Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

GAmi thuat 4 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.61 KB, 38 trang )

Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
Bài 1:Vẽ trang trí
Màu sắc và cách pha màu.
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS biết thêm cách pha màu: da cam, xanh lục, và tím, nhận
biết đợc màu bổ túc và màu nóng, lạnh..
2- Kĩ năng: - Biết cách pha màu.
3- Thái độ: - HS yêu thích màu và ham thích vẽ.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Màu vẽ, bảng pha màu, lá cây, quả cây.
2- Học sinh:
- Màu vẽ , giấy vẽ, bút vẽ...
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS: màu vẽ, giấy, nớc để pha màu.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- Gv giới thiệu màu sắc thiên nhiên và dẫn dắt tới bài học .
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- Kể tên các màu cơ bản ? - HS kể.
- Quả cây, lá cây có những màu nào? - Da cam , xanh lá
cây...
- Trong bài vẽ có màu nh vậy không ? - HS trả lời.
1
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
*HĐ 2: Cách pha màu :
5-7'


- GV cho HS quan sát cách pha 2 màu
với nhau.
- HS quan sát.
- Màu đỏ + vàng ra màu gì ? - Da cam.
- Tơng tự cách pha các màu khác ? - HS quan sát và trả lời.
- Các màu đợc pha từ 2 màu cơ bản đặt
cạnh màu cơ bản còn lại gọi là màu gì ?
- HS trả lời: màu bổ
túc.
- GV cho HS quan sát màu pha đợc và
màu bổ túc.
- Thế nào là màu nóng?
- Tơng tự màu lạnh.
- HS quan sát.
- Màu gây cảm giác
nóng: đỏ, da cam...
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- HS pha màu trên
giấy .
- GV cho HS pha màu theo cách hớng
dẫn.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
*HĐ 4:Củng cố .
2'
- GV nhận xét bài phs màu của HS
- Pha màu có tác dụng gì ?
- HS nghe GV nhận xét
bài.
- Vẽ tranh cho đẹp.

*HĐ 5 : Dặn dò:
1'
- Nhắc HS chuẩn bị Bài 2:
2
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
Bài 2: Vẽ theo mẫu
Vẽ hoa, lá
I - Mục đích yêu cầu :
1-Kiến thức: - HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của hoa lá.
2- Kĩ năng: - HS biết cách vẽ bông hoa, lá cây, vẽ màu theo ý thích, hoặc
mẫu .
3- Thái độ: - HS yêu thích vẻ đẹp của cây hoa, lá trong thiên nhiên ; có ý
thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Một số hoa, lá cây thật và bài vẽ hoa lá của HS khoá trớc .
2-Học sinh:
-Vở Tập vẽ 1, bút chì, màu vẽ, hoa, lá cây thật do các em su tầm .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra chuẩn bị hoa, lá cây su tầm của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu thiên nhiên xung quanh.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- GV cho HS QS hình hoa, lá cây. - HS quan sát.
- Hình dáng ,đặc điểm các bông hoa
giống hay khác nhau ?

- Tơng tự các lá cây ntn ?
- Khác nhau.
-HS trả lời.
3
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
, lá cây giống hay khác nhau?
- Màu sắc ra sao ? - Giống nhau, khác
nhau.
*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :
5-7'
- Vẽ bông hoa ntn cho đẹp ? - HS trả lời .
- GV cho quan sát lại bông hoa, lá cây.
- Lá cây gồm có mấy phần ?
- Nêu các bớc vẽ theo mẫu.
Bớc 1:Vẽ hoa, lá trong khung hình gì ?

Bớc 2: Vẽ phác những gì ?
Bớc 3: Vẽ tới phần nào?
Bớc 4: Màu sắc của hoa, lá cây ra
sao ?
- HS nêu.
- HS nêu.
- Khung hình vuông,
CN, tam giác.
- Nét chính.
- Vẽ chi tiết, đặc điểm
của hoa , lá .
- Khác nhau.
*HĐ 3: Thực hành :

18-20'
- HS vẽ.
- GV cho HS vẽ hoa lá cây .
*HĐ 4: Củng cố .
2'
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ
của HS và đánh giá.
Em làm gì để cho hoa, lá luôn xanh tơi
?
- Chăm sóc và không
phá hoại
*HĐ 5: Dặn dò:
Nhắc HS về nhà quan sát vật nuôi .
1
4
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
Bài 3: Vẽ tranh
Đề tài các con vật quen thuộc
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS biết về hình ảnh của các con vật quen thuộc.
2- Kĩ năng: - Vẽ đợc hình ảnh một số con vật quen thuộc.
3- Thái độ: - Yêu thích các con vật.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Một số bài vẽ về các con vật quen thuộc.ảnh chụp về 1 số con vật
quen thuộc.
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 4, bút chì, màu vẽ, tranh su tầm .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu về các con vật quen thuộc.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét:
1-2'
- GV cho HS QS về ảnh chụp một số
con vật .
- HS quan sát.
- So sánh hình ảnh các con vật ? - Khác nhau .
- Màu sắc các con vật ntn ? - HS trả lời.
*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :
5-7'
5
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
GV hớng dẫn 1 con vật cụ thể:
- Con cá có mấy phần chính ? - HS trả lời:đầu, mình,
đuôi.
- Đầu cá có bộ phận gì ? - Mắt, miệng, mang...
- Thân cá gồm có bao nhiêu phần? - Vây ,.....
- Cá có những màu nào ?
- Chúng sinh sống ở đâu ?
- HS trả lời.
- ở biển, sông, ao...
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV cho HS vẽ tranh về con vật quen

thuộc vào vở Tập vẽ 4.
- GV gợi ý cho HS vẽ có những hình gì
để HS vẽ.
- HS vẽ.
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
*HĐ 4:Củng cố .
2'
- GV nhận xét bài vẽ của HS. - HS nghe GV nhận xét
bài.
HĐ 5: Dặn dò:
- Nhắc HS chuẩn bị Bài 4.Về nhà nặn
con vật.Su tầm hình hoạ tiết trang trí
dân tộc.
Bài 4: Vẽ trang trí
Chép hoạ tiết trang trí dân tộc
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS tìm hiểu và cảm nhận vẻ đẹp của hoạ tiết TT dân tộc.
2- Kĩ năng: - Biết cách chép đợc vài hoạ tiết trang trí dân tộc .
6
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
3- Thái độ: - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hoá dân tộc .
II - Đồ dùng dạy học :
1-Giáo viên:
- Một số đồ vật trang trí, hoạ tiết phóng to mẫu trang trí dân tộc .
2-Học sinh:
- Giấy, vở, hoạ tiết su tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu về hoạ tiết dân tộc .
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- Kể tên các màu trong bài trang trí ? - HS kể.
- Mỗi màu vẽ ở các hình ntn ? - Khác nhau.
- Các hoạ tiết dân tộc là những gì ?
- Hoạ tiết có ở những đâu ?
- Hoa, lá, chim muông.
- Khăn, áo, ....
*HĐ 2: Cách chép hoạ tiết dân tộc :
5-7'
- GV chon vài hoạ tiết dân tộc cho HS
quan sát:
- HS quan sát.
- Tìm và phác hình gì trớc ? - Hình dáng chung.
- Tiếp theo vẽ các trục nào ? - Trục dọc, trục ngang.
- Vẽ phác bằng những nét gì ?. - Nét thẳng.
7
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
-Muốn vẽ giống mẫu ta chú ý gì ?
- Vẽ màu cần chú ý tới điều gì?
- Cần quan sát mẫu sửa
cho đẹp.
- Độ đậm nhạt .
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
-GV yêu cầu HS chép hoạ tiết ở sách

giáo khoa.
*HĐ 4:Củng cố .
2'
- GV nhận xét bài vẽ màu trang trí của - HS nghe GV nhận xét
HS.
- Vẽ trang trí vào đồ vật có ý nghĩa gì ?
bài.
- Vẽ cho đẹp.
*HĐ 5 : Dặn dò:
1'
- Nhắc HS chuẩn bị Bài 5
Bài 5: Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh phong cảnh
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS hiểu về biết về tranh phong cảnh .
2- Kĩ năng: - Cảm nhận vẻ đẹp của tranh phonh cảnh, thông qua bố cục...
3- Thái độ: - HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trờng.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Tranh vẽ tranh phong cảnh, ảnh chụp phong cảnh
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 4, ảnh su tầm.
8
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :

- GV giới thiệu về phong cảnh quê hơng đất nớc .
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-3'
- Tranh vẽ những gì ? - Phong cảnh quê hơng
đất nớc.
- Trong tranh có những màu nào ? - HS trả lời.
*HĐ 2: Xem tranh :
15-25'
- Tên bức tranh ? - Phong cảnh Sài Sơn.
- Tác giả của bức tranh là gì ? - Nguyễn Tiến Chung.
- Chất liệu của tranh vẽ ? - Tranh khắc gỗ.
- Kể tên các màu vẽ có trong tranh ? - HS kể .
- Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? - Phong cảnh núi , cây
cối.
- Đâu là hình ảnh phụ ?
GV cho HS xem tiếp 2 bức tranh còn
lại.
- Các cô gái...
- GV củng cố bài.
*HĐ 3: Củng cố .
4'
- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh tả lại 1 cảnh đẹp quê hơng
mình.
- HS tả .
*HĐ 4 : Dặn dò:
1'
9
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)

Nhắc HS về nhà vẽ tranh phong cảnh.
Bài 6: Vẽ theo mẫu
Vẽ quả dạng hình cầu
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm quả dạng hình cầu.
2- Kĩ năng: - Vẽ tranh về qủa dạng hình cầu.
3- Thái độ: - HS hiểu ý nghĩa quả cây trong cuộc sống .
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Một số quả cây, hình vẽ quả cây có dạng hình cầu.
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 4, bút chì, quả cây có dạng hình cầu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu quả cây trong cuộc sống.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- GV cho HS QS quả cây hình cầu. - HS quan sát.
- Hình dáng quả cây hình cầu giống hay
khác quả cây khác ?
- Khác nhau.
10
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :
3-5'
- Cho HS nêu các bớc vẽ theo mẫu . - HS nêu.

*Bớc1:Vẽ khung hình chung.
- Quả cây hình cầu vẽ trong khung
hình gì ?
*Bớc 2: ứơc lợng các phần:
- Hình vuông.
- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều
cao?
- HS trả lời.
*Bớc 3: Vẽ phác .
- Vẽ phác bằng nét gì ?
*Bớc 4: Sửa cho hoàn chỉnh:
- Chỉnh sửa ntn ?
*Bớc 5: Vẽ đậm nhạt.
- Vẽ đậm nhạt cần chú ý gì ?
- Nét thẳng .
- Giống với vật mẫu.
- Chiều ánh sáng.
*HĐ 3: Thực hành :
18-20'
- GV cho HS vẽ theo mẫu.
- GV gợi ý cho HS vẽ cho những HS còn
lúng túng.
*HĐ 4: Củng cố .
2'
-HS nghe nhận xét bài.
- HS trả lời.
- Treo bài vẽ cả lớp. GV nhận xét bài vẽ
của HS và đánh giá.
- ăn quả cây có tác dụng gì ?
*HĐ 5:Dặn dò:Nhắc HS chuẩn bị bài 7.

11
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
Bài 7: Vẽ tranh
Đề tài tranh phong cảnh quê hơng
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS biết về cảnh đẹp quê hơng của mình .
2- Kĩ năng: - Vẽ đợc tranh theo cảm nhận riêng.
3- Thái độ: - HS thêm yêu mến quê hơng.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- Tranh vẽ các đề tài khác nhau.Tranh vẽ của HS khoá trớc về đề tài
quê hơng.
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 4, tranh su tầm.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu về cảnh đẹp quê hơng.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
*HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
1-2'
- Tranh vẽ những gì ?
- Thế nào là tranh phong cảnh ?
- Cảnh đẹp quê hơng.
- Vẽ về cảnh vật thiên
nhiên.
- Trong tranh có những màu nào ? - HS trả lời.

- Hình ảnh chính trong tranh ?
- Hình ảnh phụ là gì ?
- Nhà cửa cây cối .
- HS trả lời.
12
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
- Xunh quanh nơi em có cảnh đẹp nào
không ?
- Em đã đợc đi tham quan cảnh đẹp đó ở
đâu?
- HS trả lời.
- Nhóm HS trả lời.
*HĐ 2: Cách vẽ tranh:
5-7'
- Cảnh quê hơng em có những gì ? - Cây cối, nhà , ....
- Em nhớ đợc những hình ảnh nào ?
- Vẽ hình ảnh nào trớc ?
- HS trả lời.
- Cây cối, công viên..
- Các hình ảnh phụ là gì ? - Chim muông.
- Sắp xếp hình ảnh ntn cho hợp lí ? - Nhà cửa, cây cối tr-
ớc..
- Vẽ màu ntn cho đẹp ? - HS trả lời .
* GV vẽ và củng cố.
*HĐ 3 :Thực hành:
- GV cho Hs vẽ tranh.
18-20'
*HĐ 4: Củng cố :
2'

- GV nhận xét bài học.
- Cho học sinh nhận xét bài vẽ. - HS nhận xét.
- Em làm gì để giữ gìn cảnh đẹp quê
hơng.
- HS trả lời.
*HĐ 4 : Dặn dò:
1'
Nhắc HS chuẩn bị Bài 8.Quan sát con
vật .
13
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
Bài 8: Tập nặn tạo dáng tự do
Nặn con vật quen thuộc
I - Mục đích yêu cầu :
1- Kiến thức: - HS nhận biết đợc đặc điểm một số con vật.
2- Kĩ năng: - HS biết cách nặn con vật, và nặn đợc con vật theo ý thích.
3- Thái độ: - HS yêu mến các con vật.
II - Đồ dùng dạy học :
1- Giáo viên:
- ảnh về 1 số con vật, đất nặn.
- Một số bài tập nặn, về 1 số con vật.
2- Học sinh:
- Vở Tập vẽ 4 đất nặn, ảnh chụp con vật do các em su tầm .
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài : - GV giới thiệu về loài vật xung quanh.
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò

*HĐ 1: Quan sát và nhận xét: 1-2'
- GV cho HS QS ảnh chụp 1 số con vật . - HS quan sát.
- Đây là con vật gì ?
- GV cho QS nhiều con vật .
- HS trả lời.
- Hình dáng, đặc điểm các con vật ntn ? - Khác nhau.
14
Trịnh Thành Trung - Trờng TH Hà Lan- Bỉm Sơn - TH - Mỹ Thuật khối 4 -
(2007- 2008)
- Màu sắc ntn ?
- Con vật khi đi giống hay khác khi chạy
?
- Khác nhau.
*HĐ 2: Hớng dẫn cách nặn:
5-7'
- Kể tên 1 số con vật mà em biết ? - HS kể.
- Con vật có những phần nào ? - Đầu, mình, đuôi.
- VD: Con thỏ.
- Đầu con thỏ có dạng hình gì ?
- GV nặn phần đầu cho HS QS.
- Phần đầu có bộ phận nào ?
- Tơng tự thân, đuôi....
- Con thỏ khi chạy giống hay khác khi
- Mắt, tai, miệng...
- Khác nhau.
nằm ?
- Màu sắc con thỏ ra sao ?
GV cần hớng dẫn HS nặn từng phần và
bộ phận sau ghép lại.
- HS trả lời.

*HĐ 3: Thực hành :
- GV cho HS nặn con vật.
18-20'
- HS nặn.
*HĐ 4:Củng cố .
2'
- Trng bày bài nặn.GV nhận xét bài của
HS và đánh giá.

*HĐ 5: Dặn dò:
Nhắc HS về nhà su tầm hoa lá .
1
Bài 9 - Vẽ trang trí
vẽ đơn giản hoa, lá
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×