Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 bài: Tức nước vỡ bờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.05 KB, 6 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
TUẦN 3 - TIẾT 9: VĂN BẢN: TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích Tắt đèn)
- Ngô Tất Tố I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Qua đoạn trích giúp học sinh cảm nhận được bộ mặt tàn bạo của chế độ thực dân nửa phong
kiến trước CMT8. Đồng thời thấy được tình cảnh đáng thương, khốn cùng của người ND trong
XH ấy. Thấy được sức sống tiềm tàng của người phụ nữ ND nghèo trong XH cũ. Hiểu được
tình cảm nhân đạo của nhà văn.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả: nghệ thuật tả người, tả
việc, khắc hoạ tính cách nhân vật, tương phản, kết hợp TS-MT- BC.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: soạn bài
- Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy phân tích tâm trạng của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ?
2. Bài mới:
Trong tự nhiên có quy luật đã được khái quát từ câu tục ngữ “tức nước vỡ bờ”. Trong XH đó là
quy luật có áp bức có đấu tranh. Quy luật ấy được chứng minh trong chương truyện thứ 18 của
cuốn tiểu thuyết Tắt đèn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả- Tác phẩm

- Giới thiệu vài nét sơ lược về NTT?

* Tác giả (1893-1954)



Ông xuất thân trong một gia đình nhà nho
gốc ND. Trước CMT8, ông chuyên viết về
đề tài nông thôn. Sau CM ông vẫn phục vụ

- Quê: Lộc Hà- Từ Sơn- Bắc Ninh
- Là một trong những nhà văn xuất sắc nhất
của trào lưu VH hiện thực phê phán trước


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

công tác văn nghệ cho cuộc kháng chiến
chống Pháp. Tác phẩm chính của ông: Tắt
đèn, Lều chõng, Việc làng…

CMT8
- Ngoài viết văn NTT còn là một học giả,
một nhà báo.

NTT là một học giả có nhiều công trình có
giá trị về triết học và văn học cổ. Một nhà
báo mang khuynh hướng dân chủ tiến bộ và
giàu tính chiến đấu
NTT được nhà nước truy tặng giải thưởng
HCM về VHNT
- Giới thiệu về xuất xứ của tác phẩm?
Tóm tắt tác phẩm (Hỏi đáp- 19)

* Tác phẩm

- Tiểu thuyết “Tắt đèn” đăng báo 1937, in
thành sách 1939, là tác phẩm tiêu biểu của
NTT và là tác phẩm xuất sắc của dòng VH
HT phê phán VN giai đoạn 1930-1945
- Đoạn trích: “Tức nước vỡ bờ” trích trong
chương XVIII của tác phẩm

- Giải thích từ “sưu”?

2. Chú thích

Sưu: thuế thân và thuế đinh: thuế đánh vào
thân thể, mạng sống của con người. Thuế
thân chỉ đánh vào những người đàn ông
(đinh) tuổi từ 18 trở lên. Phụ nữ không phải
nộp thuế này. Đó là một hình thức thuế vô
nhân đạo nhất trong XHVN thời Pháp thuộc
vì nó coi con người như súc vật, hàng hoá.
- Trong đoạn trích có những nhân vật nào?
Có thể phân nhóm các nhân vật lại với nhau
3. Bố cục
không? Ai là nhân vật chính?
- Các nhân vật có thể được phân nhóm như
sau:
+ Người ND bị áp bức: anh Dậu, chị Dậu
+ Bọn quan lại tay sai đi áp bức: cai lệ,
người nhà lí trưởng
- Nhân vật chính: chị Dậu(xuất hiện nhiều



VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

trong đoạn trích, thể hiện chủ đề, tư tưởng
của đoạn trích)
- Đoạn trích có mấy sự việc? Tương ứng với
từng sự việc là những đoạn văn nào?

- Đoạn 1: Từ đầu… có ngon miệng hay
không → chị Dậu chăm sóc chồng
Giáo viên hướng dẫn:
Đọc diễn cảm thể hiện rõ lời thoại của từng
nhân vật. Tạo không khí hồi hộp, khẩn
trương, căng thẳng, sảng khoái ở cuối đoạn
trích

- Đoạn 2: Còn lại → chị Dậu đương đầu với
bọn tay sai
II. Tìm hiểu văn bản
1. Đọc

GV đọc mẫu một đoạn → Hs đọc tiếp

- Em hiểu gì về cai lệ?

2. Tìm hiểu văn bản

Là tay sai đắc lực của Pháp. Thường được
bọn quan lại cho phép sử dụng bạo lực để
đàn áp người dân theo lệnh của chính quyền


a. Nhân vật cai lệ và người nhà lí trưởng
* Cai lệ: Là viên cai chỉ huy một tốp lính lệ

- Cai lệ có vai trò ntn trong vụ thuế ở làng
Đông Xá?
Thu thuế
- Hắn xông vào nhà chị Dậu với ý định gì?
- Tróc sưu thuế
- Hình ảnh cai lệ được tác giả khắc hoạ qua
những chi tiết nào?
- Những chi tiết ấy lột tả được bản chất gì
của tên cai lệ?
Bắt người là nghề của hắn. Ngôn ngữ cửa

- Tiến vào nhà sầm sập
- Gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng
khàn khàn
- Trợn ngược hai mắt, quát, giọng hầm hè
- Đánh chị Dậu, sấn đến để trói anh Dậu
→ Hống hách, thô bạo, vô nhân tính


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

miệng của hắn là quát, thét, chửi, hầm hè…
- Tên người nhà lí trưởng hiện lên qua
những chi tiết nào?

*Người nhà lí trưởng: là tay sai đắc lực của
lí trưởng


“Anh ta lại sắp phải gió như đêm hôm qua
đấy”

- Quát tháo, ăn nói mỉa mai

- So với cai lệ em thấy lí trưởng là người
như thế nào?

→ Là kẻ tán tận lương tâm nhưng chưa mất
hết nhân tính

- Lóng ngóng, không dám hành hạ anh Dậu

- Qua hai nhân vật này, chúng ta hiểu gì về
bản chất của XH cũ?
+ Đầy rẫy những bất công và sự tàn ác
+ Có thể gieo hoạ xuống cho bất kì người
lương thiện nào
+ Tồn tại trên cơ sở các lí lẽ và hành động
bạo ngược
- Nêu nhận xét chung về hai nhân vật này?
- Tác giả đã sử dụng NT gì để khắc hoạ hai
nhân này?

→ Chúng là đại diện cho XHPK đương thời
tàn bạo, bất công, phi lí
→ NT: Khắc hoạ nhân vật qua lời nói, cử
chỉ, hành động


- Tình cảnh gia đình chị Dậu lúc này ntn?

b. Nhân vật chị Dậu

Chị Dậu là người đàn bà nghèo xác xơ, với
ba đứa con đói khát. Tất cả dồn lên vai chị

* Tình cảnh gia đình
- Nợ sưu nhà nước chưa trả được
- Anh Dậu ốm mà vẫn có thể bị trói, bị đánh
bất cứ lúc nào (vì chưa có tiền nộp sưu cho
người em ruột chết từ năm ngoái)

- Em có suy nghĩ gì về tình cảnh đó?
- Chi tiết chị Dậu chăm sóc chồng được MT

- Trong nhà không còn một hạt gạo
→ Rất khó khăn và đáng thương
* Chị Dậu chăm sóc chồng
- Quạt cho cháo nguội


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ntn?

- Rón rén bưng đến động viên chồng ăn

- Qua đây chị Dậu đã bộc lộ phẩm chất gì?


→ Đảm đang, dịu hiền và hết lòng yêu
thuơng chồng con
* Đối phó với cai lệ và người nhà lí trưởng

- Diễn biến ứng xử của chị Dậu với bọn tay
sai được khắc hoạ ntn?

- Giọng run run, van xin tha thiết → xưng
hô: cháu- ông (dưới - trên)

Đó là cách ứng xử rất tự nhiên của người
dân đối với người đại diện của nhà nước.
Bởi vì chị luôn xem mình là hàng con sâu,
cái kiến, nghèo khổ bậc nhất trong làng. Chị
nhẫn nhục như vậy mong gợi chút lòng
thương người của anh cai
Thế nhưng bỏ ngoài tai thái độ, lời van xin
của chị Dậu cai lệ vẫn sấn tới
- Vì thế thái độ của chị Dậu có sự thay đổi
ntn?

- Sự thay đổi cách xưng hô đó nói lên điều
gì?
Phân tích sự thay đổi trong mỗi lần xưng hô
SGK-31
- Tại sao chị Dậu có thể quật ngã hai tên tay
sai đó?
- Qua sự phản kháng của chị dậu em có
nhận xét gì về người ND trước CMT8 và về
XHVN lúc bấy giờ?

Đó chính là hành động “tức nước vỡ bờ”
của chị Dậu → toát lên ý nghĩa nhan đề tác
phẩm
- Để khắc hoạ nhân vật chị Dậu tác giả sử

- Cãi lại → xưng hô tôi- ông (ngang hàng)
- Nghiến hai hàm răng, túm cổ tên cai lệ, ấn
dúi ra cửa, lẳng cho người nhà lí trưởng một
cái → xưng hô: bà- mày(trên dưới)
→ Chuyển từ đấu lí sang đấu lực, thay đổi
cách xưng hô phù hợp diễn biến tâm lí, hoàn
cảnh
→ Lòng thương yêu chồng con, lòng căm
thù áp bức đã tạo nên sự phản kháng mãnh
liệt.
→ Người ND khi bị dồn nén, áp bức đến
cùng họ đã có sự đấu tranh


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

dụng BPNT gì?

- Qua VB tác giả muốn thể hiện ND gì?

- NT: Khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử
chỉ, lời nói, hành động; kết hợp TS - MTBC
III. Tổng kết và luyện tập
1. Tổng kết
* Nội dung

- Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của
XHPK đương thời đã đẩy người ND vào
tình cảnh cực khổ khiến họ phải liều mạng
chống lại

- Những đặc sắc NT sử dụng trong VB?

- Toát lên vẻ đẹp của người PNND vừa giàu
lòng yêu thương chồng con vừa có sức sống
tiềm tàng, mạnh mẽ.
* Nghệ thuật
- Khắc hoạ rõ nét hai tuyến nhân vật qua
miêu tả diễn biến tâm lí, hành động, lời nói

Đọc diễn cảm VB có phân vai

- Kết hợp TS - MT- BC
2. Luyện tập

IV. Củng cố và hướng dẫn về nhà
1. Củng cố
- Nắm được tình cảnh khốn cùng của chị Dậu và sự phản kháng của chị
2. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm phần luyện tập
- Xem trước bài: Xây dựng đoạn văn trong VB




×