự sát.
Hỏi: CP đợc sinh ra ntn?
Hỏi: Vì sao CP phải ở tù?
a. Giai đoạn thừ nhất của cuộc đời Chí Phèo
một số phận bất hạnh:
- Ngay từ lúc sinh ra bị vứt bỏ trong lò gạch cũ.
một anh đi thả ống lơn...thấy hắn trần truồng và
xám ngắt trong một cái váy đụp... Tuổi thơ của
hắn gắn liền với đứa không cha không mẹ
-> một đứa trẻ tội nghiệp
- Nhờ sự cu mang của nhiều ngời:anh thả ống lơn,
bà góa mù, bác phó cối. Bác phó cối chết, không
nơi nơng tựa, phải bán rẻ sức lao động kiếm sống.
-> Chí là ngời nông dân lơng thiện
- Năm hai mơi tuổi làm canh điền cho lí Kiến, bây
giờ là cụ Bá. Vì cơn ghen vu vơ, bá Kiến đã nhẫn
tâm đẩy ngời thanh niên này vào tù.

Hết tiết 53 chuyển tiết 54
Củng cố tiết 53
- Em có suy nghĩ gì về việc đổi
tên tác phẩm?
- Nhận xét về tuổi thơ của CP?
I. ổn định lớp
II. Bài cũ:
Em có nhận xét gì về tuổi thơ
của CP?
III. Bài mới
Chỉ vì cơn ghen của bá Kiến,

ngời thanh niên ấy phải vào tù.
Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho
bon cờng hào, sau bảy, tám
năm đã biến ngời nông dân
khỏe mạnh, lơng thiện và tự
trọng thành con quỷ dữ của
làng Vũ Đại . Chí đã bị c ớp
mất hình hài của một con ngời.
Hỏi: ở tù về CP là ngời nh thế
nào?
b. Giai đoạn hai của cuộc đời CP- Quá trình
biến đổi:
- Nhà tù thực dân đã biến CP thành: tên côn đồ
hung dữ
GV đọc cho HS nghe đoạn này
Hỏi: Mở đầu truyện là hình ảnh
đầy ấn tợng:CP vừa đi vừa chửi.
Vì sao CP lại chửi bới lung tung
nh vậy?Nhận xét ngôn ngữ kể,
tả, phân tích tâm lí của tác giả
trong đoạn văn này?
Hỏi:ý nghĩa của quá trình tha
hóa của CP?
+ Hình dáng: Cái đầu trọc lốc, cái răng cạo trắng
hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gờm gờm
trông gớm chết...
+ Hành động: uống rợu say, đến nhà bá Kiến gây
sự, trả thù
-> Đây là hành động của con ngời có lơng tri: nhận
ra kẻ thù, trả thù.

- Bá Kiến biến CP thành tay sai, thành quỷ dữ:
+ Hình dáng: Mặt CP là mặt của một con vật
lạ,..cái mặt vàng vàng lại nhuộm màu gio, nó vằn
dọc vằn ngang không thứ tự, biết bao nhiêu là
sẹo...
+ Hành động: kêu làng, đâm, chém, giết, phá
phách, gây vạ, hắn đạp đổ không biết bao nhiêu
hạnh phúc của dân làng...
* Say: cuộc đời của CP từ đó chìm trong những
cơn say dài vô tận...
* Chửi:
CP chửi trời: đấng thiêng liêng, nhng mông lung.
Chửi đời: chửi cuộc sống, chửi cuộc đời
Chửi tất cả những ai không chửi nhau với hắn..,
chửi dân làng Vũ Đại: chửi quê hơng, chửi tất cả
Chửi đứa chết mẹ nào sinh ra hắn: chửi những ngời
thân thơng nhất
CP căm thù tất cả, đối lập với
tất cả.CP vất vởng giữa sa
mạc cô đơn.
* NT kể, tả, biểu hiện tâm lí của tác giả thật đặc
sắc:ngôn ngữ nửa trực tiếp: vừa kể, tả một cách
khách quan vừa nhập vào CP kể và nghĩ...Cách vào
chuyện gây đợc ấn tợng cho ngời đọc ngời nghe.
* ý nghĩa của quá trình thứ nhất
- Bi kịch đau đớn của ngời nông dân: không dừng
ở không cha không mẹ, không thân thích, không
nhà cửa, không tấc đất cắm dùi...một con số không
to tớng phủ lên cuộc đời CP...Mà là: nỗi thống khổ
vật vã, đau đớn đến tận cùng: khi sinh ra là con ng-

ời, nhng thực dân, PK, bá Kiến, nhà tù...đã không
cho CP làm ngời, biến CP thành quỷ dữ. CP bị cớp
Hỏi: cuộc gặp gỡ thị Nở có ý
nghĩa nh thế nào với cuộc đời
CP?
Hỏi: tác giả miêu tả tâm trạng
của CP nh thế nào khi gặp thị
Nở?
Hỏi: Phân tích ý nghĩa hình ảnh
bát cháo hành?
-> Chi tiết bát cháo hành thể
hiện tình cảm chan chứa tính
nhân đạo của nhà văn.
Hỏi:Diễn biến tâm trạng của CP
cả nhân hình lẫn nhân tính.
- Qua hình tợng CP, NC vạch ra quy luật tàn bao,
bi thảm:những ngời nông dân lơng thiện bị lò bát
quái xã hội thực dân phong kiến nhàu nặn thành
tay sai, thành côn đồ, quỷ dữ
-> ý nghĩa tố cáo xã hội sâu sắc.
- Nam Cao trạng s bào chữa cho CP: rằng quỷ
dữ không phải là bản chất của CP, của ngời nông
dân. NC đã xé toạc màn đêm đen tối phủ lên cuộc
đời CP, chỉ rõ kẻ thù.
c. Giai đoạn thứ ba của cuộc đời CP- Quá trình
hồi sinh bản chất lơng thiện của CP.
Gặp thị Nở là bớc ngoặt trong cuộc đời
CP.Ty của thị Nở và CP đã thức tỉnh Chí,
kéo Chí từ thú vật trở lại làm ngời.
* Chí Phèo tỉnh:

- Nghe đợc những âm thanh bình dị,êm
ấm của cuộc sống
- Nhớ về những mơ ớc xa xôi của
mình: sống lơng thiện trong nghèo
khổ
- Nhận ra đợc thực trạng đau đớn, bi
thơng của mình: ốm đau, đói rét, cô
độc
Bản tính lơng thiện thức dậy
trong suy nghĩ, trong tình
cảm CP
* Tình yêu CP-thị Nở:
- Ty xuất phát từ tình thơng- cả hàm ơn và chịu ơn.
- Bát cháo hành: là biểu hiện chân thực của tình
yêu mà Thị dành cho Chí. Với Cp: hết sức cảm
động: rơm rớm nớc mắt, Cp không phải nghe mùi
của cháo mà mùi thơm của tình yêu. Lần đầu tiên
Cp đợc nhận TY.
-> 5 ngày sống trong Ty, 5 ngày Cp trở thành ngời
lơng thiện. CP hi vọng thị Nở sẽ là cầu nối cho
mình trở về sống cuộc đời lơng thiện, hòa nhập
trong xã hội bằng phẳng.
Thị Nở bỏ CP, diễn biến tâm lí, hành
động:
- Thị trút vào mặt Chí những lời cay nghiệt, độc
địa, tàn nhẫn của bà cô, của d luận xã hội
- Đầu tiên là ngạc nhiên- nghĩ một lúc- hắn hiểu-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×